Đề tài Ứng dụng mô hình ARIMA – ARCH/GARCH để dự báo thanh khoản của 30 cổ phiếu có giá trị vốn hóa và thanh khoản lớn nhất niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh trong ngắn hạn

Thanh khoản đ ợc xem là yếu tố “huyết m ch” của thị tr ờng tài chính. Việc điều tiết phù hợp của nó là rất quan trọng cho sự vận hành tr n tru của một nền kinh tế. Chính vì vậy, việc tiến hành đo l ờng và dự b o gi trị t ng lai của thanh khoản, cũng nh rủi ro thông qua biến động ph ng sai của chỉ số thanh khoản là điều thực sự cần thiết với bất kỳ một nhà đầu t , một doanh nghiệp nào khi nghiên cứu đầu t vào bất kỳ một tài sản nào, đặc biệt là trên thị tr ờng chứng khoán. Tuy nhiên, tính t i thời điểm hiện t i, hầu nh ch a có nghiên cứu trong n ớc về đo l ờng và dự b o thanh khoản. Nắm bắt đ ợc thực tế này, tôi quyết định lựa chọn đề tài: : “Ứng dụng mô hình ARIMA – ARCH/GARCH để dự báo thanh khoản của 30 cổ phiếu có giá trị vốn hóa và thanh khoản lớn nhất niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh trong ngắn hạn”. Mục tiêu quan trọng nhất mà đề tài h ớng đến là dự b o thanh khoản trong t ng lai gần cho nhóm cổ phiếu trong rổ VN30. Từ đó, giúp cho nhà đầu t và các nhà ho ch định chính s ch nắm bắt xu thế thanh khoản và c i nhìn chuẩn x c h n về tình hình hiện t i và t ng lai về tình hình thanh khoản của những cổ phiếu Bluechip trên thị tr ờng chứng kho n Việt Nam. Để thực hiện công t c dự b o, đề tài đã sử dụng chỉ số thanh khoản Amivest và tiến hành ớc l ợng và kiểm định c c mô hình ARIMA, ARCH/GARCH. Bằng ph ng ph p thử và sai, thông qua c c chỉ tiêu: AIC, SIC, R2, MAE, MAPE, Thiel, Bias, cuối cùng mô hình GARCH(1,2) là mô hình thích hợp nhất đ ợc lựa chọn để dự b o. Kết quả dự báo của mô hình đ ợc đ nh gi t ng đối sát với giá trị thực tế, giá trị trung bình dự báo của chỉ số AMIVEST tăng dần trong t ng lai. Từ những kết quả này, tôi cũng đã đ a ra một số khuyến nghị cho nhà đầu t để góp phần giúp họ có thể đ a ra những quyết định đúng đắn nhất.

pdf97 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng mô hình ARIMA – ARCH/GARCH để dự báo thanh khoản của 30 cổ phiếu có giá trị vốn hóa và thanh khoản lớn nhất niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh trong ngắn hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Lôøi Caûm Ôn Đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Cô trường Đại học Kinh tế Huế nói chung và Thầy Cô khoa Tài Chính – Ngân Hàng nói riêng, đã tận tâm giảng dạy em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, em xin gởi lời cám ơn chân thành nhất đến Ths. Đoàn Như Quỳnh, người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài tốt nghiệp. Nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô, em đã có được những kiến thức và kinh nghiệm quý báu về cách xác định vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, xác định kết cấu cho đề tài, trình bày kết quả và hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh, hỗ trợ và động viên em hoàn thành tốt khoá luận của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05/2015 Sinh viên thực hiện Huỳnh Thị Phượng ii MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1 1.Tính cấp thiết của đề tài: ........................................................................................... 2 2. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................ 5 2.1.Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 5 3.Đối t ợng, ph m vi: .................................................................................................. 5 3.1.Đối t ợng nghiên cứu:............................................................................................ 5 3.2.Ph m vi nghiên cứu: ............................................................................................... 6 4.Ph ng ph p nghiên cứu ........................................................................................... 6 5.Kết cấu đề tài ............................................................................................................. 7 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 8 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN THANH KHOẢN VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG, DỰ BÁO ...................................................................................................................................... 