Ngày nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đang thực sự gặp khó khăn về mặt tài chính, do đó, việc thực hiện giao dịch thương mại thường gặp nhiều khó khăn cho cả bên mua hàng và bên bán hàng. Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp giải quyết những khó khăn đó, dịch vụ bao thanh toán ra đời và ngày càng được mở rộng cả về phạm vi và quy mô giao dịch.
Mặt khác khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế WTO, cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng được đặc biệt quan tâm và chú ý. Với sự phát triển ổn định của nền kinh tế Việt Nam như hiện nay, ngành tài chính – ngân hàng hứa hẹn là một lĩnh vực phát triển đầy tiềm năng.
89 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2130 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng dịch vụ bao thanh toán trong nước ở ngân hàng thương mại ngân hàng Á Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
DANH MỤC VIẾT TẮT
VN Việt Nam
BTT
TCTD
NH
NHNN
NHTM
QĐ
DN
WTO World Trade Organization
SME Small and Medium Enterprise
ACB Ngâ
VCSH
FCI Factors Chian International
CIC Credit Information Centre
ĐH
HDI Human Development Index
GINI
D/A Document against Acceptance
T/T Telegraphic Transfer
L/C Letter of Credit
PR Public Relation
1
1. Tính cấp thiết của đề tài.
hầu hết ều mặt
, việc thực hiệ nhiều cả
Để hộ trợ cho các doanh nghiệp giải quyết những
khó khăn đó, d ra đời và ngày càng đƣợc mở rộng cả về phạm
vi và quy mô giao dịch.
– WTO (World Trade Organization),
ớ ặc biệt quan tâm và chú ý ự phát
triển ổn định củ ệ –
hứa hẹn là một lĩnh vực phát triển đầy tiềm năng. Bởi lẽ
ệ ệ
ể đáp ứng
đƣợc nhu cầu thanh toán ngày càng cao của các doanh nghiệp, các ngân hàng trong
nƣớc cần phải liên tục cải tiến nhằm đƣa ra các loại dịch vụ mới. Một trong những
loại hình mới mẻ đƣợc áp dụng trong những năm gần đây là dịch vụ bao thanh toán.
Tuy dịch vụ này mang lại nhiều lợi ích cho cả ngân hàng lẫn các doanh nghiệp
nhƣng thực sự chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi ở Việt Nam.
Đó là lý
do mà tôi đề tài: “ ỚC
ÂU” để nghiên cứu. T
rƣ
và Bộ giáo dục và Đào tạo tổ chức.
2. Mụ
Cung cấp cho các sinh viên khối kinh tế hiểu rõ các nghiệp vụ thanh toán tài
chính toàn cầu là nhƣ thế nào, đây là một hoạt động thanh toán khá mới mẻ với Việt
Nam.
2
Tìm ra những nguyên nhân mà Việt Nam đang gặp khó khăn trong việc quá
trình gia nhập WTO.
Hoàn thiện đƣợc hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng
ACB nói riêng trong thời kỳ mở của thƣơng mại.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Để hoàn thành mục tiêu mà đề tài đặt ra, chúng tôi phải có nhiệm vụ:
Tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt độ
Tìm hiểu quá trình nâng cao năng lực và công nghệ
Tìm hiểu thực trạ ời gian qua nhƣ thế nào
Phân tích tình hình kinh tế, tài chính của Việt Nam và thế giới trong thời gian
qua để xác định rõ chúng ta cần tạo lập các dịch vụ ớc
Từ đó, đề xuất các giải pháp để các cơ quan ban ngành tham khảo.
a.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
ớc
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi thời gian:
Phạm vi không gian: Với những điều kiện khách quan và chủ quan, tôi xin
nghiên cứu đề tại chi tiết tạ
b.Sản phẩm của đề tài.
