Đề tài Xác định các trạng thái của nguyên tử

: 1. Viết cấu hình electron ( bỏ qua các electron ở các lớp vỏ đầy) 2. Xác định số vi trạng thái có thể có thích ứng vói cấu hình electron. Nếu có n e electron trong phân lớp có 2l+1 orbital thì số vi trạng thái = 3. Lập bảng các vi trạng thái có mL và mS cho trước. 4. Phân tích Bảng thành các term bằng cách loại trừ 5. Kiểm tra độ suy biến của các term để xem có gồm đủ các vi trạng thái đã kể ở các phần 2 và 3. 6. Xác định trạng thái cơ bản ( term thấp nhất ) nhờ các Quy tắc Hund. X

pdf10 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Xác định các trạng thái của nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xác định các trạng thái của nguyên tử Học viên: Phạm Thị Xuân Hạnh Lớp: Quang Học Khóa 18 Để xác định các trạng thái (terms) của 1 nguyên tử hoặc ion: 1. Viết cấu hình electron ( bỏ qua các electron ở các lớp vỏ đầy) 2. Xác định số vi trạng thái có thể có thích ứng vói cấu hình electron. Nếu có ne electron trong phân lớp có 2l+1 orbital thì số vi trạng thái = 3. Lập bảng các vi trạng thái có mL và mS cho trước. 4. Phân tích Bảng thành các term bằng cách loại trừ 5. Kiểm tra độ suy biến của các term để xem có gồm đủ các vi trạng thái đã kể ở các phần 2 và 3. 6. Xác định trạng thái cơ bản ( term thấp nhất ) nhờ các Quy tắc Hund. Xác định các trạng thái của nguyên tử. )]!n)l([!n )!l( ee   122 122 (2l+ (2l+1)! Ví dụ : C - 1s2 2s2 2p2 Số vi trạng thái 15 42 6 211222 1122    !! ! ]!).([! )!.( Lập bảng số trạng thái theo mL và mS ml = +1 0 -1 mL mS Vẽ tất cả khả năng sắp xếp của 2 electron trong phân lớp 2p Các nguyên tố chuyển tiếp 3d Ti : 3d2 4s2  Ti3+ : 3d1 4s0 Mn : 3d5 4s2  Mn3+ : 3d4 Mn2+ : 3d5 n = 3 , l = 2 được gọi là “ nguyên tố chuyển tiếp” Các electrons mới đầu chiếm mức 4s bỏ qua 3d rồi sau đó mới lấp đầy dần 3d. 21 - 30 electrons Multiplets của nguyên tử 24Cr 4s1(3d)5: Cr Theo trên 3d5  L = 0 , S = 5/ 2 Vì có 1 electron s , spin tổng cộng S = 5/2 + 1/ 2 = 3 Lớp vỏ d bị chiếm đúng ½ nên J = S = 3 Trạng thái cơ bản 7S3 Multiplets của các nguyên tử 29Cu 4s1(3d)10: Cu Với các electron d : L = 0 , S = 0 Nhưng vì có 1 electron s, spin tổng cộng của nguyên tử S = 0 + ½ = 1/2 Do đó J = S = 1/ 2 Trạng thái cơ bản : 2 S1/2
Luận văn liên quan