8 1.1.Thanh khoản: .......................................................................................................... 8 1.1.1.Định nghĩa tính thanh khoản: .............................................................................. 8 1.1.2.Tính thanh khoản: ................................................................................................ 8 1.1.3.Tính thanh khoản của cổ phiếu: .......................................................................... 8 1.2.C c yếu tố ảnh h ởng đến thanh khoản cổ phiếu: ................................................. 9 1.3.Đo l ờng tính thanh khoản của cổ phiếu: ............................................................ 10 1.3.1 Ph ng ph p đo l ờng liên hệ độ sâu:.............................................................. 11 1.3.2 Ph ng ph p đo l ờng liên hệ độ chặt: ............................................................ 13 1.3.3. Ph ng ph p đo l ờng liên hệ thời gian giao dịch:......................................... 14 1.3.4. Ph ng ph p đo l ờng liên hệ độ co giãn: ...................................................... 14 1.4. Dữ liệu nghiên cứu: ............................................................................................. 16 1.5.Ph ng ph p nghiên cứu: ..................................................................................... 16 1.5.1. Vấn đề c bản về chuỗi thời gian: ................................................................... 16 1.5.1.1 Chuỗi thời gian là gì: ...................................................................................... 16 1.5.1.2 C c thành phần của chuỗi thời gian ............................................................... 16 1.5.2 C c vấn đề liên quan đến tính dừng: ................................................................. 17 1.5.2.2 Kh i niệm tính dừng ....................................................................................... 17 1.5.2.3 Hậu quả của chuỗi không dừng: .................................................................... 17 1.5.2.4 C ch kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian: ............................................. 18 iii 1.5.2.4.1. Tự t ng quan ACF (Autocorrelation function) ....................................... 18 1.5.2.4.3. Tự t ng quan mẫu PACF (Partial Autocorrelation function): ................ 19 1.5.2.4.4. Kiểm định Dickey-Fuller (kiểm định nghiệm đ n vị- Unit root test): ...... 19 1.5.2.4.5 Nhiễu trắng(white noise):............................................................................ 19 1.5.2.4.6. B ớc đi ngầu nhiên (Random Walk): ........................................................ 20 1.4.1.5. Biến đổi chuỗi không dừng thành chuỗi dừng.............................................. 20 1.4.2 Mô hình Arima .................................................................................................. 20 1.4.2.1 C sở lý luận................................................................................................... 20 1.4.2.2 Qu trình tự hồi quy (AR – Autoregressive Process) .................................... 21 1.4.2.3 Qu trình trung bình tr ợt (MA – Moving Average) .................................... 21 1.4.2.4 Qu trình trung bình tr ợt và tự hồi quy ARMA .......................................... 22 1.4.2.5 Qu trình trung bình tr ợt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA ...................... 22 1.4.2.6 Ph ng ph p Box-Jenkins ............................................................................. 23 1.4.3.6.1 Định d ng: ................................................................................................... 24 1.4.3.6.2 Ước l ợng mô hình ..................................................................................... 29 1.4.3.6.3 Kiểm định tính thích hợp của mô hình ....................................................... 29 1.4.3.6.4 Dự b o ......................................................................................................... 31 1.2.4. Lý thuyết mô hình ARCH/GARCH ................................................................. 31 1.2.4.1. Mô hình ARCH: ............................................................................................ 31 1.2.4.2. L ý thuyết mô hình GARCH: ........................................................................ 