Sản phẩm dự kiến của chúng tôi sẽ có các 3 phần : Mở đầu, kết luận và
3chƣơng:
Phần mở đầu
Chương 1:
Chương 2:
NGÂN
Chương 3:
TRONG NƢỚC
Phần kết luận
3
Chƣơng I
1.1. u chung
1.1.1
đại toàn cầu hoá hiện nay
đã không ngừng hoàn thiện các dịch vụ của mình
thông qua việc phát triển sâu rộng nhiều dịch vụ tài chính hiện đại nhằm đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế. Chính vậy, ở
ụ ợc quan tâm tại
trên toàn t
Theo khoản (a) Điều 2 Luật tiêu chuẩn chuyển nhƣợng khoản phải thu
UNCITRAL (UNCITRAL Model Law on Assignment of Receivables), “chuyển
nhƣợng khoản phải thu” là thỏa thuận, trong đó một bên (ngƣời chuyển nhƣợng)
chuyển cho bên kia (ngƣời đƣợc chuyển nhƣợng) quyền thu hồi khoản tiền thanh
toán từ bên thứ ba (ngƣời vay). Các quyền lợi liên quan đến khoản phải thu đƣợc
xem là sự đảm bảo cho khoản nợ và các nghĩa vụ khác cũng đƣợc nhìn nhận là sự
chuyển giao.
Tuy mỗi định nghĩa có một cách diễn đạt khác nhau nhƣng chung quy lại “bao
thanh toán” đƣợc hiểu đơn giản là nghiệp vụ mua bán các khoản phả
Factors Chian International
ả
n
oản
4
.
Theo Điều 2 chƣơng I củ Convention on
International Factoring)
năng sau:
ồn Quyết định –
–
.
5
1.1.1.1 Sự phát triển doanh số nghiệp vụ bao thanh toán trên thế giới
Trên thế giới đến tháng 5.2005 đã có hơn 1.003 đơn vị bao thanh toán và hoạt
động đạt doanh số hơn 800 tỷ EUR bao thanh toán trong nƣớc, 80 tỷ EUR bao
thanh toán xuất – nhập khẩu, và đã có khoảng 60 quốc gia tham gia vào hiệp hội
bao thanh toán thế giới với tổng số thành viên là 196 thành viên. Theo số liệu vừa
đƣợc cập nhật của FCI (Factors Chain International), năm 2005 doanh số bao thanh
toán trên thế giới đạt 1.016.547 triệu Euro, tăng 18% so năm 2004.
Bảng 1: Doanh số bao thanh toán trên thế giới (Đơn vị tính: Triệu Euro)
Năm Trong nƣớc Quốc tế Tổng số
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
26.672
33.392
44.843
41.023
42.916
47.735
68.265
79.840
429.834
523.485
578.997
644.659
681.281
712.657
791.950
857.098
456.506
556.877
623.840
685.682
724.197
760.392
860.215
936.938
Nguồn:
6
429.834 523.485
578.997 644.659 681.281 712.657
791.95 857.098
26.672 33.392 44.843 41.023 42.916 47.735 68.265 79.840.00
500.00
1,000.00
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nội địa
Quốc tế
Biểu đồ: Doanh thu bao thanh toán trên thế giới
Các thị trƣờng bao thanh toán lớn nhất gồm có thị trƣờng Anh (doanh số 184
tỷ EUR), thứ hai là thị trƣờng Ý (121 tỷ EUR), thị trƣờng Mỹ xếp thứ 3 (81.8 tỷ
EUR), tiếp theo là Pháp (81.6 tỷ EUR) và Nhật (72 tỷ EUR) ở đâu chúng ta đang
tính đến năm 2005, chúng ta sẽ lấy mốc này tính cho Việt Nam nói chung và Ngân
hàng ACB nói riêng.
