Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổsung năm 2001) của nước Cộng hòa xã
hội chủnghĩa Việt Nam, cũng nhưLuật tổchức Viện kiểm sát nhân dân năm
2002 đã xác định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tốvà kiểm sát
các hoạt động tưpháp theo quy định của Hiến pháp và Pháp luật”.
Trong điều kiện hiện nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới đẩy mạnh
Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đất nước thì yêu cầu của nguyên tắc pháp chế
xã hội chủnghĩa trởnên rất quan trọng. Do đó, thông qua các Nghịquyết của
ðảng đã nhấn mạnh đến công cuộc cải cách hệthống các cơquan tưpháp, nhằm
từng bước đổi mới cảvềmặt tổchức và hoạt động. Bắt đầu từNghịquyết số08-NQ/TW ngày 02.01.2002 của BộChính trịvềmột sốnhiệm vụtrọng tâm công
tác tưpháp. Trong đó chỉrõ: “nâng cao chất lượng hoạt động của Viện kiểm sát
theo chức năng quy định trong Hiến pháp, tập trung làm tốt chức năng công tố
và kiểm sát các hoạt động tưpháp. Việc điều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụcủa
Viện kiểm sát nhân dân là một nhiệm vụtrọng tâm trong cải cách tưpháp”. Tiếp
đến là Nghịquyết số48-NQ/TW ngày 24.5.2005 của BộChính trịvềhoàn thiện
pháp luật và Nghịquyết số49-NQ/TW ngày 02.6.2005 của BộChính trịvề
Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020, lịch sửphát triển nền tưpháp của
nước ta đã có bước chuyển biến quan trọng. Có thểkhẳng định rằng, những
nhiệm vụdo Nghịquyết số08 đềra có ý nghĩa rất quan trọng cho việc nghiên
cứu, tiếp tục triển khai Nghịquyết số49. Nghịquyết số49 chỉrõ: “Trước mắt
Viện kiểm sát nhân dân vẫn giữnguyên chức năng nhưhiện nay là thực hành
quyền công tốvà kiểm sát các hoạt động tưpháp. Viện kiểm sát nhân dân tổchức
cho phù hợp với hệthống tổchức của Tòa án. Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm
sát thành Viện công tố; tăng cường trách nhiệm của công tốtrong hoạt động
điều tra”. Nhưvậy, định hướng chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố đã rất
rõ, vấn đềchỉcòn là thời gian và lộtrình thực hiện nhưthếnào cho phù hợp.
Nhằm đểtìm hiểu rõ hơn vềvai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tố
tụng hình sự, từ đó đánh giá thực trạng vềhoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
trong thực tiễn đểtìm ra những ưu điểm, khuyết điểm và hạn chếcũng như
nguyên nhân dẫn đến các hạn chế. Trên cơsở đó, nhằm đềxuất những giải pháp,
kiến nghịnhằm hoàn thiện vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác
thực hành quyền công tốvà kiểm sát các hoạt động tưpháp. Nên người viết đã
chọn đềtài “Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tốtụng hình sự”.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐTỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 2
2. Phạm vi nghiên cứu của đềtài
Trong lĩnh vực tốtụng hình sựcó sựtham gia của nhiều cơquan Nhà nước
như: Cơquan điều tra, Viện kiểm sát, Cơquan xét xử(Tòa án) Trong phạm vi
Luận văn này người viết chỉphân tích cơsơlý luận và các quy định của pháp
luật hiện hành vềvai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong lĩnh vực tốtụng hình
sựcũng nhưviệc áp dụng các quy định đó trong thực tiễn.
3. Mục đích nghiên cứu của đềtài
Trên cơsởkếthừa những kết quảnghiên cứu của các nhà khoa học đi trước,
cùng việc tìm hiểu thực tiễn, người viết mong muốn đánh giá thực trạng vềhoạt
động của Viện kiểm sát nhân dân trong lĩnh vực tốtụng hình sự. Phân tích rõ
những ưu điểm, khuyết điểm đểmạnh dạn đềxuất ra những kiến nghịkhoa học
nhằm đểnâng cao hiệu quảhoạt động của Viện kiểm sát nhân dân.
4. Phương pháp nghiêm cứu
Trong quá trình nghiên cứu, người viết vận dụng chủyếu là phương pháp
phân tích luật viết, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh một cách khoa học. Dựa
trên cơsởcác quy định của pháp luật hiện hành vềvai trò của Viện kiểm sát
nhân dân, kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng của ngành kiểm sát, người
viết đưa ra những so sánh, đối chiếu lý luận và thực tiễn cùng với những khía
cạnh lý luận khác đểlàm rõ những nét đặc thù vềvai trò của Viện kiểm sát nhân
dân. ðồng thời đềxuất những giải pháp chủyếu đểkhắc phục những tồn tại, tăng
cưòng hơn nữa hiệu lực, hiệu quảcủa công tác này và góp phần định hướng tiếp
tục hoàn thiện.