34 Ch ng 2: CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VN30-INDEX VÀ DIỄN BIẾN THANH KHOẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 ............................................................................................................................ 36 2.1 Tổng quan về chỉ số chứng kho n VN30-Index .................................................. 36 2.1.1 Chỉ số VN30 là gì ............................................................................................. 36 2.1.2 Ý nghĩa ............................................................................................................. 36 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn cổ phiếu vào rổ VN30 ..................................................... 37 2.1.4 Điều kiện tham gia chỉ số VN30: ...................................................................... 37 2.1.5 Ph ng ph p tính: ............................................................................................. 38 2.1.5.1 Tiêu chí tính toán: .......................................................................................... 38 2.1.5.2 Công thức tính VN30: .................................................................................... 39 2.1.5.3 Gi để tính to n chỉ số .................................................................................... 39 2.2 Thanh khoản của thị tr ờng chứng kho n giai đo n từ năm 2012 đến nay: diễn biến VN-Index, VN30-Index ..................................................................................... 39 iv 2.2.1 Năm 2012: ......................................................................................................... 40 2.2.2 Năm 2013: hồi phục m nh mẽ .......................................................................... 43 2.2.3 Năm 2014 đến nay: ........................................................................................... 45 Ch ng 3: DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA NHÓM 30 CỔ PHIẾU CÓ GIÁ TRỊ VỐN HÓA VÀ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH LỚN NIÊM YẾT TRÊN SƠ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................ 50 3.1 Lý do lựa chọn chỉ số Amivest: ........................................................................... 50 3.2 Mẫu quan s t: ....................................................................................................... 50 3.3 Kết quả nghiên cứu: ............................................................................................. 51 3.3.1 Thống kê mô tả số liệu: ..................................................................................... 51 3.3.2 Kiểm định tính dừng của chuỗi Amivest: ......................................................... 52 3.3.3 Phân phối x c suất của chuỗi Amivest: ............................................................ 52 3.3.4 Lựa chọn mô hình ARIMA(p,d,q): ................................................................... 53 3.3.4.1. Mô hình ARIMA (p,0,q) tốt nhất để dự b o: ................................................ 53 3.3.4.2 Dự b o thử nghiệm trên mô hình ARIMA(1,0,1) : ....................................... 55 3.3.5 Ước l ợng mô hình GARCH: ........................................................................... 58 3.3.5.1 Ước l ợng mô hình GARCH(p,q): ................................................................ 58 3.3.5.2 Dự b o: ........................................................................................................... 59 3.3.5.3 Nhận xét và thảo luận: .................................................................................... 60 PHẦN 3 : KÊT LUẬN ............................................................................................... 62 1.Kết quả đ t đ ợc : ................................................................................................... 62 2. H n chế : ................................................................................................................. 63 3. H ớng ph t triển đề tài : ......................................................................................... 64 4. Khuyến nghị: .......................................................................................................... 64 TAI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 65 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 67 Phụ lục ........................................................................................................................ 