Thị trƣờng khu vực châu Âu là thị trƣờng hoạt động mạnh nhất về lĩnh vực này
với doanh số gấp 6 lần khu vực đứng thứ 2 (châu Á) và có 3 đại diện là Anh, Ý,
Pháp trong số 5 thị trƣờng có doanh số cao nhất thế giới, 2 vị trí còn lại giành cho
châu Á và châu Mỹ. Điều này thực ra cũng dễ hiểu bởi vì mặc dù nguồn gốc sử
dụng nghiệp vụ bao thanh toán theo một số tài liệu là bắt đầu từ châu Mỹ, cụ thể là
ở Mỹ, nhƣng những thƣơng nhân đầu tiên nghĩ ra và sử dụng nghiệp vụ này chính là
các thƣơng nhân châu Âu trong quá trình họ thực hiện các giao dịch buôn bán từ
châu Âu sang Mỹ sau khi C. Columbus tìm ra vùng lục địa mới này. Vì một số khó
khăn nhất định khi buôn bán nhƣ khoảng cách địa lý quá xa, phƣơng tiện di chuyển
bằng đƣờng biển lại mất nhiều thời gian nên một số thƣơng nhân châu Âu đã đứng
ra nhận nhiệm vụ của một ngƣời môi giới (mà sau này đƣợc gọi là Factors) để đi thu
giúp các khoản nợ cho các thƣơng nhân khác và đƣợc hƣởng hoa hồng. Khi những
7
khó khăn nhất định trong việc giao thƣơng đƣợc giải quyết thì họ phát triển nghiệp
vụ này theo một hƣớng mới và gần với hình thức hiện đại của nghiệp vụ bao thanh
toán ngày nay hơn.
1.1.1.2 Việc sử dụng nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam
Nghiệp vụ bao thanh toán ở VN theo của quyết định 1096/2004/QĐ – NHNN
đƣợc định nghĩa là “một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán
hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa
đã đƣợc bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng
hóa”.
Ban đầu có 9 tổ chức tín dụng đăng ký và triển khai việc cung cấp dịch vụ bao
thanh toán, trong đó có 3 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tham gia bao gồm ngân
hàng Deutsche Bank của Đức, ngân hàng Far East National Bank (FENB) của Mỹ,
Ngân hàng Nhật UFJ Bank Limited, và có 6 ngân hàng trong nƣớc gồm có Ngân
hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông (OCB), Ngân hàng
TMCP Kỹ thƣơng VN (TCB), Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng tín (Sacombank),
Ngân hàng TMCP Hàng hải (MSB), Công ty tài chính dầu khí (PVFC).
Tuy nhiên, cho đến ngày 7 tháng 7 năm 2005 mới chỉ có một số tổ chức tín
dụng trong nƣớc tham gia vào mạng lƣới bao thanh toán quốc tế, đó là Ngân hàng Á
Châu, Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng tín, Ngân hàng Kỹ thƣơng VN, Ngân hàng
Phƣơng Đông thực hiện sản phẩm này với tƣ cách là đại lý cho Ngân hàng Far East
National Bank – Sino Pac.
1.1.2
:
8
-
:
c liên
1.1.3
:
9
L
L
L
: L
thu
L
L
L
L
10
L
L
1.2.
Đối với người bán
Thứ nhất, cải thiện dòng lƣu chuyển tiền tệ nhờ thu đƣợc tiền hàng nhanh
hơn. Lƣợng tiền mặt sẵn có tại doanh nghiệp tăng lên, góp phần thúc đẩy hoạt động
sản xuất kinh doanh phát triển.
Bao thanh toán là một quá trình chuyển hóa các khoản phải thu thành tiền mặt.
Đối với bất kỳ một ngƣời bán nào, tiền mặt là quyền lực và sức mạnh. Không có
tiền mặt, ngƣời bán không thể tồn trữ nhiều hàng hơn, cũng không có tiền để trả
lƣơng cho công nhân viên. Bao thanh toán không phân biệt khách hàng là ai, đó có
thể là một công ty in ấn, một cửa hàng bán công cụ máy móc, một nhà máy dệt
may, một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ hay bất cứ
một chủ thể nào của nền kinh tế. Mỗi một đơn vị bao thanh toán, với kinh nghiệm
dày dạn trong rất nhiều lĩnh vực, sẽ là một cộng tác đắc lực hỗ trợ cho công việc
làm ăn của khách hàng ngày càng thuận lợi và phát triển hơn.
