Trong thời đại ngày nay CNH-HĐH dược coi là quá trình tất yếu hợp quy
luật của tất cá các nước đang phát triển . Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành
trung ương khoá VII , khi thông qua đường lối tiến hành CNH-HĐH ở nước ta .
Đảng đã xác định : “CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt
động sản xuất , kinh doanh , dịch vụ và quản lý kinh tế , xã hội từ sử dụng lao động
thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại , dựa trên sự phát triển công nghiệp
và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”
Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII , khi thông qua đường lối đẩy
mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá Đảng đãn chỉ rõ “Mục tiêu của CNH-HĐH là
xây dưng đất nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện
đại , cơ cấu kinh tế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ , phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất , đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng an
ninh vững chắc , dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng văn minh” Tại Đại hội ,
Đảng ta đã xác định mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 đưa nươc ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp .
Qua đó ta thấy CNH - HĐH đóng vai trò chủ đạo trong quá trình đi lên chủ
nghĩa xã hội của đất nước . CHN-HĐH của nước ta ở nước ta có một số đặc thù rất
riêng khác với các đã tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá trước đó . Một trong
những đặc điểm quan trọng nhất của thời đại ngày nay là sự phát trển mạnh mẽ của
cuộc sống cách mạng khoa học và cônh nghệ và cùng với nó là quá trình toàn cầu
hoá kinh tế . Nước ta đang trong quá trình CNH - HĐH nên cung thể đứng ngoài
quá trình đó . Cho nên CNH -HĐH nước ta hiện nay phải “có những bước tuần tự
và có những bước nhảy vọt” thì mới có thể theo kịp trình độ phát triển của thế giới .
Như vậy công cuộc CNH -HĐH của nước ta trong thời đại ngày nay sẽ gặp không ít
khó khăn , thách thức , phức tạp đòi hỏi chúng ta phải dộng viên và phát huy sức
mạnh dân tộc, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới , phát huy nội lực và lợi thế so sánh ,
tranh thủ ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp dể biến đường lối của Đảng thành
hiện thực.
30 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 12741 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Vai trò của CNH-HĐH đối với sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta hiện nay
A.Lời nói đầu
*****
Trong thời đại ngày nay CNH-HĐH dược coi là quá trình tất yếu hợp quy
luật của tất cá các nước đang phát triển . Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành
trung ương khoá VII , khi thông qua đường lối tiến hành CNH-HĐH ở nước ta .
Đảng đã xác định : “CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện các hoạt
động sản xuất , kinh doanh , dịch vụ và quản lý kinh tế , xã hội từ sử dụng lao động
thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại , dựa trên sự phát triển công nghiệp
và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”
Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII , khi thông qua đường lối đẩy
mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá Đảng đãn chỉ rõ “Mục tiêu của CNH-HĐH là
xây dưng đất nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện
đại , cơ cấu kinh tế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ , phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất , đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng an
ninh vững chắc , dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng văn minh” Tại Đại hội ,
Đảng ta đã xác định mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 đưa nươc ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp .
Qua đó ta thấy CNH - HĐH đóng vai trò chủ đạo trong quá trình đi lên chủ
nghĩa xã hội của đất nước . CHN-HĐH của nước ta ở nước ta có một số đặc thù rất
riêng khác với các đã tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá trước đó . Một trong
những đặc điểm quan trọng nhất của thời đại ngày nay là sự phát trển mạnh mẽ của
cuộc sống cách mạng khoa học và cônh nghệ và cùng với nó là quá trình toàn cầu
hoá kinh tế ... Nước ta đang trong quá trình CNH - HĐH nên cung thể đứng ngoài
quá trình đó . Cho nên CNH -HĐH nước ta hiện nay phải “có những bước tuần tự
và có những bước nhảy vọt” thì mới có thể theo kịp trình độ phát triển của thế giới .
Như vậy công cuộc CNH -HĐH của nước ta trong thời đại ngày nay sẽ gặp không ít
khó khăn , thách thức , phức tạp đòi hỏi chúng ta phải dộng viên và phát huy sức
mạnh dân tộc, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới , phát huy nội lực và lợi thế so sánh ,
tranh thủ ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp dể biến đường lối của Đảng thành
hiện thực.
