Khoảng 2 thập kỉgần đây, phát triển bền vững được đặt ra nhưlà một yêu cầu
không thểthiếu của quá trình phát triển trên toàn thếgiới cũng nhưmỗi quốc gia, một
xu thếtất yếu mà cộng đồng quốc tếcần hướng tới. Tuy nhiên thếgiới ngày tiềm ẩn
nhiều nguy cơkhông bền vững. Hàng loạt vấn đềmôi trường toàn cầu đã và đang ngày
càng trởnên bức xúc nhưviệc trái đất nóng dần lên, thiên tai triền miên, thủng tầng
ozon, suy giảm đa dạng sinh học. Sớm nhận thức được sựcần thiết của bảo vệmôi
trường Đảng và Nhà nước ta đã xác định quan điểm chủ đạo của chiến lược phát triển
của đất nước là phát triển nhanh, hiệu quảvà bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với
tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệmôi trường.
Một trong các biện pháp hiệu quảvà đi đầu trong công tác bảo vệmôi trường là
việc nâng cao ý thức cộng đồng. Như Đảng và Nhà nước ta đã xác định sựnghiệp bảo
vệmôi trường là sựnghiệp của toàn dân, do đó muốn bảo vệmôi trường thì đòi hỏi phải
có sựphối hợp giữa dân và chính quyền. Việc nâng cao ý thức cộng đồng vềbảo vệmôi
trường sẽlà một chìa khóa cho sựthành công trong công tác bảo vệmôi trường.
Nằm ởphía đông tỉnh Tiền Giang, với lợi thếvềvịtrí địa lý và các điều kiện
kinh tế- xã hội thuận lợi trong thời gian gần đây thịxã Gò Công không ngừng phát triển
với giá trịGDP mỗi năm đều tăng cao. Hiện nay đây là một đô thịnhỏvới khoảng
56.000 dân nhưng với tốc độphát triển nhưhiện nay thì trong một khoảng thời gian
ngắn sẽtrởthành đô thịloại 3. Song song với sựphát triển kinh tếlà vấn đềmôi trường
ngày càng bịsuy giảm. Đểthực hiện tốt chủtrương của Đảng và Nhà nước đã đưa ra thì
ngay từbây giờcần đẩy mạnh công tác quản lý môi trường ởkhu vực. Nâng cao ý thức
cộng đồng khu vực thịxã Gò Công, tỉnh Tiền Giang là một bước đi đầu tiên và tất yếu
phục vụcho công tác bảo vệmôi trường nơi đây.
Do đó, nhóm chọn đềtài là “Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng
vềbảo vệmôi trường phục vụcho công tác quản lý môi trường trên địa bàn thịxã Gò
Công, tỉnh Tiền Giang” đểgóp phần phụv vụcho công tác quản lý môi trường nơi này.
35 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2734 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường phục vụ cho công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC:
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU .................................................................................................... 4
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ................................................................................................4
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:...........................................................................................4
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN...........................................................................................4
CHƯƠNG II:TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC CÔNG
ĐỘNG.................................................................................................................................5
I. ĐỊNH NGHĨA................................................................................................................6
I.1 Cộng đồng ................................................................................................................6
I.2 Đặc điểm của cộng đồng ở Việt Nam ......................................................................6
I.3 Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý môi trường: ..............................................7
I.3.1 Vì sao cần có sự tham gia của cộng đồng? .......................................................7
I.3.2 Tham gia của cộng đồng là gì? .........................................................................7
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM....9
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ GÒ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG ............ 12
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:.............................................................................................12
II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG: ................................................................................12
II.1 Hiện trạng môi trường nước mặt ..........................................................................13
II.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm: ......................................................................13
II.3 Hiện trạng chất thải rắn:........................................................................................14
II.3.1 Khối lượng: ....................................................................................................14
II.3.2 Lực lượng thu gom: .......................................................................................14
II.3.3 Phương tiện thu gom, vận chuyển rác: ..........................................................15
II.3.4 Công nghệ xử lý rác:......................................................................................15
II.4 Hiện trạng chất lượng không khí và tiếng ồn .......................................................16
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH ..................................................... 17
I. CHƯƠNG TRÌNH 1: THỰC HIỆN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN .....................17
I.1 Những lợi ích của việc phân loại rác từ nguồn ......................................................17
I.2 Mục tiêu: ................................................................................................................17