Ngƣời bán có thể yên tâm vì các đơn vị bao thanh toán hoàn toàn có đủ năng
lực chuyên môn, hệ thống mạng lƣới rộng khắp cũng nhƣ là sự hiểu biết thông thái
về từng lĩnh vực chuyên môn để có thể thực hiện tốt công việc của mình.
ột số tổ chức bao thanh toán chuyên nghiệp, ngƣời bán thậm chí có thể
nhận đƣợc tiền ngay trong ngày đề nghị bao thanh toán. Nói một cách ngắn gọn, các
tổ chức bao thanh toán giúp ngƣời bán lấp đƣợc lỗ hỗng thiếu hụt tiền mặt trong
khoảng thời gian từ khi giao hàng đến khi đƣợc ngƣời mua thanh toán.
Thứ hai, điều kiện cấp tín dụng thƣơng mại dễ dàng, hấp dẫn làm mãi lực tăng
mạnh, từ đó nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào càng sẵn sàng hỗ trợ nhiều hơn.
11
Là một đối tác tài chính, các tổ chức bao thanh toán sẽ đem lại cho ngƣời bán
nguồn lực tài chính để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tồn trữ thêm nhiều
hàng tồn kho, cung ứng nhiều đơn hàng hay chỉ đơn giản là tìm kiếm các cơ hội làm
ăn mới. Các tổ chức bao thanh toán luôn khẳng định mình sẽ luôn sát cánh với
khách hàng, thấu hiểu mọi nhu cầu của họ, và thiết lập một chƣơng trình hỗ trợ tài
chính để giúp đỡ họ.
Rất nhiều chủ thể kinh tế rơi vào tình trạng càng phát triển kinh doanh lại càng
thiếu tiền. Khi đó, bao thanh toán sẽ là phƣơng tiện rất hiệu quả giúp họ vƣợt qua
khó khăn. Ngƣời mua nào cũng mong muốn mua hàng từ một ngƣời bán đƣa ra giá
thấp nhất mà lại có nguồn hàng dồi dào nhất. Nhƣng chính điều đó lại đẩy ngƣời
bán vào tình thế khó xử, càng phát triển lại càng phải bán chịu nhiều hơn. Thật
không may là phần lớn ngƣời bán không thể nào xoay xở đƣợc với tất cả các khoản
bán chịu này. Dù việc buôn bán có phát đạt đến thế nào thì tới một lúc ngƣời bán
cũng nhận thấy rằng mình đang rơi vào một tình thế rất nguy hiểm.
Các tổ chức bao thanh toán sẽ giảm thiểu rủi ro này bằng cách chuyển các hóa
đơn chƣa thu đƣợc tiền thành tiền mặt, nhờ đó mà ngƣời bán có thể tiếp tục cấp tín
dụng thƣơng mại cho ngƣời mua mà không cần phải lo rủi ro thanh khoản nữa. Hệ
quả trực tiếp của việc này là ngƣời bán nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của mình
nhờ sẵn sàng chấp nhận khoảng thời gian bán chịu hấp dẫn ngƣời mua hơn.
Các tổ chức bao thanh toán cam kết tận dụng sự thông thạo trong lĩnh vực tín
dụng, thu hồi nợ, cung ứng nguồn tiền mặt hay tài trợ giúp cho ngƣời bán nâng cao
đƣợc hiệu quả hoạt động, vừa tăng doanh số vừa giảm đƣợc mất mát do không thu
hồi đƣợc nợ, đồng thời cải thiện rõ rệt dòng lƣu chuyển tiền tệ. Nhờ mọi rắc rối kể
trên đã đƣợc chuyển sang cho tổ chức bao thanh toán nên ngƣời bán có thể toàn tâm
toàn ý tập trung vào việc sản xuất hay cung ứng hàng hóa.
