Đề tài Vai trò chức năng kinh tế của Nhà nước

Chủ nghĩa tư bản, với tư cách là một phương thức sản xuất xã hội, từ khi ra đời đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Giai đoạn phát triển của nó từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay diễn ra hết sức phức tạp, với nhiều biểu hiện mới, mà nổi bật nhất là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự thay đổi to lớn về quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Trong mấy thập kỉ lại đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ, nền kinh tế của các nước TBCN tăng trưởng nhanh, tương đối ổn định, cơ cấu ngành thay đổi, nâng cấp lên trình độ mới, phân công lao động phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, điều kiện lao động được cải thiện Chủ nghĩa tư bản ngày nay là giai đoạn của chủ nghĩa tư bản độc quyền nằm trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được phân tích kể từ sau chiến tranh thế giới thư hai đến nay, chủ yếu từ những năm cuối của thế kỉ XX. Chủ nghĩa tư bản ngày nay là một phạm trù rất rộng lớn, khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản chúng ta sẽ hiểu được một cách sâu sắc tình hình kinh tế chính trị, xã hội của những cường quốc trên thế giới cũng như những bất cập và hạn chế của nó. TRong mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội, sự vận hành của nền kinh tế chủ yếu dựa trên mệnh lệnh ,kế hoạch của nhà nuớc và một hệ thống bao cấp từ sán xuất đến tiêu dùng .Cơ chế kinh tế này, tuy có ưu điểm là tránh đuợc sự phân cực của xã hội ,nhưng lại bộc lộ nhiều nhuợc điểm cơ bản.Chẳng những các quy luật kinh tế khách quan bị coi thuờng ,mà tính tự chủ năng động sáng tạo của nguời lao động cũng không đuợc phát huy một cách đầy đủ .Sự nghiệp đổi mới đuợc tiến hành hơn muời năm qua ở nuớc ta gắn liền với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị truờng;nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế thị truờng định huớng xã hội chủ nghĩa Trong thời đại ngày nay ,việc nâng cao vai trò quản lí kinh tế của nhà nuớc là xu huớng khách quan đối với tất cả các nuớc không phân biệt chế độ chính trị .Ngày nay ,không có một nhà nuớc nào đứng ngoài đời sống kinh tế, không có một nền kinh tế thị truờng nào thuần tuý mà ở nhữnh mức độ khác nhau đều có sự can thiệp của nhà nuớc .Ngày nay nhà nuớc cũng không còn quan niện giản đơn là nguời giữ trật tự , làm trọng tài mà nhà nuớc nằm trong cơ cấu ,điều tiết từ bên trong ,điều đó đuợc thể hiện trên các mặt hoạch định chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội các chương trình kế hoạch, các chính sách và công cụ quản lý kinh tế.

docx18 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vai trò chức năng kinh tế của Nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: Mở đầu Chủ nghĩa tư bản, với tư cách là một phương thức sản xuất xã hội, từ khi ra đời đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Giai đoạn phát triển của nó từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay diễn ra hết sức phức tạp, với nhiều biểu hiện mới, mà nổi bật nhất là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự thay đổi to lớn về quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Trong mấy thập kỉ lại đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ, nền kinh tế của các nước TBCN tăng trưởng nhanh, tương đối ổn định, cơ cấu ngành thay đổi, nâng cấp lên trình độ mới, phân công lao động phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, điều kiện lao động được cải thiện… Chủ nghĩa tư bản ngày nay là giai đoạn của chủ nghĩa tư bản độc quyền nằm trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được phân tích kể từ sau chiến tranh thế giới thư hai đến nay, chủ yếu từ những năm cuối của thế kỉ XX. Chủ nghĩa tư bản ngày nay là một phạm trù rất rộng lớn, khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản chúng ta sẽ hiểu được một cách sâu sắc tình hình kinh tế chính trị, xã hội của những cường quốc trên thế giới cũng như những bất cập và hạn chế của nó. TRong mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội, sự vận hành của nền kinh tế chủ yếu dựa trên mệnh lệnh ,kế hoạch của nhà nuớc và một hệ thống bao cấp từ sán xuất đến tiêu dùng .Cơ chế kinh tế này, tuy có ưu điểm là tránh đuợc sự phân cực của xã hội ,nhưng lại bộc lộ nhiều nhuợc điểm cơ bản.Chẳng những các quy luật kinh tế khách quan bị coi thuờng ,mà tính tự chủ năng động sáng tạo của nguời lao động cũng không đuợc phát huy một cách đầy đủ .Sự nghiệp đổi mới đuợc tiến hành hơn muời năm qua ở nuớc ta gắn liền với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị truờng;nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế thị truờng định huớng xã hội chủ nghĩa Trong thời đại ngày nay ,việc nâng cao vai trò quản lí kinh tế của nhà nuớc là xu huớng khách quan đối với tất cả các nuớc không phân biệt chế độ chính trị .Ngày nay ,không có một nhà nuớc nào đứng ngoài đời sống kinh tế, không có một nền kinh tế thị truờng nào thuần tuý mà ở nhữnh mức độ khác nhau đều có sự can thiệp của nhà nuớc .Ngày nay nhà nuớc cũng không còn quan niện giản đơn là nguời giữ trật tự , làm trọng tài mà nhà nuớc nằm trong cơ cấu ,điều tiết từ bên trong ,điều đó đuợc thể hiện trên các mặt hoạch định chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội các chương trình kế hoạch, các chính sách và công cụ quản lý kinh tế. Phần II: Nội dung I.Tính tất yếu khách quan vai trò can thiệp của Nhà nước đối với nền kinh tế. 1.Sự hình thành và phát triển vai trò kinh tế của Nhà nước a.Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB * Các học thuyết của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương (CNTT) là một học thuyết kinh tế lần đầu tiên nghiên cứu về mặt lý luận của phương thức sản xuất TBCN, không những thế nó còn là một đường lối kinh tế của chủ nghĩa tư sản trong thời kỳ tích luỹ ban đầu. Tư tưởng xuất phát của CNTT cho rằng tiền là nội dung căn bản của của cải, là tài sản thật của mỗi quốc gia. Do đó mục đích chủ yếu trong các chính sách kinh tế của mỗi nước là phải tăng được khối lượng tiền tệ của quốc gia. Nó đã biết lợi dụng Nhà nước để làm giàu, thông qua các chính sách kinh tế, các luật về kinh tế để làm tăng lượng tiền trong nước. Trong giai đoạn đầu ( TK 15-16), thì tư tưởng chủ yếu là “bảng cân đối tiền tệ”. Họ dùng các chính sách ngăn chặn không cho tiền ra khỏi quốc gia, bắt các thương nhân nước ngoài mua hết số tiền mà họ đã bán hàng, Nhà nước ban hành những luật lệ, chính sách cấm xuất tiền. Còn ở giai đoạn sau (TK 17) thì tư tưởng chủ yếu là “bảng cân đối thương mại”. Họ mong bán hàng ra với số tiền nhiều hơn số tiền mua hàng, để thực hiện chính sách này, Nhà nước đã đặt ra hàng loạt các chính sách ngoại thương nhằm đạt mục đích đó. Như vậy, đặc điểm lý luận của CNTT là họ chưa biết và không thừa nhận quy luật kinh tế. Họ đánh giá cao các chính sách kinh tế của Nhà nước, dựa vào Nhà nước vì họ cho rằng chỉ có dựa vào Nhà nước mới có thể phát triển được kinh tế. *Trường phái cổ điển và tân cổ điển. Trong trường phái này, điển hình là lý luận của Adam Smith, ông cho rằng hoạt động kinh tế của con người là hoạt động tự do, do “bàn tay vô hình” hay quy luật khách quan chi phối. Nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế. Hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hoá được phát triển theo sự điều tiết của bàn tay vô hình. Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế. Vai trò kinh tế của Nhà nước được thể hiện khi những nhiệm vụ kinh tế vượt quá sức của các doanh nghiệp. b. Trong giai đoạn CNTB hiện đại *Học thuyết của J.M.KEYNES Vào những năm 30 của thế kỷ 20, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp diễn ra thường xuyên và nghiêm trọng. Các học thuyết kinh tế ở các giai đoạn trước không đảm bảo cho nền kinh tế phát triển lành mạnh, thay vào đó là lý thuyết về “Bàn tay hữu hình” của KEYNES. Theo ông, để bảo đảm cho sự cân bằng kinh tế, khắc phục thất nghiệp và khủng hoảng thì không thể dựa vào cơ chế thị trường tự điều tiết mà cần có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế để tăng cường có hiệu quả, kích thích tiêu dùng và sản xuất, kích thích đầu tư cơ bản để đảm bảo việc làm và tăng thu nhập. Vì vậy ông đề nghị Nhà nước phải có các chính sách như : duy trì cầu đầu tư, đưa tiền tệ vào lưu thông, in thêm tiền giấy, coi trọng hệ thống thuế khoá và công trái Nhà nước. Như vậy, ta thấy rằng ông đánh giá rất cao vai trò kinh tế của Nhà nước và các chính sách kinh tế của Nhà nước tới nền kinh tế của một quốc gia. *Chủ nghĩa tự do mới. Chủ nghĩa tự do mới là lý thuyết tư sản coi nền kinh tế TBCN là hệ thống tự động do quy luật kinh tế khách quan tự điều tiết. Nó áp dụng và kết hợp tất cả các quan điểm cũng như phương pháp luận của trường phái KEYNES và chủ nghĩa tự do cũ để điều tiết hình thái kinh tế TBCN. Tư tưởng của họ là tự do kinh doanh, vai trò của Nhà nước chỉ ở mức độ nhất định. *Trường phái chính hiện đại. Những bàn tay vô hình đôi khi cũng đưa nền kinh tế tới những sai lầm. Nó chính là những khuyết tật trong nền kinh tế. Những khuyết tật này có thể do tác động bên ngoài gây nên. Để đối phó với những khuyết tật, các nhà kinh tế hiện đại phối hợp giữa bàn tay vô hình và bàn tay hữu hình của thuế khoá, chi tiêu và luật lệ của chính phủ. Theo quan điểm của trường phái chính hiện đại thì chính phủ trong nền kinh tế thị trường có 4 chức năng sau : - Thiết lập khuôn khổ pháp luật bao gồm các nguyên tắc quy định về hoạt động kinh doanh, luật pháp về kinh tế. - Chính phủ sữa chữa những thất bại của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả. - Đảm bảo sự công bằng cho xã hội. - ổn định kinh tế vĩ mô. Theo các nhà kinh tế trường phái chính hiện đại vai trò của Nhà nước và các chính sách kinh tế của Nhà nước là rất quan trọng, với tác động của nó có thể làm cho nền kinh tế thị trường phát triển một cách hoàn chỉnh hơn, hạn chế và sửa chữa những khuyết tật của thị trường. c.Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò kinh tế của Nhà nước. Theo Mac-Lênin, cơ chế thị trường là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế hàng hoá một cách có hiệu quả, tuy nhiên cơ chế thị trường cũng có một loạt những khuyết tật. Vì vậy, ở tất cả các nước mà nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết đều có sự can thiệp của Nhà nước để đảm bảo nền kinh tế vận hành theo các quy luật kinh tế khách quan kết hợp với các chính sách kinh tế thích hợp. Bảo đảm thị trường thống nhất, mở rộng các mục tiêu tăng trưởng, hiệu quả, ổn định và cân bằng. Nhà nước dùng luật pháp, kế hoạch định hướng và chính sách kinh tế dẫn dắt thị trường phát triển lành mạnh, dùng chính sách phân phối và điều tiết để đảm bảo phúc lợi cho toàn dân và thực hiện công bằng xã hội. 2.Sự hình thành, phát triển vai trò kinh tế của Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. a.Mô hình kinh tế chỉ huy. Đặc trưng của nền kinh tế chỉ huy là nền kinh tế bị hiện vật hoá, tư duy hiện vật, chỉ có sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là phổ biến, nền kinh tế khép kín với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung cao độ. Vai trò người tiêu dùng bị hạ thấp, hệ thống quản lý quan liêu tỏ ra không có khả năng gắn sản xuất với nhu cầu. Kinh tế chỉ huy tuy đã có tác dụng trong điều kiện chiến tranh nhưng khi chuyển sang xây dựng và phát triển kinh tế, chính mô hình đó đã tạo ra nhiều khuyết tật : nền kinh tế không có động lực, không có sức đua tranh, không phát huy được tính chủ động sáng tạo của người lao động, của các chủ thể sản xuất – kinh doanh, sản