Đề tài Xây dựng chương trình Học và kiểm tra từ vựng tiếng Anh - Việt

Chúng ta đang sống trong kỉ nguyên thông tin, ngày nay không ai còn nghi ngờ vai trò của thông tin trong đời sống, kĩ thuật, trong khoa học, kinh doanh cũng như trong mọi vận động của xã hội. Dưới mọi quy mô từ xí nghiệp, công ty cho đến quốc gia và quốc tế. Việc nắm bắt thông tin thật nhanh, nhiều, chính xác và kịp thời ngày càng đóng vai trò quyết định trong mọi lĩnh vực với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nhất là với xu hướng “ toàn cầu hóa thông tin” . Thì việc ứng dụng những tiến bộ của ngành Công Nghệ Thông Tin đã đem lại những thành quả to lớn. Sau thời gian quan sát và được tiếp cận vói việc dạy và học ngoại ngữ trong trường tiểu học và trong quá trình tiếp cận đấy em thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy và học tiếng Anh cho học sinh cấp một là rất cần thiết. Hơn nữa em nhận thấy việc chỉ phổ cập tin học cho học sinh cấp một như tiếp cận với máy tính là còn ít và thiếu. Trong quá trình dạy và học tiếng anh chỉ dạy và học bằng cách giáo viên nói học sinh chép và về học thuộc bằng cách viết lại trên giấy không nâng cao được hứng thú học cho học sinh và nó cũng làm cho việc học ngoại ngữ của học sinh cũng chậm đi. Chính vì lý do đó em chọn đề tài “ Xây dựng chương trình kiểm tra từ vựng Anh- Việt”.

doc42 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2201 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chương trình Học và kiểm tra từ vựng tiếng Anh - Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta đang sống trong kỉ nguyên thông tin, ngày nay không ai còn nghi ngờ vai trò của thông tin trong đời sống, kĩ thuật, trong khoa học, kinh doanh cũng như trong mọi vận động của xã hội. Dưới mọi quy mô từ xí nghiệp, công ty cho đến quốc gia và quốc tế. Việc nắm bắt thông tin thật nhanh, nhiều, chính xác và kịp thời ngày càng đóng vai trò quyết định trong mọi lĩnh vực với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nhất là với xu hướng “ toàn cầu hóa thông tin” . Thì việc ứng dụng những tiến bộ của ngành Công Nghệ Thông Tin đã đem lại những thành quả to lớn. Sau thời gian quan sát và được tiếp cận vói việc dạy và học ngoại ngữ trong trường tiểu học và trong quá trình tiếp cận đấy em thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy và học tiếng Anh cho học sinh cấp một là rất cần thiết. Hơn nữa em nhận thấy việc chỉ phổ cập tin học cho học sinh cấp một như tiếp cận với máy tính là còn ít và thiếu. Trong quá trình dạy và học tiếng anh chỉ dạy và học bằng cách giáo viên nói học sinh chép và về học thuộc bằng cách viết lại trên giấy không nâng cao được hứng thú học cho học sinh và nó cũng làm cho việc học ngoại ngữ của học sinh cũng chậm đi. Chính vì lý do đó em chọn đề tài “ Xây dựng chương trình kiểm tra từ vựng Anh- Việt”. Do thời gian thực tập tiếp cận với thực tế có hạn việc nghiên cứu và tìm hiểu về ngôn ngữ, cũng như quá trình dạy và học cũng như những ưu khuyết điểm của việc dạy học tiếng anh cho học sinh cấp một bây giờ nên chương trình chưa được hoàn chỉnh. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy Đỗ Văn Toàn nên em đã hoàn thành được đề tài này. Trong quá trình làm đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự tham gia góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô! CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ VISUAL BASIC (VB) 1. Sơ lược về visual basic Visual basic (VB) là một phần mềm của Microsoft, là một công cụ lập trình trực quan của Microsoft (lập trình trực quan là nhằm đến việc cung cấp cho người dùng một giao diện trực quan và dễ dùng. Visual basic 6.0 là một trong những lập trình hiện đang thịnh hành và được nhiều người sử dụng hiện nay. Microsoft visual basic 6.0 là lập trình hướng đối tượng, là công cụ lập trình cơ sở dữ liệu, Multimedia, thiết kế Web và lập trình visual basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan từng thao tác của giao diện khi chương trình thực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác, visual basic cho phép bạn chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng mầu sắc, kích thước hình dáng của các đối tượng có mặt trong ứng dụng. Ngôn ngữ lập trình Visual basic là ngôn ngữ nhằm mục đích để viết các ứng dụng chạy trên môi trường Windows. Với visual basic bạn có thể xây dựng các ứng dụng quản lý tồn kho, kế toán bán hàng, kế toán tiền mặt, quản lý nhân sự và lương, quản lý danh mục các đĩa nhạc... 2. Giới thiệu về cài đặt VB 6.0. Giống như các phần mềm khác, cài đặt trên Windows. Đưa CD chương trình cài đặt VB nguồn vào ổ CD ROM, chương trình AUTO Run tự động hiển thị, thực hiện các bước hướng dẫn của chương trình cài đặt. Sau khi cài đặt, VB sẽ tạo trên đĩa cứng một thư mục chính theo đường dẫn được chỉ định trong quá trình cài đặt, trong đó chứa các dữ liệu khác nhau dùng cho các thiết kế hay những công cụ để làm việc với VB. a. Làm quen với Visual Basic 6.0. Việc đầu tiên là mở một chương trình Visual Basic 6.0. Từ menu Start của Windows, chọn Program\ Microsoft Visual Studio 6.0 và rồi Microsoft Visual Basic 6.0. Sau khi khởi động, bạn tạo được đưa vào cửa sổ làm việc của Visual Basic 6.0. Đây là nới có thể tạo ra các chương trình. b. Thanh công cụ (Toolbar) Thanh menu bar chính cho phép bạn tác động cũng như quản lý trực tiếp trên toàn bộ ứng dụng. Thanh công cụ nằm dưới menu nhóm vào một thanh đơn, ta cũng có thể kéo rê thanh công cụ cửa số nằm trên cửa sổ Code hoặc cửa sổ From của IDE. Nó là tập hợp các nút bấm mang biểu tượng, các biểu tượng này đảm nhận chức năng thông dụng cho cấu trúc menu của Visual Basic. Menu bar xuất hiện ngay dưới tiêu đề (Title bar) và chứa một hoặc nhiều tùy chọn lệnh đơn, mỗi tùy chọn trên thanh lệnh đơn định danh một phạm trù hoặc một tác vụ. Là lệnh được thể hiện dưới dạng hiểu tượng giúp người sử dụng có thể thi hành một lệnh nhanh hơn. - Thanh công cụ chứa các nút lệnh công cụ, cho phép nhanh chóng truy nhập các lệnh thường dùng nhất. - Các nút trong thanh công cụ cũng tương tự các nút trong thanh thực đơn. Các nút trong thanh công cụ cung cấp cho người dùng một lối tắt đối với các hành động mà ta phải chọn qua các lệnh