Nói tóm lại, ngƣời bán càng thêm có nhiều cơ hội làm ăn nhờ:
- Sẵn sàng bán chịu cho ngƣời mua mà không sợ ảnh hƣởng đến dòng lƣu
chuyển tiền tệ;
- Tăng doanh số;
- Tăng tồn trữ hàng tồn kho;
12
- Cải thiện hiệu quả hoạt động nội bộ;
- Tận dụng thế mạnh của chiết khấu thƣơng mại;
- Nâng hạng tín nhiệm;
- Tìm kiếm nhiều cơ hội mới.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động nhờ chuyên môn hóa sản xuất.
Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh mặt hàng chính yếu, ngƣời bán còn phải
mất thời gian quản lý các khoản phải thu từ ngƣời mua. Nếu ngƣời bán sử dụng bao
thanh toán, công việc này sẽ đƣợc chuyển cho đơn vị bao thanh toán. Ngƣời bán
không còn phải tốn chi phí để duy trì và điều hành một bộ phận chuyên trách việc
xem xét khách hàng có đủ điều kiện mua chịu hay không, cũng nhƣ phải kiểm tra và
thu hồi các khoản nợ này nữa.
Với kinh nghiệm, nguồn lực vật chất và nguồn nhân lực đƣợc đào tạo bài bản
của mình, các tổ chức bao thanh toán sẽ giải quyết nhanh chóng, chuyên nghiệp và
hiệu quả mọi vấn đề liên quan đến các hóa đơn và việc thu hồi nợ. Châm ngôn của
các tổ chức bao thanh toán lúc này là “Hãy để chúng tôi làm những việc mà chúng
tôi làm tốt nhất, còn bạn, hãy làm những việc mà bạn làm tốt nhất! Chúng ta hãy
cùng là đối tác tốt của nhau”.
Đối với người mua
Cho tới thời điểm hiện tại, L/C vẫn là biện pháp kiểm soát thƣơng mại quốc tế
đƣợc chấp nhận phổ biến nhất trên toàn cầu, bảo đảm rằng nhà xuất khẩu sẽ cung
cấp hàng đúng nhƣ quy định trong hợp đồng hay đơn đặt hàng và nhà nhập khẩu sẽ
thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình. Nhƣng nếu hàng đến chậm hay ghé vào nơi
không định trƣớc, không theo lệ thƣờng thì L/C sẽ gây khó khăn rất lớn cho nhà
nhập khẩu. Nói tóm lại, sử dụng bao thanh toán quốc tế, nhà nhập khẩu có những
lợi ích sau đây:
- Đƣợc mua chịu hàng dễ dàng;
- Không cần phải mở L/C;
- Tăng sức mua hàng mà vẫn không vƣợt quá hạn mức tín dụng cho phép;
- Có thể nhanh chóng đặt hàng mà không bị trì hoãn, không tốn phí mở
L/C, hay phí thƣơng lƣợng...
13
Đối với đơn vị bao thanh toán
Thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, các đơn vị bao thanh toán cũng có đƣợc
một thuận lợi là đƣợc hƣởng lợi ích kinh tế theo quy mô:
- Các đơn vị bao thanh toán cung cấp dịch vụ này cùng lúc cho nhiều khách
hàng nên xét về quy mô sẽ giảm đƣợc chi phí cố định liên quan đến các khách hàng
đó;
- Đơn vị bao thanh toán lớn nhất và nhiều kinh nghiệm nhất sẽ đứng ra làm
đơn vị cung cấp thông tin về tín dụng quy mô nhất, bổ sung vào các dịch vụ tƣơng
tự hiện có của các trung tâm dữ liệu tín dụng thƣơng mại tƣ nhân và quốc doanh.
Đơn vị này cũng sẽ hƣởng đƣợc lợi ích kinh tế theo quy mô nhờ trao đổi thông tin
với các trung tâm trên;
- Trong trƣờng hợp bao thanh toán chỉ là một nghiệp vụ của ngân hàng thì
ngân hàng cũng đã đa dạng hóa đƣợc danh mục dịch vụ cung ứng, đem lại tiện ích
mới cho khách hàng và nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng.