Góp phần làm sáng tỏ vai trò của CNH-HĐH đối với sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay , em đã chọn đề tài này để viết tiểu luận với mong
muốn tronh qua trình tìm kiếm tài liệu và viết bài giúp em hiểu rõ thêm về công
cuộc đổi mới nói chung và CNH - HĐH nói riêng ở nước ta hiện nay .
Trong quá trình viết bài em xin trân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn thầy
Mai Xuân Hợi và trung tâm thư viện đại học KTQD đã giúp đỡ em hoàn thành bài
tiểu luận này.
b-nội dung:
I.Cơ sở lí luận của quá trình CNH-HĐH ở nước ta hiện nay:
1.Tính tất yếu khách quan:
1.1.Cơ sở vật chất của một phương thức sản xuất.
Mỗi một phương thức sản xuất có một cơ sở vật chất - kĩ thuật (CSVC-KT)
tương ứng.Đó là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất,phú hợp với
trình độ kĩ thuật tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của
cải vật chất đáp ứnh nhu cầu xã hội.
CNXH là giai đoạn đầu của một PTSX mới cao hơn CNTB,vì vậy nó đòi hỏi
phải có một CSVC-KT mới cao hơn,tức là CSVC-KT đó không chỉ là nền đại công
nghiệp cơ khí mà CNTB đã đạt được vào cuối thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ XIX.
Nhưng CSVC-KT của CNXH đòi hỏi phải hội tụ đủ yếu tố hiện đại của cách mạng
khoa học và công nghệ,yếu tố cơ cấu của một lực lượng sản xuất ở trình độ cao ,
yếu tố kế hoạch dể khắc phục cho tính vô chính phủ của nền kinh tế TBCN . Do đó ,
có thể hiểu CSVC-KT của CNXH sẽ là nền sản xuất lớn hiện đại , có cơ cấu kinh tế
hợp lý,có trình độ khoa hoc công nghệ hiện đại , được hình thành một cách có kế
hoạch và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Tất cả các nước khi bước vào thời kì quá độ lên CNXH đều phải xây dựng
CSVC-KT cho CNXH.Đây là một quy luật kinh tế mang tính phổ biến, xuất phát từ
yêu cầu của quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.
1.2.CNH-HĐH là tất yếu để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
Như ta đã biết tất cả các nước khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH đều
phải tiến hành xây dựng CSVC-KT cho CNXH.Nước ta xây dựng CNXH bỏ qua
CNTB thì sự nghiệp xây dựng CSVC-KT cho CNXH dược thực hiện bằng con
đường CNH-HĐH . Có thể hiểu một cách ngắn gọn CNH là quá trình biến một
nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại . Như vậy giữa
công nghiệp hoá và viêc xây dựng CSVC-KT cho CNXH có quan hệ mật thiết với
nhau nhưng lại không phải là một : CNH là con đường để xây dựng CSVC-KT cho
CNXH đối với những nước kém phát triển như nước ta.Nhưng CNH chỉ mang tính
giai đoạn , khi nền công nghiệp hiện đại chưa được xác lập,còn việc xây dựng
CSVC-KT cho CNXH vẫn được tiếp tục mãi.
2.Quan điểm của Đảng ta về CNH-HĐH.
2.1Tầm quan trọng của CNH-HĐH với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước
ta.
Qua kinh nghiệm của một số nước đã tiến hành CNH-HĐH thành công thì
CNH-HĐH có một số tác dụng chính sau :
+ Phát triển lực lượng sản xuất , tăng năng xuất lao động , thúc đẩy
tăng trưởng và phát triển kinh tế , khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế giữa nước ta
với các nước trong khu vực và trên thế giới , góp phần ổn định và nâng cao đời sống
nhân dân .
+ Củng cố và tăng trưởng vai trò kinh tế cua Nhà nước ; nâng cao
năng lực tích luỹ, tạo công ăn việc làm , khuyến khích sự phát triển tự do và toàn
diện của mỗi cá nhân.
+Tạo điệu kiện vật chất cho việc tăng cường củng cố an ninh quốc
phòng .
+Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
, đủ sức tham gia một cách hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.
CNH-HĐH có vị trí,tầm quạn trọng và các tác dụng nói trên nên qua tất cả
các kỳ đại hội Đảng ta luôn xác định : “cộng nghiệp hoá hiện đại hoá là nhiệm vụ
trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta.” Đại hội lần thứ VIII của
Đảng cộng sản Việt Nam lại một lần nữa xác định mục tiêu của CNH-HĐH là: “xây
dựng nuớc ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất-kĩ thuật hiện đại , cơ
cấu kinh tế hợp lý ,quan hệ sản xuất tiến bộ phát triển của lực lượng sản xuất ,đờì
sốngvật chất và tinh thần cao, an ninh quốc phòng vững chắc,dân giàu nước
mạnh,xã hội công bằng văn minh.”
2.2 Quan điểm hiện này của Đảng ta về CNH-HĐH:
Trước khi nói về quản điểm của Đảng ta hiện nay về CNH-HĐH chúng ta
cần biết rằng,ở nước ta CNH-HĐH đã dược tiến hành từ những năm 60 đầu thế kỉ
XX.TạI Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông
qua đường lối tiến hành “công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa” theo hướng “ưu tiên
phát triển công ngiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp
và cộng nghiệp nhẹ... nhằm xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật cao choCNXH” đã
được Đảng ta xá định là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên
CNXH.Với dường lối này , mặc chúng ta đã đề ra chủ trương trú trọng phát triển
cộng nghiệp nhẹ và nông nghiệp , nhưng trên thực tế , công nghiệp nặng mà trọng
tâm là ngành cơ khí chế tạo , luôn dược coi là tiền đề thiết yếu nhất của “ công
nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa”.Hơn một phần tư thế kỉ thực hiện “công nghiệp hoá xã
hội chủ nghĩa” chúng ta đã mắc nhưng sai lầm cả về nội dung và cách tức tiến hành
. Chúng ta đã không xuất phát từ đặc điểm , thực trạng kinh tế - xã hội của đất nước
và bối cảnh quốc tế . Kết quả là : hiệu quả của công nghiệp hoá rất thấp và trên
nhiều lĩnh vực thậm chí không có hiệu quả ; cùng tình hình đó , nông nghiệp và
công nghiệp nhẹ hầu như không có sự phát triển , nhu cầu hàng tiêu dùng thiết yếu
của nhân dân không đáp ứng , đời sống người lao động quá khó khăn . Nghiêm
trọng hơn , nền kinh tế nước ta đã lâm vào tình trạng thiếu hụt mất cân dối một cách
căn bản , chúng ta hầu như không có tích lũy và rơi vào tình trạng khủng hoảng
kinh tế xã hội kéo dài.
Có thể nói chúng ta đã phải trả một giá đắt cho “công nghiệp hoá XHCN”
kiểu đó.Việc giờ dâu của chúng ta là phải từ bỏ một quan niệm không đúng , thậm
chí có thể nói là sai lầm , về CNH và cách thức tiến hành CNH theo lối cũ , kém
hiệu quả hoàn toàn không có nghĩa là phủ nhận tính tất yếu khách quan của công
nghiệp hoá .
Cả lý luận và thực tiễn dều chỉ ra rằng tiến trình phát triển dầy khó khăn,thử
thách từ tình trạng kinh tế lạc hậu sang trạng thái kinh tế hiện đại không thể không
tiến hành CNH và cùng với CNH là HĐH.CNH phải gằn liền với HĐH.CNH-HĐH
thời đại ngày nay phải lấy giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ làm nền tảng
và động lực . Hơn một trăm năm trước đây , C.Mác đã từng nói: “ Theo đà phát
triển của đại công nghiệp , việc tạo ra của cải thực sự trở nên ít phụ thuộc vào thời
gian lao động và vào số lượng lao động và vào số lượng lao động đã hao phí hơn là
những tác nhân được đưa vào vận động trong suốt thời gian lao động và bản thân
những tác nhân đến lượt mình (hiệu suất to lớn của chúng) , lại tuyệt đối không
tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra chúng mà nói
đúng hơn , chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào bước tiến bộ
của khoa học , hay là vào việc sử dụng khoa học ấy vào sản xuất...Đến một trình độ
nào đó , tri thức xã hội phổ biến biến thành lực lượnh sản xuất trực tiếp”. Nhận định
dó của Mác ngày càng dược thực tiễn phát triển khoa học và công nghệ xác nhận là
đúng .
