Mục lục:
I, Vai trò của chủ nghĩa tư bản.
II, Hạn chế của chủ nghĩa tư bản.
III, Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản.
24 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 11221 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Powerpoint Templates I. Vai trò của chủ nghĩa tư bản II. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản III. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản Sản xuất nhỏ lẻ Sản xuất quy mô lớn Nền KT tự cung tự cấp Nền KT tư bản chủ nghĩa 1. Tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ 1. Tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ Mác và Angghen khẳng định: CNTB ra đời chưa đầy 100 năm đã tạo ra lượng của cải vật chất bằng tất cả các thế hệ trước cộng lại. 1. Tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ Thủ công Cơ khí hóa Tự động hóa 2. Phát triển lực lượng sản xuất Con người chinh phục vũ trụ Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời 2. Phát triển lực lượng sản xuất 2. Phát triển lực lượng sản xuất Trình độ kĩ thuật và công nghệ ngày càng cao Giải phóng sức lao động Khám phá và chinh phục thiên nhiên hiệu quả hơn Nền KT nhân loại bước vào thời đại của KT tri thức 3. Thực hiện xã hội hóa sản xuất CÁC CÔNG ĐOẠN KHÁC + + + = 3. Thực hiện xã hội hóa sản xuất Chuyên môn hóa sản xuất KCN Long Định, Long An 3. Thực hiện xã hội hóa sản xuất Tổ chức lao động theo kiểu công xưởng Xây dựng tác phong công nghiệp Công xưởng dệt ở Chiết Giang – TQ Tác phong công nghiệp 4. Xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động * Nền dân chủ TS tuy chưa hoàn hảo song so với XHPK, chiếm hữu nô lệ thì thể chế chính trị vẫn tiến bộ hơn rất nhiều 5. Lần đầu tiên trong lịch sử nền dân chủ được thiết lập CNTB là sự chuẩn bị tốt nhất những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của CNXH trên phạm vi toàn thế giới. CNTB đã giải phóng loài người khỏi “đêm trường trung cổ”, phát triển nền sản xuất, tuy nhiên con người chưa được giải phóng hoàn toàn 1. CNTB ra đời gắn liền với quá trình tích lũy nguyên thủy TB: Thực chất đây là quá trình tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người SXHH nhỏ và nông dân tự do; nhờ vào hoạt động buôn bán, trao đổi ko ngang giá qua đó thực hiện sự bóc lột, nô dịch đối với những nước thuộc địa. 2. Cơ sở tồn tại và phát triển của CNTB là bóc lột CN làm thuê: - C.Mác và Lenin phân tích: “Chừng nào CNTB còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hóa XH vẫn là điều ko tránh khỏi” CNTB bóc lột ngày càng tinh vi 3. Các cuộc chiến tranh thế giới đã để lại cho loài người hậu quả nặng nề - Bản chất của các cuộc chiến tranh thế giới là tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng giữa các nước TBCN. Lính pháp trong CTTG I Đức quốc xã trong CTTG II Hàng triệu người chết Cơ sở hạ tầng bị phá hủy Sức sản xuất bị phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế của TG bị kéo lùi lại hàng chục năm 3. Các cuộc chiến tranh thế giới đã để lại cho loài người hậu quả nặng nề 4. Tạo ra hố ngăn cách giàu - nghèo - Chủ nghĩa xã hội phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra hố sâu ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo Trẻ em châu phi Trẻ em ở Mỹ Trẻ em châu phi Mâu thuẫn cơ bản của CNTB: mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóa cao của LLSX với quan hệ sở hữu tư nhân TBCN về TLSX. LLSX phát triển Quan hệ sở hữu TBCN về TLSX >< CNTB càng phát triển thì xã hội hóa sản xuất ngày càng cao, quan hệ sở hữu tư nhân TBCN về TLSX càng trở nên chật hẹp. Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa cộng sản C.Mác và Lê-nin nhận định: “PTSX TBCN không thể tự tiêu vong và PTSX cộng sản chủ nghĩa cũng không thể tự hình thành mà chỉ có thể thực hiện được thông qua cuộc CMXH trong đó giai cấp công nhân là người có sứ mệnh lịch sử thực hiện cuộc CM này”.