I.3 Nội dung thực hiện:................................................................................................17
I.4 Đối tượng tham gia: ...............................................................................................18
I.5 Phương pháp thực hiện: .........................................................................................18
II. CHƯƠNG TRÌNH 2: “NGÀY CHỦ NHẬT XANH – MỘT NGÀY VÌ CỘNG
ĐỒNG”............................................................................................................................19
II.1 Mục tiêu: ...............................................................................................................19
II.2 Nội dung thực hiện: ..............................................................................................19
II.3 Đối tượng tham gia: ..............................................................................................20
II.4 Phương pháp thực hiện: ........................................................................................21
III. CHƯƠNG TRÌNH 3: TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG .....................................21
III.1 Mục tiêu:..............................................................................................................22
III.2 Nội dung thực hiện: .............................................................................................22
III.3 Đối tượng tham gia:.............................................................................................22
III.4 Phương pháp thực hiện:.......................................................................................23
IV. CHƯƠNG TRÌNH 4: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC –
TRUNG HỌC CƠ SỞ .....................................................................................................23
IV.1 Mục tiêu và đối tượng của giáo dục môi trường:................................................24
IV.2 Phạm vi của giáo dục môi trường: ......................................................................25
2
IV.3 Biện pháp thực hiện: ...........................................................................................26
IV.4 Giới thiệu chương trình giáo dục môi trường cụ thể:..........................................26
IV.4.1 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ: .............................................................26
IV.4.2 Chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên môn: .........................................27
V. CHƯƠNG TRÌNH 5: BỒI DƯỠNG NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI, SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP................................28
V.1 Mục tiêu:...............................................................................................................29
V.2 Nội dung: ..............................................................................................................29
V.2.1 Các vấn đề cơ bản về môi trường:.................................................................29
V.2.2 Các vấn đề môi trường trong hoạt động chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp: ..31
V.2.3 Các biện pháp khoa học kỹ thuật được áp dụng trong chăn nuôi để bảo vệ
môi trường: ..............................................................................................................31
V.3 Biện pháp thực hiện:.............................................................................................32
V.4 Đối tượng tham gia:..............................................................................................33
VI. CHƯƠNG TRÌNH 6: MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA: ..............33
VI.1 Mục tiêu: .............................................................................................................33
VI.2 Nội dung:.............................................................................................................33
VI.3 Phương pháp thực hiện:.......................................................................................34
VI.4 Đối tượng tham gia: ............................................................................................34
I. KẾT LUẬN..................................................................................................................35
II. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................35
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................35
3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
4
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Khoảng 2 thập kỉ gần đây, phát triển bền vững được đặt ra như là một yêu cầu
không thể thiếu của quá trình phát triển trên toàn thế giới cũng như mỗi quốc gia, một
xu thế tất yếu mà cộng đồng quốc tế cần hướng tới. Tuy nhiên thế giới ngày tiềm ẩn
nhiều nguy cơ không bền vững. Hàng loạt vấn đề môi trường toàn cầu đã và đang ngày
càng trở nên bức xúc như việc trái đất nóng dần lên, thiên tai triền miên, thủng tầng
ozon, suy giảm đa dạng sinh học. Sớm nhận thức được sự cần thiết của bảo vệ môi
trường Đảng và Nhà nước ta đã xác định quan điểm chủ đạo của chiến lược phát triển
của đất nước là phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với
tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
Một trong các biện pháp hiệu quả và đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường là
việc nâng cao ý thức cộng đồng. Như Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp bảo
vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, do đó muốn bảo vệ môi trường thì đòi hỏi phải
có sự phối hợp giữa dân và chính quyền. Việc nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi
trường sẽ là một chìa khóa cho sự thành công trong công tác bảo vệ môi trường.