đơn. - Các nút trong thanh công cụ có một ô gợi nhớ (gọi là ToolTip) – Là cửa sổ nhỏ bật ra chứa một mô tả văn bản ngắn gọn về công dụng và tên gọi của nút trong thanh công cụ. Khi người dùng đưa chuột đến một nút, cửa sổ gợi nhớ sẽ bật ra văn bản nhắc nhở. c. Tạo một ứng dụng mới. Chọn Menu\NewProject, nếu mở chọn Menu\ OpenProject Khi lưu đề án, từng tập tin trong đề án, Visual Basic đề nghị một tên cho từng tập tin, thường nó lấy tên biểu mẫu và phần mở rộng thuộc vào loại tập tin. Cách thực hiện như sau: 1. Bấm vào biểu tượng SAVE hoặc vào trình đơn FILE chọn SAVE Project để lưu đề án và SAVE FORM để lưu FORM. 2. Nếu đây là lần đầu tiên lưu đề án hoặc vừa thêm vào một biểu mẫu hoặc Modul, hộp thoại SAVE FILE AS xuất hiện cho từng tập tin. d. Các phần tử cơ sở của Visual Basic Một số từ khóa cơ bản: IF, CASE, DO, WHILE, LOOP, FOR, NEXT, SUB, END SUB, IF THEN, END IF, DIM.... Các kiểu dữ liệu đơn giản: Kiểu Số byte Phạm vi biểu diễn Byte 1 byte 0 to 255 Boolean 2 byte Tru or False Integer 2 byte -32,768 to 32,768L Long(Long integer) 4 byte -2,147,483,648 to 2,147,483,647 Single 4 byte - 3,402823E38 to- 1,41298 E- 45 Double 8 byte - 1,79769313486232E308 to 4,94065645841247E-5807 3. Các bước cơ bản xây dựng với Visual Basic. Bước 1: Phân tích yêu cầu, tổ chức và thiết kế cơ sở dữ liệu lưu trữ nếu cần. Bước 2: Tạo Project mới. Bước 3: Thiết kế giao diện cho người dùng ( giao diện nhập dữ liệu, báo cáo, menu...) Bước 4: Viết mã lệnh xử lý chương trình và chạy thử. Bước 5: Biên dịch chương trình và chạy thử. 4. Xây dựng ứng dụng nhiều form. * Thiết kế Form Form là biểu mẫu của mỗi ứng dụng trong Visual basic. Ta dùng Form ( như là một biểu mẫu) nhằm định vị và sắp xếp các bộ phận trên nó khi thiết kế các phần giao tiếp với người dùng. Ta có thể xem Form như là một bộ phận \mà có thể chứa các bộ phận khác Form chính của ứng dụng, các thành phần của nó tương tác với các Form khác và các bộ phận của chúng tạo nên giao tiếp cho ứng dụng. Form chính là giao diện chính của ứng dụng, các Form khác có thể chứa các hộp thoại, hiển thị cho nhập dữ liệu hoặc hơn thế nữa - Sau khi tạo Project mới, môi trường triển khai lập trình cho sẵn một form. - Trong trường hợp ta muốn tạo form mới trên một Project đã mở sẵn ta có 2 cách: + Thêm form trống vào Project: Project→add form→New→ nhấp đúp lên mục form. Hoặc chọn lệnh trên thanh công cụ Thêm form đã tạo từ project khác vào project hiện hành project→add form→existing→chọn form đã tạo. FChú ý: Tên form có thể đặt trùng hoặc khác với tên tập tin chứa form. Một project có thể chứa nhiều form, nhưng các form không được trùng tên( thuộc tính name). Có thể cắt form đang mở thành một tập tin khác( dùng lênh file- save(tên form)as) sau đó thêm vào project để sửa thành một form mới. Nhưng chú ý phải đổi tên cũ trước khi thêm tên form mới, vì lúc này cả hai form đều có cùng một tên trong thuộc tính name. 4.1 Chọn form khởi động Trong một project có nhiều form, bạn cần xác định form nào sẽ là form khởi động khi bắt đầu chạy chương trình. + Chọn lệnh project→(tên project) properties + Trong cửa sổ project properties, đặt Start up= tên form đã khởi động. 4.2 Form MDI (Mulilpile Document Interface) và MDI child: Dùng để thiết kế các chương trình có giao diện nhiều cửa sổ cùng làm việc với nhau, tất cả cửa sổ này cùng có chung một cửa sổ duy nhất. Mỗi cửa sổ được thiết kế trên một form và form này thường được đặt trong một project. * Thêm form làm cửa sổ cha vào Project: project→Add form. * Thêm form làm cửa sổ con vào project: project→add form các cửa sổ con có thuộc tính MDI chil= true. 4.3 Một số thuộc tính và phương thức, sự kiện form. Thuộc tính windowstate: Chế độ hiển thị form( 0-normal;1 Minmired; 2- Maximized). Phương thức show: hiển thị cửa sổ con (form con) Phương thức Hide: ẩn cửa sổ con. Phương thức Unloat: Đóng cửa sổ con. Thuộc tính: Hight, font, Backcolor, Caption, Shortcutkey. Đặt (thuộc tính name) tên cho nút lệnh thường bắt đầu bằng coud. 4.4 Lập trình với thuộc tính. Ví dụ: Sửa thuộc tính biểu mẫu: Từ Menu File, chọn new Project để tạo một đề án mới. Visual Basic hiển thị hộp thoại để chọn kiểu đề án. Chọn standard EXE và nhấn OK. Chọn biểu mẫu rồi nhấn F4 để mở cửa sổ properties. Tìm thuộc tính Controlbox. Thuộc tính này dùng để quy định hộp điều khiển ( là biểu tượng nằm trong góc trái trên cửa sổ cho phép thay đổi kích cỡ hoặc đóng cửa sổ) có được vào biểu mẫu lúc thi hành hay không. Giá trị mặc định của thuộc tính Controlbox là True. Sửa nó thành False bằng cách nhấn đúp chuột lên Tru hoặc gõ kí tự đầu tiên của từ Falase. Khi hộp thoại điều khiển bị xóa thì biểu tượng(icon) và các nút điều khiển co giãn cửa sổ ( hiển thị bên góc trái trên cửa sổ) cũng bị xóa theo. Tuy vậy, ta vẫn có thể dịch chuyển biểu mẫu và co giãn nó bằng cách kéo các cạnh cửa sổ cũng như phóng to và thu nhỏ cửa sổ, ta không còn cách nào khác ngoài ra lệnh thoát chương trình từ trong Visual Basic: Nhấn vào biểu tượng End trong thanh công cụ của Visual Basic. Tìm thuộc tính BorderStyle. Giá trị mặc định là 2- Sizable. Nhấn đúp chuột lên nó cho đến khi đạt giá trị 1- Fixed Signed. Tìm thuộc tính Caption, xóa giá trị mặc định. Nhấn phím F5 để thi hành chương trình. Kết quả hiển thị là một hộp rỗng có một đường viền bao quanh. Hộp này không thể co giãn, dịch chuyển hay đóng. Bởi vì ta đã xóa thuộc tính Caption, Visual Basic tự động xóa thanh tiêu đề của biểu mẫu. Để dừng chương trình, nhấn chuột vào biểu tượng End trên thanh công cụ của Visual Basic. Đổi thuộc tính tự động. Một số thuộc tính của biểu mẫu có thể được thay đổi tự động. Trong lúc thiết kế, việc di chuyển hoặc thay đổi kích cỡ biểu mẫu sẽ làm thay đổi giá trị của các thuộc tính Width, Height, Top và left. 4.5 Viết chương trình sử dụng thuộc tính, phương thức, sự kiện. Ta thử viết chương trình Movelt dùng di chuyển cửa sổ. Movelt có một cửa sổ tên là frmMove, chứa 4 nút lệnh ở 4 góc màn hình. Khi thi hành, nhấn vào một trong các nút này sẽ làm cửa sổ di chuyển tới góc màn hình tương ứng. Giữa cửa sổ là một nhãn sẽ thông báo tức thới các di chuyển của chuột như nút lệnh nào đang được focus. Các bước tổng quát để tạo Movelt: Tạo giao diện