Đề tài Vốn thành tiền và các khoản phải thu

Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổchức thương mại thế giới WTO đã mởra một thời kỳmới cho phát triển kinh tế- xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam. Điều đó được khẳng định là niềm vui, song cũng không kém phần lo lắng trước những thử thách và cơ hội đan xen khi gia nhập sân chơi thị trường chung của thếgiới, nhất là đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Trong giai đoạn gia nhập nền kinh tếkhu vực và thếgiới, nền kinh tếViệt Nam bịtác động mạnh hơn bởi các yếu tốkinh tếthếgiới, các thách thức của hội nhập kinh tếsẽlà những yếu tốbịđộng khó lường có tác động lớn đến tình hình phát triển kinh tếcủa Việt Nam, chính sựkiện này đã góp phần làm cho môi trường kinh doanh ởViệt Nam trởnên náo nhiệt và sôi động hơn. Đầu năm 2008 tình hình kinh tếbịbiến động mạnh: đồng đô la Mỹgiảm, giá vàng, giá vật liệu, giá xăng tăng làm cho tiêu dùng giảm. Các doanh nghiệp cần có những định hướng đúng đắn đểphát triển doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế thịtrường. Trước hết, Nhà nước và các doanh nghiệp trong nước còn phải gặp khó khăn: trình độquản lý yếu kém xuất phát từnền quản lý kinh tếnông nghiệp. Bên cạnh đó các doanh nghiệp phải chịu sựtác động to lớn từnền kinh tếthịtrường trên thếgiới trong quá trình toàn cầu. Đó là sựcạnh tranh gay gắt từcác đối thủ, các sản phẩm, dịch vụgiữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Do đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tựnổlực, phấn đấu, cải thiện tốt hơn đểtồn tại và phát triển bền vững. Cùng với sựtăng trưởng kinh tế đất nước đòi hỏi đời sống nhân dân phải được năng cao do vậy nhu cầu vềnhà cửa phải đẹp hơn, khang trang trang hơn và hơn thế nữa là phải có nguồn tài chính, đây là yếu tố không thể thiếu đối với cuộc sống người dân cũng nhưtrong hoạt động kinh doanh. Chính vì thếngay từnhững ngày đầu khi thành lập công ty bước chuẩn bịban đầu bao giờcũng là “nguồn vốn” mà cụthểlà “vốn bằng tiền” là một bộphận thuộc tài sản lưu động nó giữvịtrí quan trọng trong vốn của công ty. Bởi lẻ, hoạt động kinh doanh có hiệu quảthì đòi hỏi các nhà quan lý cần phải nhanh chóng nắm bắt các thời cơ, xác định đúng nhu cầu vềvốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng kịp thời, sửdụng vốn hợp lý và mang lại hiệu quảcao nhất.

pdf25 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vốn thành tiền và các khoản phải thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... ^ ] LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: " Vốn thành tiền và các khoản phải thu" Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 1 - LÔØI MÔÛ ÑAÀU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO đã mở ra một thời kỳ mới cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam. Điều đó được khẳng định là niềm vui, song cũng không kém phần lo lắng trước những thử thách và cơ hội đan xen khi gia nhập sân chơi thị trường chung của thế giới, nhất là đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Trong giai đoạn gia nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, nền kinh tế Việt Nam bị tác động mạnh hơn bởi các yếu tố kinh tế thế giới, các thách thức của hội nhập kinh tế sẽ là những yếu tố bị động khó lường có tác động lớn đến tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam, chính sự kiện này đã góp phần làm cho môi trường kinh doanh ở Việt Nam trở nên náo nhiệt và sôi động hơn. Đầu năm 2008 tình hình kinh tế bị biến động mạnh: đồng đô la Mỹ giảm, giá vàng, giá vật liệu, giá xăng… tăng làm cho tiêu dùng giảm. Các doanh nghiệp cần có những định hướng đúng đắn để phát triển doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế thị trường. Trước hết, Nhà nước và các doanh nghiệp trong nước còn phải gặp khó khăn: trình độ quản lý yếu kém xuất phát từ nền quản lý kinh tế nông nghiệp. Bên cạnh đó các doanh nghiệp phải chịu sự tác động to lớn từ nền kinh tế thị trường trên thế giới trong quá trình toàn cầu. Đó là sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ, các sản phẩm, dịch vụ giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Do đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự nổ lực, phấn đấu, cải thiện tốt hơn để tồn tại và phát triển bền vững. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế đất nước đòi hỏi đời sống nhân dân phải được năng cao do vậy nhu cầu về nhà cửa phải đẹp hơn, khang trang trang hơn và hơn thế nữa là phải có nguồn tài chính, đây là yếu tố không thể thiếu đối với cuộc sống người dân cũng như trong hoạt động kinh doanh. Chính vì thế ngay từ những ngày đầu khi thành lập công ty bước chuẩn bị ban đầu bao giờ cũng là “nguồn vốn” mà cụ thể là “vốn bằng tiền” là một bộ phận thuộc tài sản lưu động nó giữ vị trí quan trọng trong vốn của công ty. Bởi lẻ, hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì đòi hỏi các nhà quan lý cần phải nhanh chóng nắm bắt các thời cơ, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng kịp thời, sử dụng vốn hợp lý và mang lại hiệu quả cao nhất. Trong công tác quản lý và hạch toán các khoản nợ phải thu chúng ta cần xem xét các khoản thu như từ khách hàng, thu nội bộ, tạm ứng, các khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn… Qua đó, thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính nhằm xác định đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân mức độ ảnh hưởng các nhân tố tình hình tài chính từ đó các nhà quản lý có biện pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong công ty. Cùng với yêu cầu thực tế của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Mỹ Thuận và nhận thấy được tầm quna trọng của việc sử dụng vốn trong công ty nên em quyết định chọn đề tài kế toán “Vốn bằng tiền và các khoản phải thu” tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Mỹ Thuận để làm báo cáo thực tập ngắn hạn này. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 2 - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu, dựa vào những hiểu biết và kiến thức đã học. Từ đó rút ra nhận xét - kết luận giữa lý thuyết và thực tế về công tác kế toán. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tiếp cận, thu thập thông tin, trao đổi thông tin và thông qua chứng từ, cách luân chuyển chứng từ của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Mỹ Thuận. - Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: phân tích, thống kê. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tập trung vào công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu. - Số liệu nghiên cứu chủ yếu trong tháng 05 năm 2009. 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Mỹ Thuận. Chương 2: Thực trạng công tác Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Mỹ Thuận. Chương 3: Nhận xét - Kết luận. Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 3 - Chöông 1 GIÔÙI THIEÄU KHAÙI QUAÙT VEÀ COÂNG TY COÅ PHAÀN TÖ VAÁN XAÂY DÖÏNG MYÕ THUAÄN 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1. Sơ lược về công ty - Tên công ty: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Mỹ Thuận. - Tên giao dịch: Mythuan Construction Conslting Joint Stock Company. - Tên Viết tắt: MYTHUAN.CO - Trụ sở công ty: Số 80, Đường Trần Phú, Phường 4, Thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long. - Điện thoại: 070.3823067 – 070.3833524 - E-mail: tvxdmythuan@yahoo.com - Lĩnh vực hoạt động: Hoạt động ở lĩnh vực Tư vấn Xây dựng thuộc các ngành Giao thông, Thủy lợi và Công nghiệp Dân dụng. - Ngành, nghề kinh doanh: Lập dự án đầu tư xây dựng; Thiết kế; Quản lý dự án, giám sát kỹ thuật xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật; Khảo sát địa chất các công trình xây dựng; Lập hồ sơ mời thầu, tư vấn đấu thầu, tư vấn đầu tư. 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Mỹ Thuận là Ban Quản Lý Dự Án Dân Dụng và Công Nghiệp trực thuộc Sở Xây Dựng Tỉnh Vĩnh Long, được thành lập theo quyết định số 20/QĐ - UBT ngày 05/01/1996 của UBND Tỉnh Vĩnh Long. Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Mỹ Thuận là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên. Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Mỹ Thuận được thành lập trên cơ sở chuyển đổi Ban Quản lý các dự án công nghiệp và dân dụng theo Quyết định số 2206/QĐ -UBND ngày 29/10/2007 của UBND tỉnh Vĩnh Long “V/v phê duyệt đề án chuyển đổi các Ban Quản Lý Dự Án đầu tư xây dựng công trình cấp tỉnh và cấp huyện, thị xã”. Ngày 15/09/2008, Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, và chính thức đi vào hoạt động theo pháp nhân mới với số vốn điều lệ đăng ký là 300.000.000 đồng (trong đó Nhà nước sở hữu 56,3% vốn điều lệ). Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của Pháp luật Việt Nam, hạch toán kế toán độc lập, có con dấu riêng, được mở và trực tiếp điều hành giao dịch thông qua các tài khoản tại các Ngân hàng, tổ chức Tín dụng hoạt động tại Việt Nam. 1.2. NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 4 - Công ty có nhiệm vụ và chức năng tư vấn quản lý dự án và giám sát các công trình công nghiệp và dân dụng. 1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 1.3.1. Cơ cấu tổ chức Tổ chức bộ máy của Công ty được tổ chức chặt chẽ và gọn nhẹ nhằm tạo môi trường học hỏi, khuyến khích và hỗ trợ người lao động phát triển kỹ năng, phát huy nội lực. Công ty được tổ chức theo cơ cấu tập trung và được thể hiện qua sơ đồ 1.1. 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban - Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng Quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị và pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. - Phó Giám đốc: Là người trợ giúp trực tiếp cho Giám đốc trong công tác quản lý, điều hành công tác kinh doanh hành chính quản trị của Công ty. Chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc và trước Pháp luật về phần việc được giao. - Trưởng phòng nghiệp vụ: Là đơn vị tham mưu cho Giám đốc, Phó Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về những biện pháp đề xuất thuộc chuyên môn của mình đối với Công ty. 1.4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán Để đáp ứng các yêu cầu về quản lý và tạo điều kiện cho kinh doanh thuận lợi. Hiện nay Công ty tổ chức kế toán theo mô hình tập trung, hình thức này được áp dụng ở những đơn vị có quy mô vừa và nhỏ. Theo hình thức này tất cả các công việc kế toán như phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo, thông tin kinh tế… đều được thực hiện ở phòng kế toán tài vụ. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (KIÊM GIÁM ĐỐC) PHÓ GIÁM ĐỐC (KIÊM TP. GIÁM SÁT) PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG GIÁM SÁT PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức Bộ máy Quản lý của Công ty KẾ TOÁN TRƯỞNG Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức Bộ máy Kế toán của Công ty Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 5 - 1.4.2. Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận kế toán - Kế toán trưởng: Là người đứng đầu trong bộ phận kế toán được Giám đốc giao nhiệm vụ trực tiếp điều hành các hoạt động Công ty về mặt tài chính. - Kế toán thanh toán và thuế: Ra phiếu thu, phiếu chi vào các sổ chi tiết và báo cáo thuế. - Kế toán tổng hợp: Là người trợ lý cho kế toán trưởng, chịu trách nhiệm tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu vào các sổ sách tổng hợp của kế toán. - Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi khi có những chứng từ hợp lệ. Cuối tháng, lập bảng tổng hợp và lập bảng kiểm kê đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán trưởng. 1.4.3. Hình thức sổ sách kế toán áp dụng Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Sổ cái để thuận lợi theo dõi tình hình hoạt động của Công ty. Trong hình thức này bao gồm các loại sổ sách sau: - Nhật ký - Sổ cái. - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật Ký - Sổ cái như sau: - Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ. Kế toán xác định Nợ, Có để ghi vào Nhật ký - Sổ cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 lần. Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Nhật ký - Sổ cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Nhật ký - Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của phát sinh ở phần Nhật ký - Sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng và căn cứ vào số dư đầu tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ cái. - Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trog sổ Nhật ký - Sổ cái phảm đảm bảo các yêu cầu sau: Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các Tài khoản Tổng số tiền của cột “Phát sinh” ở phần Nhật ký = Tổng số phát sinh Nợ của tất cả các TK = Tổng số phát sinh Có của tất cả các TK Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 6 - - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng được khóa sổ để cộng ra số phát sinh và tính số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào các số liệu khóa sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với các số liệu của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ cái. Số liệu trên Nhật ký - Sổ cái và trên Bảng tổng hợp chi tiết sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính. 1.5. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.5.1. Thuận lợi Được sự quan tâm của UBND tỉnh Vĩnh Long, lãnh đạo Sở Xây dựng và các ngành hữu quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đơn vị hoạt động, nhất là trong giai đoạn chuyển đổi từ một đơn vị sự nghiệp lên Công ty Cổ phần, đơn vị đã tổ chức lại một bộ máy phù hợp với ngành nghề kinh doanh và từng bước đi vào ổn định. CHỨNG TỪ GỐC BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI SỔ QUỸ NHẬT KÝ - SỔ CÁI SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Sơ đồ 1.3. Sơ đồ Kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 7 - Trong nền kinh tế thị trường ngày nay đã gia nhập với các nước trên thế giới tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ khả năng cạnh tranh cũng như khả năng hoạt động riêng của Công ty. Tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao, đoàn kết một lòng, góp phần thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009. 1.5.2. Khó khăn Từ một đơn vị sự nghiệp vừa trở lên Công ty là khó khăn đầu tiên đòi hỏi nhiều vấn đề để thích ứng với các Công ty cạnh tranh khác cũng như sự phát triển mạnh mẽ của Công ty. Nhân viên, cán bộ công chức vẫn chưa an tâm vào sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp. Nhiều đơn vị tư vấn hoạt động cùng ngành nghề ngày càng đa dạng, do đó sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp theo cơ chế thị trường ngày càng mạnh mẽ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật còn thiếu… Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 8 - Chöông 2 THÖÏC TRAÏNG COÂNG TAÙC KEÁ TOAÙN VOÁN BAÈNG TIEÀN VAØ CAÙC KHOAÛN PHAÛI THU TAÏI COÂNG TY COÅ PHAÀN TÖ VAÁN XAÂY DÖÏNG MYÕ THUAÄN 2.1. HỆ THỐNG CHỨNG TỪ VÀ THỦ TỤC LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ Công ty chỉ hạch toán tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, phải thu khách hàng, phải thu khác, không hạch toán tiền đang chuyển, phải thu nội bộ, các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. 2.1.1. Tiền mặt: - Hệ thống chứng từ: + Phiếu thu: Xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền. + Phiếu chi: Xác định số tiền mặt thục tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ chi tiền. + Giấy đề nghị tạm ứng. + Giấy thanh toán tiền tạm ứng. + Giấy đề nghị thanh toán. - Trình tự luân chuyển chứng từ: Hàng ngày, căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu, chi tiền mặt trong quỹ như: thu tạm ứng, thu tiền giám sát công trình, chi tạm ứng, chi trả lương… kế toán thanh toán, căn cứ vào các chứng từ gốc như: Hóa đơn, giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng đã được duyệt, bảng thanh toán lương… để lập phiếu thu, phiếu chi. + Phiếu thu: Do kế toán lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần) sau khi ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu và ký vào phiếu chuyển cho kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt. Sau đó, chuyển cho thủ quỹ làm làm căn cứ nhập quỹ. Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao người nộp tiền, 1 liên lưu nơi lập phiếu. Cuối ngày, toàn bộ phiếu thu được thủ quỹ chuyển cho kế toán tổng hợp để ghi sổ kế toán. Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 9 - + Phiếu chi: Tương tự như phiếu thu kế toán lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần) sau khi ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu và ký vào phiếu chuyển cho kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt. Sau đó, chuyển cho thủ quỹ làm căn cứ xuất quỹ. Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao người nhận tiền, 1 liên lưu nơi lập phiếu. Cuối ngày, toàn bộ phiếu chi được thủ quỹ chuyển cho kế toán tổng hợp để ghi sổ kế toán. Quy trình hạch toán: Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu tại Công ty: - Ngày 01/05/2009 thu tiền tạm ứng chi phí giám sát công trình của Anh Nguyễn Hoàng Phúc làm việc tại phòng giám sát (PT31), số tiền 1.000.000 đồng. Nợ TK 1111 1.000.000 Có TK 141 1.000.000 - Ngày 02/05/2009 chi tạm ứng học lớp huấn luyện Bảo vệ cho Anh Phạm Minh Hoàng (PC124), số tiền 500.000 đồng. Nợ TK 141 500.000 Có TK 1111 500.000 Đơn vị: CTCP Tư vấn XD Mỹ Thuận Địa chỉ: Số 80, Trần Phú, P.4, TP. Vĩnh Long Mẫu số: 03-TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Đơn vị: CTCP Tư vấn XD Mỹ Thuận Địa chỉ: Số 80, Trần Phú, P.4, TP. Vĩnh Long Mẫu số: 05-TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) PHIẾU THU Ngày 01 tháng 05 năm 2009 Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Hoàng Phúc Địa chỉ: Phòng Giám sát kỹ thuật Lý do thu: Thu tạm ứng Số tiền: 1.000.000 đồng Viết bằng chữ: Một triệu đồng chẵn. Kèm theo 01 chứng từ gốc Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Một triệu đồng chẵn. Số: 31 Nợ: 1111 Có: 141 Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nộp tiền (Ký, họ tên) Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 10 - - Ngày 04/05/2009 Công ty rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt (Sec TM - BM 042177) (PT32), số tiền 100.000.000 đồng. Nợ TK 1111 100.000.000 Có TK 1121 100.000.000 - Ngày 05/05/2009 trả tiền chi phí giám sát công trình tuyến dân cư vùng lũ xã Thạnh Quới (PC125), số tiền 6.971.515 đồng. Đơn vị: CTCP Tư vấn XD Mỹ Thuận Địa chỉ: Số 80, Trần Phú, P.4, TP. Vĩnh Long Mẫu số: 02-TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 02 tháng 05 năm 2009 Họ tên người nộp tiền: Phạm Minh Hoàng Địa chỉ: Phòng bảo vệ. Lý do chi: Học lớp Huấn luyện Bảo vệ. Số tiền: 500.000 đồng Viết bằng chữ: Năm trăm nghìn đồng chẵn. Kèm theo 01 chứng từ gốc Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Năm trăm nghìn đồng chẵn. Số: 124 Nợ: 141 Có: 1111 Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nộp tiền (Ký, họ tên) Báo cáo thực tập: “Vốn bằng tiền & các khoản phải thu” GVHD: TS. Lê Thị Lanh SVTH: Nguyễn Văn Lợi - Kế toán 2 - Khóa 7 - Đại học Cửu Long - 11 - Nợ TK 3341 6.971.515 Có TK 1111 6.971.515 Nợ TK 642 6.971.515 Có TK 3341 6.971.515 - Ngày 12/05/2009 chi phí tiếp khách sở Giáo Dục Đào Tạo Vĩnh Long (PC128), số tiền 1.100.000 đồng. Nợ TK 642 1.100.000 Có TK 1111 1.100.000 - Ngày 30/05/2009 trả tiền xe đi công tác (PC129), số tiền 3.350.000 đồng. Nợ TK 642 3.350.000 Có TK 1111 3.350.000 2.1.2. Tiền gửi Ngân hàng - Hệ thống chứng từ: + Bảng sao kê tài khoản chi tiết: Do Ngân hàng lập để cho biết số dư tại thời điểm phát sinh. + Lệnh chuyển Có, lệnh chi, lệnh chuyển tiền đến. + Phiếu thu dịch vụ kiêm hóa đơn, sao kê tài khoản chi tiết. + Phiếu thu tiền mặt. - Trình tự luân chuyển chứng từ: Khi khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp bằng tiền gửi Ngân hàng, khi nhận được lệnh chuyển Có của Ngân hàng gửi đến kế toán tiền gửi căn cứ vào đó ghi nhận vào sổ chi tiết tiền gửi Ngân hàng. Tiếp đến chuyển cho kế toán tổng hợp ghi Nhật ký - Sổ cái và lưu chứng từ. Quy trình hạch toán: Công ty sử dụng hình thức ủy nhiệm chi. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty: - Ngày 04/05/2009 Công ty nhận được giấy báo Có (lệnh chuyển Có) của Ngân hàng số KB00005202 về việc chuyển tiền trả nợ chi phí GSCT của Trung tâm Khai thác và Phát triển Quỹ đất (LCC47), số tiền là 28.000.000 đồng, thuế GTGT 10% theo phương pháp khấu trừ. Nợ TK 1121 28.000.000 Có TK 5113 25.454.545 Có TK 3331 2.545.455 - Ngày 10/05/2009 Công ty nộp 1% kinh phí công đoàn quý 01/2009 (Ủy nhiệm chi), số tiền 1.593.637 đồng. Nợ TK 3382 1.593.637 Có TK 1121 1.593.637 LỆNH CHUYỂN CÓ Số lệnh: KB00005202 Ngày lập: 04/05/2009 SBT: 47 Ký hiệu chứng từ và nội dung loại nghiệp vụ 30 Lệnh chuyển C
Luận văn liên quan