68 v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT VN30-INDEX : Chỉ số chứng khoán của 30 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất TTCK : Thị tr ờng chứng khoán HOSE : Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh NHNN : Ngân hàng Nhà n ớc NĐT : Nhà đầu t DN : Doanh nghiệp KLGD : Khối l ợng giao dịch DMĐT : Danh mục đầu t CSTT : Chính sách tiền tệ GTVH : Giá trị vốn hóa GTDD : Giá trị dao dịch CTCP : Công ty cổ phần NHTMCP : Ngân hàng th ng m i cổ phần ACF : Hàm tự t ng quan PACF : Hàm tự t ng quan riêng phần AR : Tự hồi quy (Autoregressive) MA : Trung bình tr ợt (Moving Average) ARIMA : Tự hồi quy tích hợp trung bình tr ợt (Autogressive Integrated Moving Average) ARCH : Tự hồi quy có điều kiện ph ng sai sai số thay đổi (Autoregressive Conditional Heteroshedasticity) GARCH : Tự hồi quy tổng qu t có điều kiện ph ng sai sai số thay đổi (Generalized Autoregressive Conditionnal Heteroshedasticity PPXS : Phân phối xác suất vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 C c khía c nh của thanh khoản ........................................................................ 10 Bảng 1.2 - C c d ng lý thuyết của ACF và PACF ......................................................... 25 Bảng 3.1. Thống kê mô tả chuỗi Amivest ....................................................................... 51 Bảng 3.2 Lựa chọn mô hình ARIMA(p,0,q) .............................................................. 54 Bảng 3.3 Dự b o ngoài mẫu cho giai đo n từ 06/02/2015 đến 27/03/2015 ................. 57 Bảng 3.4 Lựa chọn mô ARCH/GARCH ........................................................................ 58 Bảng 3.5: kết quả dự b o chỉ số Amivest theo tuần ngày 03/04/2015 đến 06/05/2015 ............................................................................................................................................. 59 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 - Quy trình của ph ng ph p Box-Jenkins ...................................................... 24 Hình 1.2 - Quá trình AR(1) ............................................................................................... 26 Hình 1.3 - Quá trình MA(1) .............................................................................................. 26 Hình 1.4 - Quá trình MA(2) .............................................................................................. 27 Hình 1.5 Quá trình ARIMA(1) ......................................................................................... 28 Hình 2.1 Tỷ trọng ngành theo GTVH của rổ VN30 ....................................................... 37 (Nguồn: HOSE) .................................................................................................................. 37 Hình 2.2 Diễn biến thanh khoản TTCK năm 2012 ......................................................... 40 Hình 2.3 Diễn biến thanh khoản TTCK năm 2013 ......................................................... 44 Hình 2.4 Tình hình thanh khoản TTCK từ năm 2014 đến nay ...................................... 46 Hình 3.1 Đồ thị PPXS của chuỗi Amivest....................................................................... 52 Hình 3.2 Dự b o Amivest giai đo n từ 10/02/2012 đến 30/01/2015 ........................... 55 Hình 3.3 Phần d , gi trị thực và gi trị ớc l ợng từ mô hình ARIMA(1,0,1) .......... 56 Hình 3.4 Gi trị thực và dự b o chỉ số Amivest ............................................................. 56 Hình 3.5 Dự b o ph ng sai cho chuỗi Amivest ............................................................ 59 viii 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Thanh khoản đ ợc xem là yếu tố “huyết m ch” của thị tr ờng tài chính. Việc điều tiết phù hợp của nó là rất quan trọng cho sự vận hành tr n tru của một nền kinh tế. Chính vì vậy, việc tiến hành đo l ờng và dự b o gi trị t ng lai của thanh khoản, cũng nh rủi ro thông qua biến động ph ng sai của chỉ số thanh khoản là điều thực sự cần thiết với bất kỳ một nhà đầu t , một doanh nghiệp nào khi nghiên cứu đầu t vào bất kỳ một tài sản nào, đặc biệt là trên thị tr ờng chứng khoán. Tuy nhiên, tính t i thời điểm hiện t i, hầu nh ch a có nghiên cứu trong n ớc về đo l ờng và dự b o thanh khoản. Nắm bắt đ ợc thực tế này, tôi quyết định lựa chọn đề tài: : “Ứng dụng mô