5. Kết cấu của đềtài
ðềtài gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong
đó phần nội dung gồm ba chương:
• Chương 1: Những vấn đềchung vềViện kiểm sát nhân dân.
• Chương 2: Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tốtụng hình sự.
• Chương 3: Thực tiễn và một sốkiến nghịnhằm nâng cao vai trò của Viện
kiểm sát nhân dân trong tốtụng hình sự.
93 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 5031 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHÓA 30 (2004 – 2008)
VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN CHÍ HIẾU DƯƠNG TẤN VIỄN
BỘ MÔN: LUẬT TƯ PHÁP MSSV: 5044152
LỚP: LUẬT TƯ PHÁP – K30
Cần Thơ, 2008
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2008
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
Cần Thơ, ngày…...tháng……năm 2008
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
MỤC LỤC
LỜI NÓI ðẦU .................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN ............................................................................................... 3
1.1. Lược sử về sự hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân .... 3
1.1.1. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳ từ năm 1945 ñến năm 1954 ................... 3
1.1.2. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳ từ năm 1960 ñến năm 1980 ................... 5
1.1.3. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳ tư năm 1980 ñến năm 1992 ................... 6
1.1.4. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳ từ năm 1992 ñến nay.............................. 7
1.2. Những vấn ñề chung về Viện kiểm sát nhân dân ...................................... 9
1.2.1. Sự cần thiết của Viện kiểm sát nhân dân trong Bộ máy nhà nước ........... 9
1.2.2. Mô hình và quan ñiểm của một số quốc gia, một số học giả về
tổ chức cơ quan kiểm sát trong Bộ máy nhà nước........................................... 11
1.2.2.1. Mô hình tổ chức cơ quan kiểm sát của một số quốc gia ................... 11
1.2.2.2. Quan ñiểm của một số học giả về tổ chức cơ quan kiểm sát ........... 13
1.2.3. Vị trí pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân ............................................. 15
1.2.3.1. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệ với Quốc hội................. 17
1.2.3.2. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệ với Cơ quan ñiều tra .... 17
1.2.3.3. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệ với Tòa án ................... 19
1.2.3.4. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệ với chính quyền
ñịa phương...................................................................................................... 20
1.2.4. Chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân ............................ 21
1.2.4.1. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân ........................................... 21
1.2.4.2. Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân ............................................. 23
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ..................................................................... 24
2.1. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố................................... 24
2.1.1. Các vấn ñề chung về thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát
nhân dân ........................................................................................................... 24
2.1.2. Ý nghĩa của chế ñịnh quyền công tố trong tố tụng hình sự .................... 28
2.1.3. Nội dung thực hành quyền công tố ......................................................... 29
2.1.3.1. Thực hành quyền công tố trong giai ñoạn khởi tố và ñiều tra ......... 29
2.1.3.2. Thực hành quyền công tố trong giai ñoạn truy tố ............................. 33
2.1.3.3. Thực hành quyền công tố trong giai ñoạn xét xử.............................. 35
2.2. Kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp ................................................................ 37
2.2.1. Khái niệm về kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp ........................................ 37
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.2.2. Ý nghĩa của chế ñịnh kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp trong tố tụng
hình sự ............................................................................................................... 38
2.2.3. Nội dung thực hiện công tác kiểm sát tư pháp........................................ 38
2.2.3.1. Kiểm sát khởi tố và ñiều tra .............................................................. 38
2.2.3.2. Kiểm sát xét xử các vụ án hình sự .................................................... 40
2.2.3.3 Kiểm sát thi hành án........................................................................... 42
2.2.3.4. Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục
người chấp hành án phạt tù............................................................................ 43
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM
NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ..................................................................... 48
3.1. ðánh giá thực trạng hoạt ñộng của Viện kiểm sát nhân dân trong
những năm qua .................................................................................................. 48
3.1.1. Thành tựu ñạt ñược của ngành kiểm sát nhân dân trong những
năm qua ............................................................................................................. 48
3.1.2. Hạn chế của ngành kiểm sát nhân dân trong những năm qua................. 49
3.2. Thực tiễn và một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Viện kiểm
sát nhân dân trong tố tụng hình sự .................................................................. 50
3.2.1. Giai ñoạn khởi tố, ñiều tra ...................................................................... 50