người sử dụng, còn gọi là GUI ( graphical user interface). Viết thủ tục Form_Load(). Viết thủ tục Click(). Thêm các thông báo sự kiện. II. GIỚI THIỆU SƠ QUA VỀ ACCESS A. Giới thiệu về Microsoft Access Microsoft Access là một Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu (QTCSDL) tương tác người sử dụng chạy trong môi trường Windows, Microsoft Access cho chúng ta một công cụ hiệu lực và đầy sức mạnh trong công tác tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và biểu diễn thông tin. Microsoft Access cho ta các khả năng thao tác dữ liệu, khả năng liên kết và công cụ truy vấn mạnh mẽ giúp quá trình tìm kiếm thông tin nhanh. Người sử dụng có thể chỉ dùng một truy vấn để làm việc với các dạng cơ sở dữ liệu khác nhau. Ngoài ra, có thể thay đổi truy vấn bất kỳ lúc nào và xem nhiều cách hiển thị dữ liệu khác nhau chỉ cần động tác nhấp chuột. Microsoft Access và khả năng kết xuất dữ liệu cho phép người sử dụng thiết kế những biểu mẫu và báo cáo phức tạp đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý, có thể vận động dữ liệu và kết hợp các biểu mẫu và báo cáo trong một tài liệu và trình bày kết quả theo dạng thức chuyên nghiệp. Microsoft Access là một công cụ đầy năng lực để nâng cao hiệu suất công việc. Bằng cách dùng các Wizard của MS Access và các lệnh có sẵn ( Macro) ta có thể dễ dàng tự động hóa công việc mà không cần lập trình. Đối với những nhu cầu quản lý cao, Access đưa ra ngôn ngữ lập trình mạnh trên cơ sở dữ liệu. III. Một số khái niệm về Cơ sở dữ liệu 1. Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu. Bước 1: Xác định mục tiêu khai thác cơ sở dữ liệu của chúng ta. Điều này quyết định các loại sự kiện chúng ta sẽ đưa vào MS Access Bước 2: Xác định các bảng dữ liệu cần thiết. Mỗi đối tượng thông tin sẽ hình thành một bảng trong cơ sở dữ liệu của chúng ta. Bước 3: Sau khi đã xác định xong các bảng cần thiết, tiếp đến ta phải chỉ rõ thông tin nào cần quản lý trong mỗi bảng, đó là các trường. Mỗi loại thông tin trong bảng gọi là trường. Mọi mẫu in trong cùng một bảng đều có chung cấu trúc các trường. Ví dụ: Trong lý lịch khoa học cán bộ, những trường ( thông tin) cần quản lý là : “HỌ VÀ TÊN”, “CHUYÊN MÔN”, “HỌC VỊ”, “HỌC HÀM”.... Bước 4: Xác định các mối quan hệ giữa các bảng. Nhìn vào mỗi bảng dữ liệu và xem xét dữ liệu trong bảng này liên hệ thế nào với dữ liệu trong bảng khác. Thêm trường hoặc tạo bảng mới để làm rõ mối quan hệ này. Đây là vấn đề hết sức quan trọng, tạo được quan hệ tốt sẽ giúp chúng ta nhanh chóng truy tìm và kết xuất dữ liệu mong muốn. Bước 5: Tinh chế, hiệu chỉnh lại thiết kế. Phân tích lại thiết kế ban đầu để tìm lỗi, tạo bảng dữ liệu và nhập vào vài bản ghi, thử xem cơ sở dữ liệu đó phản ánh thế nào với những yêu cầu truy xuất của chúng ta,c ó rút được kết quả đúng từ những bảng dữ liệu đó không. Thực hiện các chỉnh sưa, thiết kế lại nếu thấy cần thiết. 