hình ARIMA – ARCH/GARCH để dự báo thanh khoản của 30 cổ phiếu có giá trị vốn hóa và thanh khoản lớn nhất niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh trong ngắn hạn”. Mục tiêu quan trọng nhất mà đề tài h ớng đến là dự b o thanh khoản trong t ng lai gần cho nhóm cổ phiếu trong rổ VN30. Từ đó, giúp cho nhà đầu t và các nhà ho ch định chính s ch nắm bắt xu thế thanh khoản và c i nhìn chuẩn x c h n về tình hình hiện t i và t ng lai về tình hình thanh khoản của những cổ phiếu Bluechip trên thị tr ờng chứng kho n Việt Nam. Để thực hiện công t c dự b o, đề tài đã sử dụng chỉ số thanh khoản Amivest và tiến hành ớc l ợng và kiểm định c c mô hình ARIMA, ARCH/GARCH. Bằng ph ng ph p thử và sai, thông qua c c chỉ tiêu: AIC, SIC, R2, MAE, MAPE, Thiel, Bias,cuối cùng mô hình GARCH(1,2) là mô hình thích hợp nhất đ ợc lựa chọn để dự b o. Kết quả dự báo của mô hình đ ợc đ nh gi t ng đối sát với giá trị thực tế, giá trị trung bình dự báo của chỉ số AMIVEST tăng dần trong t ng lai. Từ những kết quả này, tôi cũng đã đ a ra một số khuyến nghị cho nhà đầu t để góp phần giúp họ có thể đ a ra những quyết định đúng đắn nhất. 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài: TTCK đóng vai trò quan trọng đối với sự ph t triển của nền kinh tế của một quốc gia. Thị tr ờng này giúp NĐT đến gần h n với DN, qua đó DN có c hội tiếp cận với nguồn vốn lớn, mở rộng sản xuất kinh doanh, ph t triển bền vững. TTCK từ khi ra đời đến nay đ ợc biết đến là một kênh đầu t và thu hút vốn hấp dẫn ở nhiều quốc gia. Chính khả năng sinh lời khổng lồ mà thị tr ờng mang l i đã thu hút rất nhiều NĐT, DN coi TTCK là n i t o ra nguồn thu nhập và huy động vốn chủ yếu của họ. Gi cả chứng kho n là hình ảnh phản chiếu những vấn đề c bản của nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là sức khỏe của DN và là mối quan tâm hàng đầu của NĐT cũng nh nhà nghiên cứu. Bên c nh gi cả, trong thị tr ờng tài chính nói chung và TTCK nói riêng, có một yếu tố quan trọng không thể không kể đến đó chính là “thanh khoản”. Thanh khoản đ ợc xem là yếu tố huyết m ch của thị tr ờng tài chính. Trong t c phẩm nghiên cứu “How best to supply liquidity to a securities market” (1996), Handa và Schawarts đã đ a ra nhận định: “Nhà đầu t mong muốn ba điều từ thị tr ờng, đó là: Thanh khoản, thanh khoản và thanh khoản”. Việc điều tiết phù hợp của nó là rất quan trọng cho sự vận hành tr n tru của một nền kinh tế. Khi thị tr ờng giảm tính thanh khoản là lúc những nhà tổ chức thị tr ờng phải lo ng i bởi thanh khoản thể hiện niềm tin của nhà đầu t , là c sở cho c c doanh nghiệp sử dụng kênh thị tr ờng chứng kho n huy động vốn. Thanh khoản tốt làm cho gi cả phản nh thực chất cung cầu mà không bị bóp méo bởi c c giao dịch thao túng, làm gi trên thị tr ờng. Đặc biệt, thanh khoản rất đ ợc chú ý trong TTCK nh một trong những tiêu chí quan trọng dự b o, quyết định xu h ớng thị tr ờng, của nhóm cổ phiếu hoặc từng cổ phiếu riêng lẻ. Một phần nào đó, nó cũng phản nh mức độ rủi ro của cổ phiếu. 3 Chính vì vậy, việc tiến hành đo l ờng và dự b o gi trị t ng lai của thanh khoản, cũng nh rủi ro thông qua biến động ph ng sai của chỉ số thanh khoản là điều thực sự cần thiết với bất kỳ một NĐT, một DN nào khi nghiên cứu đầu t vào bất kỳ một tài sản nào, trong đó có cổ phiếu.  Thực tiễn nghiên cứu ở nước ngoài: Cooperm Grother và Avera (1985) đ a ra chỉ số đo l ờng thanh khoản Amivest so s nh khối l ợng giao dịch với sự thay đổi gi chứng kho n trong một thời gian nhất định. Amihud and Mendelson (1986) lần đầu tiên đề xuất ph ng ph p dựa vào chênh lệch gi mua và gi b n của tài sản để đo l ờng thanh khoản. Sự chênh lệch xét đến ở đây là số tuyệt đối hoặc là chênh lệch phần trăm. Bruner ( 1996) đề x ớng ph ng ph p đo l ờng tính thanh khoản bằng c ch đo l ờng sự thay đổi mức gi trên một lần giao dịch mỗi ngày. Chordia, Roll & Subrahmanyam (2001) nghiên cứu trên một khối l ợng lớn cổ phiếu trong vong 7 năm (t ng đ ng khoảng 2800 ngày giao dịch) với chi phí giao dịch lên đến 3,5 tỷ đô la. Từ đó mang đến một sự hình dung về sự biến động thanh khoản của thi tr ờng rộng lớn. Gomber & Schweickert (2002), nghiên cứu và nhận ra vai trò quan trọng của thanh khoản, v ch định kế ho ch giới thiệu và phổ biến ra công chúng ph ng ph p đo l ờng thanh khoản. Ranaldo (2003) theo dõi biến động tính mùa vụ của nhóm cổ phiếu ở Thụy sĩ, từ đó liên hệ với chiều h ớng vận độ
Luận văn liên quan