Đề tài Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần công nghệ chẩn đoán & sửa chữa ô tô

Tính cấp thiết của đề tài: Kiến thức về chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm định ô tô là một trong những nội dung quan trọng của Ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô. Việc truyền đạt kiến thức theo những phương pháp như hiện nay gặp những khó khăn đối với người học cũng như người dạy. Qua để tài này tôi sẽ áp dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng có tính trực quan sinh động, tính tự học và khả năng phát triển một số nội dụng phù hợp với việc phát triển của nhu cầu xã hội. Vì vậy, đề tài “Thiết kế bài giảng trực tuyến học phần Công nghệ chẩn đoán & sửa chữa ô tô” là cần thiết cho người học hiện nay, đăc biệt sinh viên chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô. Mục tiêu đề tài: Cung cấp cho người học những kiến thức về công tác chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm định ô tô, bao gồm các tiêu chuẩn, phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện, các nội dung, quy trình công nghệ sử dụng trong công tác chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm định các hệ thống và tổng thành chính trên ô tô. Giúp người học có tài liệu học tập trực quan sinh động, học được mọi lúc mọi nơi đem lại hiệu quả học tập tốt hơn so với tài liệu học tập thông thường. Người học có thể tự học tập dễ dạng, tự chẩn đoán và sửa chữa được một số hư hỏng trên động cơ, ô tô. Giúp giảng viên thuận tiện trong việc truyền đạt kiến thức, đánh giá kết quả học tập nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.

pdf57 trang | Chia sẻ: Trịnh Thiết | Ngày: 06/04/2024 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần công nghệ chẩn đoán & sửa chữa ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN CHO HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ CHẨN ĐOÁN & SỬA CHỮA Ô TÔ Mã số: T2019-06-149 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Đà Nẵng, 09/2020 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN CHO HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ CHẨN ĐOÁN & SỬA CHỮA Ô TÔ Mã số: T2019-06-149 Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Lê Châu Thành Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .................................................................... 3 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỌC TRỰC TUYẾN Ở NGOÀI NƯỚC 3 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỌC TRỰC TUYẾN Ở TRONG NƯỚC 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 6 2.1. RÀ SOÁT VÀ HOÀN THIỆN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ........................ 6 2.2. TỔNG HỢP TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ................................................. 11 2.2.1. Tổng hợp các tài liệu trong đề cương chi tiết ................................. 11 2.2.2. Tài liệu chính .................................................................................. 13 2.2.3. Slide bài giảng ................................................................................ 14 2.3. NGHIÊN CỨU CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN . 14 2.3.1. Các phần mềm quay màn hình ....................................................... 14 2.3.2. Các phần mềm tạo trắc nghiệm trực tuyến ..................................... 16 2.3.3. Các phần mền dạy trực tuyến ......................................................... 17 2.3.4. Phần mềm Moodle hoạt động trên hệ thống lms.ute.udn.vn .......... 19 2.4. XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRÊN HỆ THỐNG lms.ute.udm.vn ......... 19 2.4.1. Chương 1 (tuần 1). Các vấn đề cơ bản vể chẩn đoán ..................... 19 2.4.2. Chương 2 (tuần 2-3). Bảo dưỡng, sửa chữa và điều kiện đưa ô tô vào sửa chữa ............................................................................................................. 22 2.4.3. Chương 3 (tuần 4-5). Kiểm tra phân loại chi tiết ........................... 25 2.4.4. Chương 4. (tuần 6). Tháo lắp, chạy rà, thử xe................................ 27 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành 2.4.5. Chương 5. (tuần 7-11). Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động cơ ..... 31 2.4.6. Chương 6. (tuần 12-15). Chẩn đoán các hệ thống ô tô .................. 35 2.4.7. Thi kết thúc học phần ..................................................................... 39 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .......................................................... 40 3.1. GHI DANH VÀO LỚP HỌC ................................................................ 40 3.2. KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN ..................................... 41 3.3. ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN TRÊN HỆ THỐNG lms.ute.udm.vn ............ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 48 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Phần mềm quay màn hình Camtasia Studio ...................................... 14 Hình 2.2 Phần mềm quay màn hình FastStone Capture ................................... 15 Hình 2.3 Phần mềm tạo trắc nghiệm trực tuyến Google Form ........................ 16 Hình 2.4 Phần mềm tạo trắc nghiệm trực tuyến Microsoft Forms ................... 16 Hình 2.5 Phần mền dạy trực tuyến Zoom ........................................................ 17 Hình 2.6 Phần mền dạy trực tuyến Microsoft Teams....................................... 18 Hình 2.7 Phần mền dạy trực tuyến Skype ........................................................ 18 Hình 2.8 Giao diện của bài giảng Công nghệ chẩn đoán & sửa chữa ô tô ....... 19 Hình 2.9. Giao diện các nội dung của chương 1 trên hệ thống lms ................. 20 Hình 2.10 Tài liệu chương 1 ............................................................................. 20 Hình 2.11 Video giảng dạy trực tiếp trên slide chương 1 ................................ 21 Hình 2.12 Bài tập trắc nghiệm chương 1 ......................................................... 21 Hình 2.13 Bài tập tự luận chương 1 ................................................................. 21 Hình 2.14 Giao diện các nội dung của chương 2 trên hệ thống lms ................ 22 Hình 2.15 Tài liệu chương 2 ............................................................................. 23 Hình 2.16 Video giảng dạy chương 2 .............................................................. 23 Hình 2.17 Slide bài giảng chương 2 ................................................................. 24 Hình 2.18 Bài tập trắc nghiệm chương 2 ......................................................... 24 Hình 2.19 Bài tập tự luận chương 2 ................................................................. 24 Hình 2.20 Giao diện các nội dung của chương 3 ............................................. 25 Hình 2.21 Tài liệu chương 3 ............................................................................. 25 Hình 2.22 Slide bài giảng chương 3 ................................................................. 26 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành Hình 2.23 Bài tập trắc nghiệm chương 3 ......................................................... 27 Hình 2.24 Bài tập tự luận chương 3 ................................................................. 27 Hình 2.25 Giao diện các nội dung của chương 4 ............................................. 27 Hình 2.26 Tài liệu chương 4 ............................................................................. 29 Hình 2.27 Slide chương 4 ................................................................................. 30 Hình 2.28 Bài tập trắc nghiệm chương 4 ......................................................... 30 Hình 2.29 Bài tập tự luận chương 4 ................................................................. 31 Hình 2.30 Giao diện các nội dung của chương 5 trên hệ thống lms ................ 31 Hình 2.31 Tài liệu chương 5 ............................................................................. 32 Hình 2.32 Slide chương 5 ................................................................................. 33 Hình 2.33. Video hỗ trợ học tập chương 5 ....................................................... 34 Hình 2.34 Bài tập trắc nghiệm chương 5 ......................................................... 