2. Khái niệm về bảng Bảng là nơi chứa dữ liệu về một đối tượng thông tin nào đó như hồ sơ cán bộ, phòng ban,... Mỗi hàng trong bảng gọi là bản ghi ( record) chứa các nội dung riêng của đối tượng đó. Mỗi bản ghi của một bảng đều có chung cấu trúc, tức là các trường ( field). Ví dụ: Cho bảng dưới đây để quản lý lý lịch khoa học cán bộ trong trường đại học, có các trường MACB ( Mã cán bộ), TRINHDOVH (Trình độ văn hóa), CHUYENMON ( Chuyên môn).... Trong một CSDL có thể chứa nhiều bảng, thường mỗi bảng lưu trữ nhiều thông tin ( dữ liệu) về một đối tượng thông tin nào đó, mỗi một thông tin đều có những kiểu đặc trưng riêng, mà với Access nó sẽ cụ thể thành những kiểu dữ liệu của các trường. * Tạo bảng mới trong cơ sở dữ liệu Trong MS Access có hai cách để tạo bảng, một là cách dùng Table Winzard, nhưng các trường ở đây MS Access tự động đặt tên và không có bàn tay can thiệp của người thiết kế. Ở đây, sẽ đưa ra cách tạo mới bảng hoàn toàn do người thiết kế. * Đặt tên trường Tên trường ở đây không nhất thiết phải có độ dài hạn chế và phải sát nhau, mà ta có thể đặt tên trường tùy ý nhưng không vượt quá 64 ký tự kể cả ký tự trắng. Lưu ý rằng, tên trường có thể đặt dài nên nó sẽ mô tả được thông tin quản lý, nhưng sẽ khó khăn hơn khi ta dùng các phát biểu SQL và lập trình Access Basic. Do đó khi đặt tên trường ta nên đặt ngắn gọn, dễ nhớ và không chứa ký tự trắng. 3. Khóa chính 3.1. Khái niệm Sức mạnh của một Hệ quản trị cơ sở dữ liệu như Microsoft Access, là khả năng mau chóng truy tìm và rút dữ liệu từ nhiều bảng khác nhau trong cơ sở dữ liệu. Để hệ thống có thể làm được điều này một cách hiệu quả, mỗi bảng trong cơ sở dữ liệu cần có một trường hoặc một nhóm các trường có thể xác định duy nhất một bản ghi trong số rất nhiều bản ghi đang có trong bảng. Đây thường là một mã nhận viên hay mã phòng ban của học sinh. Theo thuật ngữ cơ sở dữ liệu trường này được gọi là khóa chính (primary key) của bảng. MS Access dùng trường khóa chính để kết nối dữ liệu nhanh chóng từ nhiều bảng và xuất ra kết quả yêu cầu. Nếu trong bảng chúng ta đã có một trường sao cho ứng với mỗi trị thuộc trường đó chúng ta xác định duy nhất một bản ghi của bảng, chúng ta có thể dùng trường đó làm trường khóa của bảng. Từ đó cho ta thấy rằng tất cả các trị trong trường khóa chính phải khác nhau. Chẳng hạn không dùng tên người làm trường khóa vì tên trường là không duy nhất, có thể trùng lặp. Nếu không tìm được mã nhận diện cho bảng nào đó, chúng ta có thể dùng một trường kiểu Autonumber ( ví dụ Số Thứ Tự) để làm trường khóa chính. Khi chọn trường làm khóa chính chúng ta lưu ý mấy điểm sau: MS Access không chấp nhận các giá trị trùng nhau hay trống (null) trong trường hợp khóa chính. Chúng ta sẽ dùng các giá trị trong trường khóa chính để truy xuất các bản ghi trong cơ sở dữ liệu, do đó các giá trị trong trường này không nên quá dài vì khó nhớ và khó gõ vào. Kích thước của khóa chính ảnh hưởng đến tốc độ truy xuất cơ sở dữ liệu. Để đạt hiệu quả tối ưu, dùng kích thước nhỏ nhất để xác định mọi giá trị cần đưa vào trường. 