Nhận thức rõ sự gắn kết giữa CNH-HĐH , tại hội nghị lần thứ bảy Ban chấp
hành Trung ương khoá VII Đảng ta đã khẳng định : CNH-HĐH là “ quá trình
chuyển dổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất , kinh doanh, dịch vụ và quản
lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với cùng với công nghệ phương tiện và phương pháp tiên
tiến , hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công
nghệ , tạo ra năng suất lao động cao”.
Cũng có thể nói ,công nghiệp hoá.hiện đại hoá là qua trình xây dựng một xã
hội văn minh , cải biến căn bản các ngành kinh tế , các hoạt động xã hội theo phong
cách của nền công nghiệp hiện đại , tạo ra sự tăng trưởng bền vững , không ngừng
cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động . Nó không chỉ thể hiện
ra ở chỉ số khoa học - kĩ thuật - công nghệ hay kinh tế-kĩ thuật , mà quan trọng hơn
là đảm bảo cho xã hội phát triển như một chỉnh thể toàn vẹn (Kinh tế - xã hội , vật
chất - tinh thần ) , tên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc , vì tiến bộ xã hội
và phát triển con ngưới toàn diện .
Công nghiệp hoá và hiện đại hoá nguyên là hai quá trình nối tiếp , đan xen
nhau.Có thể hiểu hiện đại hoá như quá trình chống lại sự tụt hậu trước sự bùng nổ
của cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại đang diễn ra trên thế giới .
Như vậy xét về mặt lịch sử thì qua trình CNH diễn ra trước quá trình HĐH . Tuy
nhiên sự phân chia nay chỉ mang tính tương đối , trên thực tế luôn có sự gối đầu ,
đan xen , tác động qua lại giữa hai quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
II.Nội dung CNH-HĐH của nước ta hiện nay
1.Bối cảnh triển khai CNH-HĐH của nươc ta hiện nay.
Trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện thời , CNH gắn liền với HĐH đã mở
ra con đường tắt rút ngắn khoảng cách giữa các nước đang phát triển so với các
nước tiên tiến.Đó chính là đặc điểm mới của CNH-HĐH .Thực tế lịch sử cho thấy
rằng , rất nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực châu á như Xingapo , Đài Loan ,
Hàn Quốc ....chỉ trong thời gian rất ngắn đã từ một nước kém phát triển trở thành
một nước công ngjiệp mới (NIC) . Đó là những tấm gương mà nước ta có thể học
tập kinh nghiệm khi tiến hành CNH-HĐH đất nước.
Việt Nam ta sau hơn 15 năm đổi mới , những thành tựu thu được trong linh
vực phát triển kinh tế-xã hội đều có sự góp phần quan trọng của CNH-HĐH , tuy so
với các nước trong khu vực thì nền công nghiệp Việt Nam đang ở trình độ thấp .
Song, nhìn chung CNH-HĐH đã đã dẫn đến chỗ đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân được cải thiện , trình độ dân trí và mức hưởng thụ của nhân dân tăng . Sự
nghiệp giáo dục , chăm sóc sức khoẻ , các hoạt động văn hoá thể thao , nghệ thuật ,
phương tiện thông tin đại chúng và nhiều hoạt động xã hội khác , như bảo vệ môi
trường , phòng chống các tệ nạn xã hội, chủ trương đền ơn đáp nghĩa được mở rộng
. Từ đó lòng tin của nhân dân với sự lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN ngày càng
dược củng cố vững chắc thêm.