3.2.1.1. Ưu ñiểm............................................................................................. 50
3.2.1.2. Khuyết ñiểm ...................................................................................... 53
3.2.1.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñọng của Viện
kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát
tư pháp trong giai ñoạn khởi tố, ñiều tra ....................................................... 57
3.2.2. Giai ñoạn truy tố, xét xử các vụ án hình sự ............................................ 61
3.2.2.1. Ưu ñiểm............................................................................................. 61
3.2.2.2. Khuyết ñiểm ...................................................................................... 63
3.2.2.3. . Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của Viện
kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát
tư pháp trong giai ñoạn truy tố, xét xử các vụ án hình sự ............................. 65
3.2.3. Giai ñoạn thi hành án .............................................................................. 69
3.2.3.1. Ưu ñiểm............................................................................................. 69
3.2.3.2. Khuyết ñiểm ...................................................................................... 70
3.2.3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của Viện
kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát
tư pháp trong giai ñoạn thi hành án............................................................... 72
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.2.4. Giai ñoạn tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp
hành án phạt tù .................................................................................................. 73
3.2.4.1. Ưu ñiểm............................................................................................. 73
3.2.4.2. Khuyết ñiểm ...................................................................................... 74
3.2.4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của Viện
kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát
tư pháp trong giai ñoạn tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người
chấp hành án phạt tù....................................................................................... 75
3.3. Một số kiến nghị hoàn thiện những quy ñịnh của pháp luật góp
phần nâng cao vai trò của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành
quyền công tố và kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp .......................................... 76
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 85
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 1
LỜI NÓI ðẦU
1. Sự cần thiết hình thành ñề tài
Hiến pháp năm 1992 (sửa ñổi, bổ sung năm 2001) của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng như Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm
2002 ñã xác ñịnh: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt ñộng tư pháp theo quy ñịnh của Hiến pháp và Pháp luật”.
Trong ñiều kiện hiện nước ta ñang tiến hành công cuộc ñổi mới ñẩy mạnh
Công nghiệp hóa và Hiện ñại hóa ñất nước thì yêu cầu của nguyên tắc pháp chế
xã hội chủ nghĩa trở nên rất quan trọng. Do ñó, thông qua các Nghị quyết của
ðảng ñã nhấn mạnh ñến công cuộc cải cách hệ thống các cơ quan tư pháp, nhằm
từng bước ñổi mới cả về mặt tổ chức và hoạt ñộng. Bắt ñầu từ Nghị quyết số 08-
NQ/TW ngày 02.01.2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công
tác tư pháp. Trong ñó chỉ rõ: “nâng cao chất lượng hoạt ñộng của Viện kiểm sát
theo chức năng quy ñịnh trong Hiến pháp, tập trung làm tốt chức năng công tố
và kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp. Việc ñiều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụ của
Viện kiểm sát nhân dân là một nhiệm vụ trọng tâm trong cải cách tư pháp”. Tiếp
ñến là Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24.5.2005 của Bộ Chính trị về hoàn thiện
pháp luật và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lược cải cách tư pháp ñến năm 2020, lịch sử phát triển nền tư pháp của
nước ta ñã có bước chuyển biến quan trọng. Có thể khẳng ñịnh rằng, những
nhiệm vụ do Nghị quyết số 08 ñề ra có ý nghĩa rất quan trọng cho việc nghiên
cứu, tiếp tục triển khai Nghị quyết số 49. Nghị quyết số 49 chỉ rõ: “Trước mắt
Viện kiểm sát nhân dân vẫn giữ nguyên chức năng như hiện nay là thực hành
quyền công tố và kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân tổ chức
cho phù hợp với hệ thống tổ chức của Tòa án. Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm
sát thành Viện công tố; tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt ñộng
ñiều tra”. Như vậy, ñịnh hướng chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố ñã rất
rõ, vấn ñề chỉ còn là thời gian và lộ trình thực hiện như thế nào cho phù hợp.
Nhằm ñể tìm hiểu rõ hơn về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tố
tụng hình sự, từ ñó ñánh giá thực trạng về hoạt ñộng của Viện kiểm sát nhân dân
trong thực tiễn ñể tìm ra những ưu ñiểm, khuyết ñiểm và hạn chế cũng như
nguyên nhân dẫn ñến các hạn chế. Trên cơ sở ñó, nhằm ñề xuất những giải pháp,
kiến nghị nhằm hoàn thiện vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác
thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp. Nên người viết ñã
chọn ñề tài “Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự”.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 2
2. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
Trong lĩnh vực tố tụng hình sự có sự tham gia của nhiều cơ quan Nhà nước
như: Cơ quan ñiều tra, Viện kiểm sát, Cơ quan xét xử (Tòa án)…Trong phạm vi
Luận văn này người viết chỉ phân tích cơ sơ lý luận và các quy ñịnh của pháp
luật hiện hành về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong lĩnh vực tố tụng hình
sự cũng như việc áp dụng các quy ñịnh ñó trong thực tiễn.
3. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ñi trước,
cùng việc tìm hiểu thực tiễn, người viết mong muốn ñánh giá thực trạng về hoạt
ñộng của Viện kiểm sát nhân dân trong lĩnh vực tố tụng hình sự. Phân tích rõ
những ưu ñiểm, khuyết ñiểm ñể mạnh dạn ñề xuất ra những kiến nghị khoa học
nhằm ñể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của Viện kiểm sát nhân dân.
4. Phương pháp nghiêm cứu
Trong quá trình nghiên cứu, người viết vận dụng chủ yếu là phương pháp
phân tích luật viết, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh một cách khoa học. Dựa
trên cơ sở các quy ñịnh của pháp luật hiện hành về vai trò của Viện kiểm sát
nhân dân, kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng của ngành kiểm sát, người
viết ñưa ra những so sánh, ñối chiếu lý luận và thực tiễn cùng với những khía
cạnh lý luận khác ñể làm rõ những nét ñặc thù về vai trò của Viện kiểm sát nhân
dân. ðồng thời ñề xuất những giải pháp chủ yếu ñể khắc phục những tồn tại, tăng
cưòng hơn nữa hiệu lực, hiệu quả của công tác này và góp phần ñịnh hướng tiếp
tục hoàn thiện.
5. Kết cấu của ñề tài
ðề tài gồm ba phần: phần mở ñầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong
ñó phần nội dung gồm ba chương:
• Chương 1: Những vấn ñề chung về Viện kiểm sát nhân dân.
• Chương 2: Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự.
• Chương 3: Thực tiễn và một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của Viện
kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 3
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN
1.1. LƯỢC SỬ VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN
KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Từ năm 1945 ñến nay, tổ chức cơ quan Viện kiểm sát nhân dân của nước ta
ñã trải qua những thời kỳ khác nhau phù hợp với nhận thức, mức ñộ phát triển
của xã hội và ñáp ứng các yêu cầu của thực tiễn ñặt ra ñối với từng giai ñoạn lịch
sử. Quá trình hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân có thể phân
theo các giai ñoạn lịch sử khác nhau như sau:
1.1.1. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳ từ năm 1945 ñến 1959
Sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra ñời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ñã ký ban hành nhiều Sắc lệnh: ñầu tiên là Sắc lệnh số 33A ngày
14/9/1945, tại Sắc lệnh này quy ñịnh mỗi khi bắt người phải thông báo ngay cho
ông Biện lý biết (tức là Thẩm phán làm nhiệm vụ công tố). Tiếp theo, trong Sắc
lệnh số 7/SL ngày 15/01/1946 ñã quy ñịnh cụ thể như sau: “ðứng buộc tội, tùy
quyết ñịnh của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, sẽ là nhân viên của công tố viện do
Chưởng lý Tòa Thượng thẩm chỉ ñịnh”. Như vậy, Công tố viện ñã bước ñầu hình
thành dưới sự quản lý, chỉ ñạo, ñiều hành của Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Tuy nhiên,
Sắc lệnh hoàn chỉnh và ñầy ñủ nhất về tổ chức và hoạt ñộng của các cơ quan Tư
pháp là Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 về tổ chức Tòa án (Ban tư pháp xã, Tòa
án sơ cấp, Tòa án ñệ nhị cấp, Tòa thượng thẩm) và tổ chức các ngạch Thẩm phán
(ngạch Thẩm phán; việc tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán; quyền và nghĩa vụ của
Thẩm phán). Có hai ngạch Thẩm phán là ngạch sơ cấp và ngạch ñệ nhị cấp.
Thẩm phán sơ cấp làm việc ở Tòa sơ cấp; Thẩm phán ñệ nhị làm việc ở các Tòa
ñệ nhị cấp và Tòa thượng thẩm. Thẩm phán ñệ nhị cấp ñược chia làm hai chức
vụ: các Thẩm phán xử án do chánh nhất tòa thượng thẩm ñứng ñầu và các Thẩm
phán Công tố viện (Thẩm phán buộc tội) do Chưởng lý ñứng ñầu. Những nguyên
tắc về tổ chức và hoạt ñộng của các cơ quan Tư pháp trong các Sắc lệnh ñược
ban hành trong những năm ñầu của chính quyền Cách mạng ñã ñược ghi nhận
trong bản Hiến pháp ñầu tiên của Nhà nước ta, Hiến pháp 1946. Tại chương VI
về “cơ quan Tư pháp” của Hiến pháp năm 1946 quy ñịnh “cơ quan Tư pháp của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa gồm có:
a/ Tòa án tối cao;
b/ Các Tòa án phúc thẩm;
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và ngh