Nằm ở phía đông tỉnh Tiền Giang, với lợi thế về vị trí địa lý và các điều kiện
kinh tế - xã hội thuận lợi trong thời gian gần đây thị xã Gò Công không ngừng phát triển
với giá trị GDP mỗi năm đều tăng cao. Hiện nay đây là một đô thị nhỏ với khoảng
56.000 dân nhưng với tốc độ phát triển như hiện nay thì trong một khoảng thời gian
ngắn sẽ trở thành đô thị loại 3. Song song với sự phát triển kinh tế là vấn đề môi trường
ngày càng bị suy giảm. Để thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước đã đưa ra thì
ngay từ bây giờ cần đẩy mạnh công tác quản lý môi trường ở khu vực. Nâng cao ý thức
cộng đồng khu vực thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang là một bước đi đầu tiên và tất yếu
phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường nơi đây.
Do đó, nhóm chọn đề tài là “Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng
về bảo vệ môi trường phục vụ cho công tác quản lý môi trường trên địa bàn thị xã Gò
Công, tỉnh Tiền Giang” để góp phần phụv vụ cho công tác quản lý môi trường nơi này..
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Mục tiêu của đề tài là xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng, phục
vụ cho công tác quản lý môi trường ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang để từ đó góp
phần đưa công tác quản lý môi trường của khu vực ngày càng đi vào nề nếp và hiệu quả
hơn.
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN
Gồm các nội dung sau:
5
- Tìm hiểu về vai trò, hiệu quả thực hiện, phạm vi áp dụng việc nâng cao ý thức
cộng đồng trên thế giới và trong nước.
- Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Gò Công, tỉnh Tiền
Giang.
- Xác định hiện trạng môi trường của khu vực.
- Xác định vấn đề môi trường đáng quan tâm của khu vực.
- Tìm hiểu ý thức của người dân trong vùng về bảo vệ môi trường.
- Xây dựng các chương trình nâng cao ý thức cộng đồng phục vụ cho quản lý
môi trường.
6
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý
THỨC CỘNG ĐỒNG
I. ĐỊNH NGHĨA
I.1 Cộng đồng
Cộng đồng ở đây được hiểu là một tập hợp công dân cư trú trong một khu vực
địa lý, hợp tác với nhau về những lợi ích chung và chia sẻ những giá trị văn hóa chung.
Theo định nghĩa trên cộng đồng có những cái chung: địa lý, văn hóa và lợi ích.
Xác định đúng đắn một cộng đồng sẽ tạo ra sức mạnh của sự tham gia, tính đồng nhất
và khả năng duy trì lâu dài của một hoạt động phong trào
Đồng nhất về địa lý: yêu cầu cộng đồng phải cùng chung sống trong một vùng
địa lý sinh thái, cùng một đơn vị hành chính. Ví dụ cùng một làng, xã, cùng sống ở một
vùng cửa sông, ở ven biển, ven sông hay trên núi…
Đồng nhất về lợi ích: trong trường hợp bảo về môi trường thì lợi ích về môi
trường cần xác định rõ. Ví dụ cộng đồng cùng chịu thiên tai (lũ, lụt, trượt lở đất), cùng
chia sẻ nguồn nước và chịu ảnh hưởng ô nhiễm của nguồn nước đó, cùng khai thác
nguồn lợi của một thủy vực như đầm, phá, vịnh, cửa sông…
Đồng nhất về văn hóa: tùy trường hợp mà tìm kiếm những giá trị văn hóa chung
để tổ chức sự tham gia. Ví dụ cộng đồng được xác định theo dân tộc, theo nghề nghiệp
(cộng đồng nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn thả gia súc, làng nghề thủ công, các doanh
nghiệp…)
I.2 Đặc điểm của cộng đồng ở Việt Nam
Có thể nêu một số đặc điểm của cộng đồng người Việt Nam như sau:
- Chưa phát triển nếp sống theo pháp luật, còn nhiều tục lệ ngoài luật.
- Văn hóa nông nghiệp, nông thôn còn sâu đậm; thiếu hoặc chưa hoàn hảo văn hóa
đô thị, văn hóa khoa học – công nghệ, văn hóa môi trường; hay dễ dãi, tùy tiện.
- Ứng xử tình trước, lý sau, duy tình hơn duy lý.
- Tín ngưỡng có ảnh ưởng mạnh mẽ trong đức tin, lối sống hàng ngày.