Đại hội Đảng lần thứ IX đã tổng kết 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới ,
đánh giá những việc ta đã làm được cùng với nhưmg việc ta chưa làm được , rút ra
những bài học kinh nghiệm để từ đó đề ra mục tiêu ,phương hướng cùng với những
giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước đến những năm 2010 và 2020 . Đại
hội đánh giá trong nhữnh năm qua , sự nghiệp CNH-HĐH đã làm thay đổi bộ mặt
của đất nước và cuả nhân dân , củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN
, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế ; song nền kinh tế nước ta
vẫn chưa có sự phát triển vững chắc , hiệu quả và sức cạnh tranh thấp , một số vấn
đề văn hoá-xã hội bức xúc, chính sách không đồng bộ và chưa tạo động mạnh để
phát triển...Trên cơ sở dánh giá đó , Đảng ta khẳng định tiếp tục đường lối đẩy
mạnh CNH-HĐH , xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ để nhanh chóng đưa nươc ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nhận định xu thế phát triển của tình hình thế giới trong thế kỉ XXI . Nghị
quyết đại hội IX đã chỉ rõ : “Thế kỉ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học công
nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt . Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong
quá trình phát triển lực lượng sản xuất .Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách
quan ... chứa đựng nhiều mâu thuẫn , vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực , vừa
có hợp tác vừa có đấu tranh...Những nét mới ấy trong tinh hình thế giới và khu vực
tác động mạnh mẽ đến tình hình nước ta . Trước mắt nhân dân ta có cả cơ hội lớn
và thách thức lớn”.
Đảng ta đã xác định nước ta tiến hành đẩy mạnh CNH-HĐH có cả “Thuận
và khó khăn , thời cơ và nguy cơ đan xen lẫn nhau . Chúng phải chủ động nắm thời
cơ , vươn lên phát triển nhanh và vững chắc , tạo ra thế và lực mới ; đồng thời luôn
tỉnh táo kiên quyết đẩy lùi và khắc phục các nguy cơ , kể cả nguy cơ mới nảy sinh ,
bảo đảm phát triển đúng hướng” .Viêc “Nắm bắt cơ hội , vượt qua thử thách , phát
triển mạnh mẽ trong thời kì mới , đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và
nhân đân ta”.
Như vậy có thể nói , sự nghiệp CNH-HĐH đất nước đang được triển khai ở
Việt Nam ta trong một bối cảnh mà thuận lợi và thời cơ là lớn , song cung không ít
khó khăn phức tạp , thậm chí có cả những nguy cơ , thách thức ở mức độ gay gắt .
Một số thuận lợi và thời cơ lớn đó thể hiện ở nhữnh điểm sau :
- Chúng ta tiến hành CNH-HĐH trong bối cảnh cách mạng khoa học và công
nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao .
- Xu thế chung của hầu hết các nước trên thế giới là hoà bình ổn định và hợp
tác để cùng nhau phát triển . Trong những năm gần đây , nhiều quốc gia ưu
tiên phát triển kinh tế , và do vậy , ngày càng tham gia nhiều vào quá trình
liên doanh , liên kết , hợp tác song phương , đa phương , khu vực và quốc
tế...Đây là điều kiện thuận để các dân tộc xích lại gần nhau , trao đổi , học tập
và giúp đỡ lẫn nhau ...
- 15 năm đổi mới đã làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống của nhân dân ,
nền độc lập dân tộc và chế xã hội chủ nghĩa dược củng cố vững chắc , vị thế
và uy tín của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao .Đó chính là tiền đề
đặc biệt quan trọng để nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước .
- Chúng ta phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN . Cùng với đó
chúng ta thực hiện chính sách “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
theo tinh thần phát huy tối đa nội lực , nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế ,
bảo đảm dan tộc tự chủ và định hướng XHCN , bảo vệ lợi ích dân tộc , an
ninh quốc gia , giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc , bảo vệ môi trường”.Chính
điều này đã và đang khơi dậy, thu hút những nguồn lực lớn cho sự phát triển
.
- Nước ta có nguồn đất đai , tài nguyên thiên nhiên phong phú , đặc biệt chúng
ta có lực lượng lao động dồi dào với cơ cấu khá trẻ . Hơn nữa chúng ta được
thừa kế được những kinh nghiệm CNH-HĐH của những nước đi trước , cùng
với kinh nghiệm đổi mới đất nước ta.