xuất không gắn với nhu cầu, ý chí chủ quan đã lấn át khách quan và triệt tiêu mọi động lực và sức mạnh nội sinh của bản thân nền kinh tế. b.Mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Mô hình kinh tế chỉ huy đã kìm hãm sự phát triển kinh tế của đất nước, đi ngược lại với các quy luật kinh tế khách quan. Vì vậy tất yếu, mô hình kinh tế mới xuất hiện với nhiều ưu điểm đó là mô hình kinh tế thị trường với sự quản lý của Nhà nước. Mô hình này có những đặc trưng cơ bản như : Phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường, tự do kinh doanh, tự do thương mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở hữu, phân phối do quan hệ cung cầu… đó là cơ chế hỗn hợp “có sự điều tiết vĩ mô” để khắc phục những khuyết tật của nó. Mô hình này ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, xã hội, môi trường nên nó đòi hỏi có sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế để đảm bảo sự ổn định công bằng và hiệu quả. Sự can thiệp của Nhà nước một mặt nhằm định hướng thị trường phục vụ tốt các mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, mặt khác nhằm sửa chữa, khắc phục những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trường. II. Đặc điểm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 1. Đặc điểm chung của nền kinh tế thị trường Chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là yêu cầu khách quan nhằm phát triển lực lượng sản xuất xã hội. Quá trình chuyển đỏi nền kinh tế nước ta sang nền kinhtế thị trườngtất yếu phải đòi hỏi nghiên cứu những đặc trưng của mô hình kinh tế hướng tới. Nếu tính đến những đặc trưng chung nhất, vốn có của nền kinh tế, có những đặc điểm mang tính phổ biến sau: -Một là: Tính tự chủ của cấc chủ thể kinh tế rất cao. Các chủ thể tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối cới kết quả sản xuất và kinh doanh của mình. Các chủ thể kinh tế được tự do liên kết, liên doanh, tự do tổ chức quá trình sản xuất theo luật định. đây là đặc trưng rất quan trọng của kinh tế thị trường. Đặc trưng này xuất phát từ những điều kiện khách quan của việc tồn tại nền kinh tế hàng hoá, đồng thời cũng là biểu hiện và là yêu cầu nội tại của nền kinh tế thị trường. -Hai là: Hàng hoá đa dạng phong phú. Người ta tự do mua, bán hàng hoá. Trong đó người mua chọn ngươi bán, người bán tìm người mua. Họ gặp nhau ở giá cả thị trường. Đặ trưng này phản ánh tính ưu việt hơn hẳn của kinh tế thị trường so với kinh tế tự nhiên. Sự đa dạng và phong phú về số lượng và chủng loại những loại hàng hoá trên thị trường , một mặt phản ánh trình độ của năng suất lao động xã hội, mặt khác cũng nói lên mức độ phát triển của quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động xã hội và sự phát triển của thị trường. -Ba là: Tự do hoá giá cả. Giá cả thị trường vừa là biểu hiện bằng tiền của giá thị trường, và chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranhvà quan hệ cung cầu hành hoá và dịch vụ. Trên cơ sở giá thị trường, giá cả là kết quả của sự thương lượng và thoả thuận giữa người mua và người bán. Đặc trưng này phản ánh yêu cầu của quy luật lưu thông hàng hoá. TRong quá trình trao đổi mua bán hàng hoá, người bán luôn muốn bán với giá cao, người mua lại luôn muốn mua với giá thấp. Đối với người bán, giá cả phải đáp ứng nhu cầu bù đắp được chi phí và có doanh lợi. Chi phí là phần dưới của giá cả còn doanh lới càng nhiều càng tốt. Đối với người mua, giá cả phải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ. Giá cả thị trường dung hoà được giữu lợi ích của người mua lẫn lợi ích của người bán. Cuộc giằng co sẽ nghiêng về người bán, nếu như cung ít hơn cầu và ngược lại. -Bốn là: Cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trường. Nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Trong điều kiện đó, muốn có nhiều lợi nhuận các đơn vị sản xuất kinh doanh phảiđua nhau cải tiến kĩ thuật, áp dụnh kĩ thuật mới vào sản xuất để nâng cao năng suất lao độnh cá biệt, giảm hao phí lao động cá biệt nhằm thu lợi nhuận iêu ngạch. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến cả trong lĩnh vực sản xuất và trong lĩnh vực lưu thông. Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất bao gồm: cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh tranh trong lĩnh vực lưu thông bao gồm: cạnh tranh giữa những người tham gia vào trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trường (người bán với người bán, người mua với người mua). Hinh thức và những biện pháp cạnh tranh có thể rất phong phú nhưng động lực và mục đích cuối cùng của canh tranh chính là lợi nhuận. -Năm là:Kinh tế thị trường là hệ thống kinh tế mở. Nó rất đa dạng , phức tạp và được diều hành bởi hệ thống tiền tệ và hệ thống pháp luật Nhà nước. 2.Định hướng XHCN a .Mục đích KTTT ở Việt Nam sẽ được phát triển theo định hướng XHCN. Đó là sự định hướng của một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu có và hạnh phúc của dân cư. Xã hội không có chế độ người bóc lột người, dựa trên cơ sở “nhân dân lao động làm chủ, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm lo, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn dân". Xã hội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và lực lượng sản xuất hiện đại. Mục tiêu của chiến lược phát triển KTTT định hướng XHCN được xác định: Tạo ra sự phát triển năng động, hiệu quả cao của nền kinh tế. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có, tăng thêm các nguồn lực mới bằng cách nâng cao tỷ lệ tiết kiệm, tăng tích luỹ và đầu tư hiện đại hoá, đổi mới cơ cấu kinh tế, tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế cao... để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển. b. Về sở hữu KTTT ở các nước trên thế giớivề thức chất là mô hình đa sở hữuvà nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sở hữu tư nhân. Cốt lõi của kinh tế thị trường là sự trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ trên nguyên tắc bình đẳng các bên đều có lợi. Sự trao đổi đảm bảo nguyên tắc trên chỉ xẩy rakhi mọi chủ thể tham gia thị trường ý thức rõ ràng về nguyên tắccủa sở hữu của vật đem trao đổi, cũng như lợi ích từ trao đổi. Nếu không sự trao đổi sẽ bị lạm dụngvà trở thành đối tượng của sự tham ô hay cướp đạt của cải của người khác, chủ thể khác. Nền KTTT định hướng XHCN cũng dựa trên nhiều hình thức sở hữu đa dạng như: sở hữu nhà nước và toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu và tư nhân hỗn hợp, song nhấn mạnh đến vai trò nền tảng của sở hữu Nhà nướcvà sở hữu tập thể. Nhà nước thừa nhận và đảm bảo bằng pháp luật không chỉ sở hữu toàn dân, nhà nước, mà cả sở hữu tư nhân về tiền vốn, của cải để dành và các tài sản hợp pháp khác.Sở hữu tư nhân cũng như sự tồn tại của kinh tế tư nhân không bị giới hạn về mức độ, phạm vi hay quy mô (trừ lĩnh vực pháp luật cấm). Sở hữu tập thể và kinh tế hợp tác tự nguyện được khuyến khích và hỗ trợ c. Cơ chế quản lý Cơ chế vận hành nền KTTT định hướng XHCN là CCTT có sự quản lý của Nhà nướcdưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam. Cỏ chế đó đảm bảo tính hướng dẫn, điều khiển hướng tới đích XHCN của nền kinh tế theo phương châm: Nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp Cơ chế vận hành nền KTTT định hướng XHCN nêu trên thể hiện rõ các mặt cỏ bản: -Một là, nhà nước XHCN- nhà nước của dân, do dân và vì dân, là nhân tố đóng vai trò" nhân vật trung tâm" và điều tiết nền kinh tế vĩ mô nhằm: Tạo dựng và bảo đảm môi trường pháp lý, kinh tế... thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm công bằng xã hội Can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu đề ra -Hai là,cơ chế thị trường là nhân tố trung tâmcủa nền kinh tế, đóng vai trò "trung gian" giữa nhà nước và doanh nghiệp. d.Cơ chế