- Tiếng phổ thông (tiếng Việt) có nhiều phương ngữ khác nhau, dễ gây hiểu lầm;
còn nhiều bà con dân tộc ít người chưa thạo tiếng phổ thông; không ít người dù được
học hành chu đáo nhưng nói và viết tiếng phổ thông vẫn chưa chuẩn. một phần vì tiếng
Việt vẫn chưa được chuẩn hóa, phần khác vì ngữ pháp tiếng Việt quá phức tạp.
Với một số đặc điểm như đã nêu trên của cộng đồng đòi hỏi nhà quản lý khi tổ
chức các hoạt động thu hút sự tham gia của người dân vào bảo vệ môi trường phải biết
rõ về cộng đồng: Họ là ai? Họ có những thói quen, tập quán, phong tục, tín ngưỡng thế
7
nào? Tức là phải hiểu rõ đặc trưng văn hóa cộng đồng, nhất là tập quán sản xuất và lịch
thời vụ của họ.
I.3 Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý môi trường:
I.3.1 Vì sao cần có sự tham gia của cộng đồng?
“Mỗi người đều có quyền sống trong một môi trương lành mạnh và có nghĩa vụ
bảo vệ môi trường. Để khẳng định quyền hạn này và đáp ứng nghĩa vụ này, các công
dân phải được tiếp cận với thông tin, được quyền tham dự trong quá trình ra quyết định
và có sự công bằng trong các vấn đề môi trường. Thông tin đảm bảo rằng cộng đồng có
thể tham gia trong một tình huống có thể thông báo và tiếp cận với sự công bằng để đảm
bảo rằng sự tham gia diễn ra trên thực tế và không chỉ trên giấy tờ.” (UN/ECE 2000:4:6)
I.3.2 Tham gia của cộng đồng là gì?
Là cách thức làm việc với cộng đồng mà các quyết định sẽ chỉ thực hiện khi nó
đem đến một môi trường trong lành và đáp ứng các nhu cầu của cộng đồng địa phương
cho một cuộc sống tốt đẹp hơn (UN/ECE 2000). Sự tham gia của cộng đồng tạo cho họ
có cơ hội hình thành một quan điểm về một kế hoạch và giúp chính quyền biết được
quan điểm này trước khi ra quyết định, nghĩa là một sự thông tin 2 chiều thực sự.
Sự tham gia của cộng đồng là một đòi hỏi khắc khe:
- Dễ dàng tiếp cận được đến thông tin là một điều kiện cần thiết;
- Sự tham gia của cộng đồng thiết lập trên cơ sở niềm tin không thể nhận được qua
một đêm (nghĩa là không thể một sớm một chiều có được sự tham gia của cộng đồng,
mà cần có thời gian); luật lệ cung cấp nền tảng cho sự tham gia này;
- Quan trọng là phải lắng nghe, cái gì nói chưa chắc là cái sẽ làm!
- “Tôn trọng luật chơi”. Nếu không có sự rõ ràng và công bằng, sự thất vọng sẽ
nảy sinh và sẽ dẫn đến những thái độ tiêu cực hoặc bạo lực.
Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý môi trường có vai trò rất quan
trọng. Một trong những hoạt động quan trọng nhất của quản lý môi trường là quản lý
hành vi của con người với môi trường. chỉ cần mỗi người thiếu ý thức bảo vệ môi
trường một chút là hoạt động quản lý môi trường sẽ bất lực. Vì thế, sẽ là một thuận lợi
nếu chúng ta tìm ra một cách thức thích hợp giúp tăng cường sự tham gia của cộng đồng
trong hoạt động quản lý môi trường.
Luật Môi trường Việt Nam có nêu rõ “ Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn
dân”. Trong khi phải đương đầu với các vấn đề suy thoái môi trường gia tăng do quá
trình công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng. Các địa phương cần phát huy tốt vai
trò của cộng đồng trong mọi hoạt động bảo vệ môi trường.
Một giải pháp hiệu quả để duy trì công tác bảo vệ môi trường, giảm ô nhiễm là
nâng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ để dân chúng nhận biết và hiểu được các vấn đề
8
của họ, tạo điều kiện để họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường; và
kết hợp chặt chẽ biện pháp này để họ tự nguyện tham g