34 Hình 2.35 Bài tập tự luận chương 5 ................................................................. 34 Hình 2.36 Giao diện các nội dung của chương 6 trên hệ thống lms ................ 35 Hình 2.37 Tài liệu chương 6 ............................................................................. 36 Hình 2.38 Slide chương 6 ................................................................................. 37 Hình 2.39 Video hỗ trợ học tập chương 6 ........................................................ 38 Hình 2.40 Bài tập trắc nghiệm chương 6 ......................................................... 38 Hình 2.41 Bài tập tự luận chương 6 ................................................................. 39 Hình 3.1 Tạo mã ghi danh enrolment key để sinh viên tự ghi danh bằng mã .. 40 Hình 3.2: Giảng viên ghi danh từng sinh viên một cách thủ công ................... 41 Hình 3.3 Danh sách sinh viên ghi danh vào lớp Công nghệ chẩn đoán & bảo dưỡng ô tô trên lms.ute.udn.vn ................................................................................. 41 Hình 3.4 Kiểm tra thông tin của một sinh viên ................................................ 42 Hình 3.5 Báo cáo đầy đủ lịch sử tương tác của sinh viên ................................ 42 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành Hình 3.6 Báo cáo đầy đủ lịch sử tương tác của sinh viên (tiếp theo) ............... 43 Hình 3.7 Kiểm tra Bảng điểm của một sinh viên ............................................. 43 Hình 3.8. Sinh viên tham gia thi trực tuyến ..................................................... 44 Hình 3.9 Đề thi của một sinh viên .................................................................... 44 Hình 3.10. Kết quả thi trên lms ........................................................................ 45 Hình 3.11 Kết quả thi xuất ra file excel ........................................................... 46 Hình 3.12 Phân bố điểm của bài thi ................................................................. 47 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019 1 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Kiến thức về chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm định ô tô là một trong những nội dung quan trọng của Ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô. Việc truyền đạt kiến thức theo những phương pháp như hiện nay gặp những khó khăn đối với người học cũng như người dạy. Qua để tài này tôi sẽ áp dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng có tính trực quan sinh động, tính tự học và khả năng phát triển một số nội dụng phù hợp với việc phát triển của nhu cầu xã hội. Vì vậy, đề tài “Thiết kế bài giảng trực tuyến học phần Công nghệ chẩn đoán & sửa chữa ô tô” là cần thiết cho người học hiện nay, đăc biệt sinh viên chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô. Mục tiêu đề tài: Cung cấp cho người học những kiến thức về công tác chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm định ô tô, bao gồm các tiêu chuẩn, phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện, các nội dung, quy trình công nghệ sử dụng trong công tác chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm định các hệ thống và tổng thành chính trên ô tô. Giúp người học có tài liệu học tập trực quan sinh động, học được mọi lúc mọi nơi đem lại hiệu quả học tập tốt hơn so với tài liệu học tập thông thường. Người học có thể tự học tập dễ dạng, tự chẩn đoán và sửa chữa được một số hư hỏng trên động cơ, ô tô. Giúp giảng viên thuận tiện trong việc truyền đạt kiến thức, đánh giá kết quả học tập nhanh chóng, tiết kiệm thời gian. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Học phần Công nghệ chẩn đoán & sửa chữa ô tô (học phần chuyên ngành). Số tín chỉ: 2 (2,0) Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019 2 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành Thiết kế bài giảng Công nghệ chẩn đoán & sửa chữa ô tô trực tuyến dựa vào hệ thống dạy học trực tuyến trên nền tảng Moodle tại địa chỉ: lms.ute.udn.vn Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu - Tham khảo các thiết kế bài giảng trực tuyến trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực giáo dục đại học; - Tập huấn thao tác trên hệ thống dạy học trực tuyến trên nền tảng Moodle; - Đề xuất các hướng tiến hành xây dựng bài giảng cho học phần Công nghệ chẩn đoán ô tô; - Chọn phương pháp thiết kế bài giảng phù hợp; - Xây dựng thử nghiệm trên hệ thống, phân tích, đánh giá kết quả thu được. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019 3 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỌC TRỰC TUYẾN Ở NGOÀI NƯỚC Những năm gần đây, E-learning đã và đang được triển khai trong giáo dục phổ thông, điển hình là các nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản Ở Mỹ, đã có hàng triệu học sinh phổ thông đăng ký học trực tuyến. Đưa lớp học lên mạng Internet là một trào lưu đang bùng nổ tại những nước này. Đối với Hàn Quốc, chính phủ xem đây như một công cụ để giảm tải chi phí dạy kèm tại các trung tâm luyện thi, qua đó góp phần bình đẳng trong giáo dục. Ở nhiều nước phát triển, E-learning được triển khai với quy mô sâu rộng với rất nhiều tính năng đi kèm với khóa học. Đầu tiên phải nói đến tính linh hoạt trong việc học và thanh toán chi phí học tập bởi vì bản chất của Internet, nền tảng của công nghệ cho việc học trực tuyến là linh hoạt. E-learning bổ sung rất tốt cho phương pháp dạy học truyền thống bởi tính tương tác cao, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng, người học lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với khả năng và nhu cầu của mình, ở mọi lúc, mọi nơi. Với sự phát triển nhanh và mạnh của công nghệ thông tin và truyền thông, mạng internet với tốc độ cao được phổ cập về các vùng quê, vùng xa nhằm nâng cao chất lượng sống của người dân. E-learning cũng trở thành một phương thức đóng vai trò giải quyết vấn đề thiếu hụt giảng viên cho các vùng sâu, vùng xa. Thay vì cần đến giáo viên giảng dạy trực tiếp, chỉ học sinh đã có thể cập nhật được nguồn kiến thức vô cùng phong phú và đầy đủ. Mô hình này rất có ích cho những nước đang phát triển khi mà trẻ em vùng núi phải vượt hàng chục cho tới hàng trăm km để tới trường. Tuy nhiên đi kèm với nó phải có sự đầu tư về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông và đó đang là khó khăn của hầu hết những nước đang phát triển. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019 4 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành Ngày nay, phần mềm Moodle được dịch ra hơn 85 ngôn ngữ và được sử dụng tại 218 quốc gia khác nhau. Moodle là mã nguồn mở, có thể tải và sử dụng miễn phí. Moodle: là một hệ thống mã nguồn mở quản lý khóa học (CMS), còn được gọi là một hệ thống quản lý học tập (LMS) hoặc một môi trường học tập ảo (VLE). Nó đã trở thành rất phổ biến trong giáo dục trên toàn thế giới như một công cụ để tạo ra các trang web động trực tuyến cho sinh viên. Moodle được đánh giá là một trong các LMS tốt nhất trong hệ thống mã nguồn mở và được cộng đồng mã nguồn mở hỗ trợ rất mạnh. Moodle có cộng đồng rất đông đảo, thường xuyên đóng góp ý kiến và tài chính để nâng cao chất lượng phần mềm: https://moodle.org. Moodle đã được nhiều giải thưởng quan trọng trong danh mục LMS của eLearning Guild, một hiệp hội về lĩnh vực E–Learning có uy tính tại Mỹ. Các giải thưởng đó chính là: Hệ thống E–Learning dùng trong chính phủ và trường học như: giải nhất về mức độ hài lòng, giải nhì về thị phần... 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỌC TRỰC TUYẾN Ở TRONG NƯỚC Ở Việt Nam, việc học trực tuyến mới chỉ bắt đầu phát triển một số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối internet băng thông rộng được triển khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học. Sự hữu ích, tiện lợi của E-learning thì đã rõ nhưng để đạt được thành công, các cấp quản lý cần có những quyết sách hợp lý. Chủ trương của Bộ GD&ĐT trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động, ..) đều có cơ hội được học tập, hướng tới việc: học bất kỳ thứ gì (any things), bất kỳ lúc nào (any time), bất kỳ nơi đâu (any where) và học tập suốt đời (life long learning). Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, E-learning nên có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019 5 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành Việt Nam đã gia nhập Mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính - Viễn Thông... Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới, E-learning ở ViệtNam mới chỉ ở giai đoạn đầu và còn rất nhiều việc phải làm để có thể tiến kịp các nước. - Moodle đã xuất hiện ở Việt Nam hơn 10 năm nay nhưng chưa phát triển mạnh do ý thức ngại chia sẻ; sự tương tác, giúp đỡ nhau chưa cao; sự hợp tác, liên kết được những người sử dụng Moodle còn hạn chế. Tuy nhiên, hiện tại Việt Nam đã thành lập cộng đồng Moodle. Tương lai, nó có thể mở rộng để hỗ trợ các nhu cầu của cả lớp học nhỏ và các tổ chức lớn. Bởi vì tính linh hoạt và khả năng mở rộng của nó, Moodle được điều chỉnh để sử dụng trên giáo dục, kinh doanh, phi lợi nhuận, chính phủ và bối cảnh cộng đồng. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019 6 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. RÀ SOÁT VÀ HOÀN THIỆN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 1. Tên học phần: Công nghệ chẩn đoán & sửa chữa ô tô Automobile Diagnostic, Repair and Testing Technology 2. Số tín chỉ: 2 3. Điều kiện tham gia học tập học phần Học phần học trước: Tính toán động cơ đốt trong, Thiết kế ô tô 4. Nội dung tóm tắt học phần: Đây là học phần thuộc học phần chuyên ngành – bắt buộc Các chủ đề trọng tâm của học phần: - Tháo lắp, kiểm tra, phân loại chi tiết. - Chẩn đoán động cơ. - Chẩn đoán ô tô. Mức độ cập nhật của học phần: thường xuyên Mức độ liên quan đến các học phần khác của chuyên ngành đào tạo: Liên quan chặt chẽ với các học phần: TT Chẩn đoán trên ô tô, Học kỳ doanh nghiệp, Đồ án tốt nghiệp. 5. Mục tiêu học phần: Mục tiêu Mô tả G1 Kiến thức cơ bản về chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô G2 Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề phương pháp tháo lắp kiểm tra, chạy rà thủ xe. G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp để làm việc hiệu quả. G4 Khả năng tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích các hư hỏng, biện pháp sửa chữa các hư hỏng trên ô tô Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019 7 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành 6. Chuẩn đầu ra học phần: Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần (CLO) Mô tả G1 C1 Định nghĩa được về ma sát, hao mòn, hư hỏng, các phương pháp chẩn đoán C2 Trình bày được tiêu chuẩn, phương pháp bảo dưỡng các hệ thống và tổng thành chính trên ô tô. G2 C3 Trình bày được cách kiểm tra phân loại chi tiết C4 Trình bày được cách tháo, lắp, chạy rà, thử xe G3,G4 C5 Phân tích được hư hỏng, trình bày được các biện pháp sửa chữa các hư hỏng trong động cơ G3,G4 C6 Phân tích được hư hỏng, trình bày được các biện pháp sửa chữa các hư hỏng các hệ thống ô tô 7. Lịch trình, nội dung và phương pháp giảng dạy học phần: Tuần Nội dung Phương pháp giảng dạy Hoạt động học tập của sinh viên CLO 1 Chương 1: Các vấn đề cơ bản về chẩn đoán 1.1. Lý thuyết chung về ma sát và hao mòn 1.2. Khái niệm về hao mòn, hư hỏng 1.3. Hao mòn, hư hỏng một số chi tiết điển hình 1.4. Các phương pháp chẩn đoán chủ yếu Câu hỏi ôn tập chương 1 + Thuyết giảng + Trình chiếu + Đặt vấn đề, thảo luận nhóm + Giải quyết bài tập Trên lớp: + Nghe giảng + Ghi chép + Tham gia thảo luận nhóm + Làm bài tập Về nhà: + Ôn bài và làm bài tập về nhà + Nghiên cứu tài liệu C1 2,3 Chương 2. Bảo dưỡng, sửa chữa và điều kiện đưa ô tô vào sửa chữa 2.1. Khái niệm về bảo dưỡng 2.2. Các cấp bảo dưỡng 2.3. Các công việc trong bảo dưỡng + Thuyết giảng + Trình chiếu + Đặt vấn đề, thảo luận nhóm Trên lớp: + Nghe giảng + Ghi chép + Tham gia thảo luận nhóm C2 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2019 8 Chủ nhiệm đề tài: ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành 2.3. Khái niệm về sửa chữa 2.4. Điều kiện báo hỏng chi tiết - cụm máy 2.5. Đồ thị mài mòn chi tiết 2.6. Các tiêu chuẩn xác định độ mòn giới hạn Câu hỏi ôn tập chương 2 + Giải quyết bài tập + Làm bài tập Về nhà: + Ôn bài và làm bài tập về nhà + Nghiên cứu tài liệu 4,5 Chương 3. Kiểm tra phân loại chi tiết 3.1. Mục đích, ý nghĩa công tác kiểm tra, phân loại chi tiết 3.2. Các hư hỏng và phương pháp kiểm tra 3.3. Độ m