phân phối thu nhập. Sự thành công của nền KTTT định hướng XHCN, không chỉ dừng lại ở tốc độ tăng trưởng kinh tế, mà còn phải không ngừng nâng cao đời sống nhân dân,đảm bảo tốt các vấn đề xã hội và công bằng bình đẳng trong xã hội. Thể hiện đặc trữngã hội trong nền KTTT là: - Xác định các chỉ tiêu cần đạt đượccủa nên KTTT, như tốc độ tăng trưởng GDP; các chỉ tiêu về phát triển giáo dục, y tế, việc làm,về xoá đói giảm nghèo, về văn hoá xã hội, đảm bảo môi trường, môi sinh -Nâng cao chức năng của nhà nước XHCN trong cơ chế bảo hiểm xã hội, trong chính sách phân phối thu nhập, đồng thời có chính sách bảo đảm xã hội đối với những đối tượng đặc biệt... Tình hình đó đặt ra cho nền KTTT định hướng XHCN phải thực hiện hài hoà ba vấn đề sau: - Kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội. - Kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của CNXH và nguyên tắc KTTT. - Điều tiết phân phối thu nhập, một mặt đòi hỏi nhà nước phải có chính sách sao cho giảm bớt khoảng cách chênh lệchgiữa người giầu và người nghèo... mặt khác, phải có chính sách , biện pháp nâng cao thu nhập chính đáng của người giầu, người nghèo và của toàn xã hội. III.Vai trò chức năng kinh tế của Nhà nước 1.Vai trò Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp hoạt động chung và do các tính chất xã hội hoá quy định. Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, trình độ xã hội hoá ngày càng rộng và mức độ đổi mới càng cao. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường được thực hiện qua các chức năng cơ bản sau : a.Định hướng phát triển Có thể nói vận mệnh của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự định hướng của Nhà nước. Nếu Nhà nước ta đi chệch hướng thì dù chúng ta có làm tốt đến đâu thì kết quả cũng chỉ là con số không và còn tệ hơn đó nữa. Vì vậy đòi hỏi Nhà nước chúng ta phải nắm bắt các quy luật vận động và phát triển của nền sản xuất xã hội và có thể biết được các biến động có thể xảy ra, từ đó đưa ra những ưu sách nhằm tác động, khống chế, điều tiết các sự việc xấu có thể xảy ra. Và cũng qua đó đem ra những quyết định đúng đắn về con đường mà chúng ta sẽ đi sao cho nó phù hợp với quy luật nhưng lại hạn chế những sự việc xấu có thể xảy ra ở mức tối thiểu nhằm mục đích đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. b.Thiết lập khuôn khổ pháp luật Chức năng này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Nhà nước đề ra các quy tắc, các trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, người tiêu dùng và cả bản thân chính phủ cũng phải tuân thủ. Nó bao gồm những quy định về tài sản, các quy tắc về hợp đồng và hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tương hỗ của các liên đoàn lao động, ban quản lý và nhiều luật lệ để xác định môi trường kinh tế. Về nhiều mặt, các quyết định của khuôn khổ pháp luật xuất phát từ những mối quan hệ vượt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần. Các luật lệ đưa ra nhằm đáp ứng những giá trị và quan điểm được đồng tình rộng rãi về sự công bằng hơn là qua một sự phân tích kinh tế được mài dũa rất cẩn thận về chi phí và lợi lộc. Những khuôn khổ pháp luật có thể tác động sâu sắc đến các ứng xử kinh tế của con người. c.Điều phối, điều tiết mọi hoạt động của nền kinh tế Nhà nước cần sửa chữa những khiếm khuyết của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả bằng hình thức điều phối, điều tiết mọi hoạt động cũng như vật chất một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện địa lý và môi trường sống để hạn chế những sự lãng phí không cần thiết từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế. d.Đảm bảo sự công bằng trong xã hội Nhà nước phải vừa đảm bảo ổn định xã hội vừa không làm triệt tiêu tính tích cực sản xuất kinh doanh của các thành viên trong xã hội. Để thực hiện chức năng này, một mặt Nhà nước phải tạo ra nhữ
Luận văn liên quan