Tuy nhiên sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta hiện nay không chỉ có những thuận
lợi và thời cơ lớn mà còn có cả nhữnh khó khăn , phức tạp và những nguy cơ thách
thức gay gắt. Những khó khăn , phức tạp , những nguy cơ, thách thức này được thể
hiện tập trung trong nhữnh vấn đề sau :
- Nuớc ta vừa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội , nhưnh một số mặt còn
chưa vững chắc . Cho đến nay nước ta vẫn là một trong những nước nghèo nhất
trên thế giới ,trình độ phát triển kinh tế , năng suất lao động ,hiệu quả sản xuất
kinh doanh thấp , cơ sở vật chất - kỹ thuật còn lạc hậu ....
- Những hậu quả của cơ chế quản lý theo lối mệnh lệnh , tập trung bao cấp còn
rơi rớt (quan liêu , cửa quyền , thủ tục hành chính rườm rà ...)lại cùng với những
tiêu cực mới phát sinh trong nền kinh tế thị trường (sùng bái lợi ích cá nhân ,
sùng bái đồng tiền ,tham nhũng ,các tệ nạn xã hội...).
- Còn nhiều thế lực sử dụng những chiêu bài “dân chủ” “nhân quyền” ...
để mưu toan thực hiện “diễn biến hoà bình” nhằm xoá bỏ những thành quả cách
mạng của Đảng và dân tộc ta.
Trình độ văn hoá chung , trình độ tri thức về khoa họcvà cộng nghệ ,về chính trị
và xã hội , luật pháp , tổ chức quản lý ...của đa số cán bộ , Đảng viên và nhân
dân ta còn khá thấp so với các nước trong khu vực và còn xa mới đáp ứng được
yêu cầu phát triển của đất nước.
Như vậy có thể khẳng định sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH ở nước ta hiện
nay được triển khai trong bối cảnh khá phức tạp : thuận lợi và khó khăn, thời cơ và
nguy cơ đan xen lẫn nhau .Do vậy , cùng với việc khẳng định tính tất yếu khách
quan của CNH-HĐH việc nhận rõ những điều kiện thuận lợi ,thời cơ và những khó
khăn phức tạp , đặc biệt là những nguy cơ nhứng thách thức có ý nghĩa lý luận và
phương pháp luận đặc biệt quan trọng không chỉ trong việc hoạch định chiến lược ,
mục tiêu , nội dung và phương pháp tiến hành sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH mà
có tác dụng thiết thực trong việc xây dựng , phát triển nguồn nhân lực , củng cố
quyết tâm chủ động nắm thời cơ ,vươn lên phát triển nhanh và vững chắc , tạo thế
và lực mới , đồng thời luôn tỉnh táo kiên quyết đẩy lùi khắc phục các nguy cơ , kể
cả nhữnh nguy cơ mới nảy sinh , đảm bảo phát triển đúng định hướng XHCN.
2.Nội dung của CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay .
2.1 Công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá : kết hợp công nghệ truyền
thống với công nghệ hiện đại , tranh thủ đi nhanh vào hiện đại hoá ở những khâu
quyết định.
Trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang có những
bước phát triển nhanh chóng và xu thế quốc tế hoá kinh tế hiện nay , công nghiệp
hoá nhất thiết phải gắn liền với hiện đại hoá .Thực chất của quá trình hiện đại hoá
nền kinh tế là không ngừng nâng cao trình độ phát triển của lực lượng sản xuất theo
tiến trình phát triển của khoa học và công nghệ trên thế giới. Tuy nhiên ,quá trình
này khi thực hiện ở nước ta sẽ gặp phải một nghịch lý . Một mặt , nếu không kịp
thời sử dụng các công nghệ hiện đại để nhanh chóng hiện đại hoá nền kinh tế thì
nguy cơ tụt hậu xa hơn sẽ tăng lên . Mặt khác , nếu dồn tất cả mọi sự đầu tư cho
việc trang bị kĩ thuật và công nghệ hiện đại thì lại có nguy cơ không phù hợp điều
kiện hiện có , lãng phí nhiều tiềm năng và nảy sinh những vấn đề x