3.2. Cách đặt khóa chính Ta có thể tự chọn trường làm khóa chính cho bảng bằng các bước sau đây: Mở bảng ở chế độ Design View Nhấp chuột chọn trường cần đặt khóa chính Thực hiện lệnh Edit- Primary Key hoặc nhắp chọn nút trên thanh công cụ của mục này. FChú ý: Không phải mọi trường đều có thể làm khóa chính, mà chỉ có các trường có các kiểu dữ liệu không phải Memo và OLE Object, Hyper link. Để hủy bỏ khóa chính hoặc các chế độ đã thiết lập thì thực hiện lệnh View- Indexes, trong hộp thoại này chọn và xóa đi những trường khóa đã thiết lập hoặc nhấn chuột chọn một lần nữa biểu tượng chìa khóa trên thanh công cụ. 4. Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng 4.1. Các loại quan hệ trong cơ sở dữ liệu MS Access a. Quan hệ một- một (1-1) Trong quan hệ một-một, mỗi bản ghi trong bảng A có tương ứng với một bảng ghi bảng B và ngược lại mỗi bản ghi trong bảng B có tương ứng duy nhất một bản ghi trong bảng A. b. Quan hệ một nhiều (1-∞) Là mối quan hệ phổ biến nhất trong cơ sở dữ liệu, trong quan hệ một nhiều: Mỗi bản ghi trong bảng A sẽ có nhiều bản ghi tương ứng trong bảng B, nhưng ngược lại một bản ghi trong bản B có duy nhất một bản ghi tương ứng trong bảng A. c. Quan hệ nhiều nhiều (∞-∞) Trong quan hệ nhiều nhiều, mỗi bản ghi trong bảng A có thể có không hoặc nhiều bản ghi tron bảng B và ngược lại mỗi bản ghi trong bảng B có thể có không hoặc nhiều bản ghi trong bảng A. Khi gặp mối quan hệ nhiều- nhiều để không gây nên sự trùng lặp và dư thừa thì người ta tách quan hệ nhiều – nhiều thành hai quan hệ một - nhiều bằng cách tạo ra một bảng phụ chứa khóa chính của hai bảng đó. 4.2. Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu (Relationship) Tại cửa sổ Database, thực hiện lệnh Tool/ Relationship. Trong cửa sổ Show Table chọn Table và chọn các bảng cần thiết lập quan hệ, sau đó chọn Add và close Kéo trường liên kết của bảng quan hệ vào trường của bảng được quan hệ (Table related) Bật chức năng Enforce Referential Integrity (Nếu muốn quan hệ này bị ràng buộc tham chiếu toàn vẹn), chọn mối quan hệ (one- many) hoặc (one- one) Chọn nút Create 5. Module và lập trình. 5.1 Biến Các kiểu biến: Biến có thể xem như một vùng nhớ dùng để lưu các giá trị có kiểu nhất định. Giá trị của một biến có thể thay đổi trong quá trình chương trình chạy. Trong VBA mỗi biến có một kiểu nhất định, nó xác định kiểu dữ liệu nào có thể lưu trữ. Biến lưu các số nguyên có kiểu nguyên và được gọi là biến nguyên. Tập hợp các kiểu biến trong VBA: - Byte: Chiếm một byte, giá trị từ 0- 255 - Integer: Chiếm 2 byte, miền giá trị từ -32768 đến 32767 - Long, Long integer: Chiếm 4 byte, giá trị từ -2.147.483.648 đến 2.147.483.647 - Single: Số thực chiếm 4 byte - Double: Số thực chiếm 8 byte - Curency: Kiểu tiền tệ chiếm 8 byte - Date: Chiếm 8 byte, giá trị từ 1/1/100 đến 31/12/9999 - Boolean: Chiếm 2 byte, nhận giá trị true hoặc false - String: Chiếm với số xâu có độ dài thay đổi, chiếm số byte bằng độ dài xâu với xâu có độ dài cố định Khai báo biến: Để khai báo biến dùng cú pháp Dim tên biến As kiểu dữ liệu 5.2. Hàm và thủ tục a. Hàm Khai báo hàm có dạng: [Public\ Private] Funtion [tên_hàm] ( tham_số 1 As kiểu, Tham_số 2 As kiểu, [] As kiểu Các lệnh trong thân hàm End Funtion b. Thủ tục Khai báo thủ tục có dạng: [Public \ Private] Sub tên_thủ_tục( Tham số 1 As kiểu, Tham s