1.3.
p
rên
14
bên mua
thông
15
1.4.
a.
t
b.
Đơn v
1.5.
Theo các nhà chuyên môn, đối với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu VN, việc
thiếu thông tin về thị trƣờng và bên mua, đặc biệt khả năng thu hồi nợ nhanh là
những trở ngại rất lớn khi phải quyết định bán hàng theo điều kiện trả chậm cho
khách hàng nƣớc ngoài. Đồng thời hiện nay, trƣớc áp lực cạnh tranh trên thị trƣờng
quốc tế, bên mua hàng ngày càng đòi hỏi các phƣơng thức thanh toán thuận lợi hơn
so với phƣơng thức thanh toán truyền thống (L/C, nhờ thu). Do vậy, bao thanh toán
trở thành một công cụ rất hiệu quả giúp DN xuất khẩu có thể áp dụng phƣơng thức
bán hàng trả chậm mà vẫn an toàn. Ngoài ra, vốn lƣu động hạn chế cũng là một khó
khăn lớn đối với các DN xuất khẩu trong nƣớc, đặc biệt khi họ bán hàng trả chậm.
Vì vậy, khi sử dụng dịch vụ bao thanh toán, các DN sẽ đƣợc ứng trƣớc một số tiền
của khoản phải thu để tiếp tục quay vòng vốn lƣu động và kinh doanh hiệu quả
bán đƣợc đánh giá cao.
16
Trong điều kiện hiện nay, DN xuất khẩu thƣờng phải chấp nhận thanh toán ghi
sổ và trả sau, cũng có nghĩa là họ sẽ bị chiếm dụng vốn một thời gian nhất định.
Càng trở ngại hơn đối với nhiều DN là khi bán hàng vào thị trƣờng mới thƣờng
trong tình trạng thiếu thông tin nên rủi ro cao... Vì vậy sử dụng dịch vụ bao thanh
toán là một giải pháp tốt, nhất là đối với DN vừa và nhỏ.
VN ban đầu đã có 11 ngân hàng (trong đó có 7 ngân hàng nƣớc ngoài) đang
thực hiện loại hình dịch vụ này. Bốn ngân hàng trong nƣớc gồm ACB, Sacombank,
Techcombank và Vietcombank là các ngân hàng đầu tiên nghiên cứu và tổ chức
cung cấp dịch vụ bao thanh toán tại VN. Bốn ngân hàng này cũng là những thành
viên đầu tiên của VN tham gia Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế - FCI.
: N
ủ
tục tiến hành, có thể là do hợp đồng hoặc các chứng từ
17
:
1.6.
1.Bên bán hàng và ngân hàng ký kết hợp đồng bao thanh toán.
2.Bên bán hàng và ngân hàng cùng gửi thông báo về hợp đồng bao thanh
toán cho bên mua hàng, trong đó nêu rõ việc chuyển nhƣợng khoản phải thu cho
ngân hàng.
3.Bên mua hàng xác nhận về việc đã nhận thông báo và cam kết thanh toán
cho ngân hàng.
4.Bên bán hàng giao hàng cho bên mua.
5.Ngân hàng ứng trƣớc cho bên bán hàng.
6.Bên mua hàng thanh toán khoản phải thu cho ngân hàng khi đến hạn.
7.Ngân hàng thu phần ứng trƣớc và thanh toán phần còn lại cho bên bán
hàng
18
1.Nhà xuất khẩu ký kết hợp đồng bao thanh toán xuất khẩu với ngân hàng
thanh toán xuất khẩu.
2.Nhà xuất khẩu thông báo cho nhà nhập khẩu về việc chuyển nhƣợng khoản
phải thu cho ngân hàng thanh toán xuất khẩu.
3.Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu.
4.Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ liên quan đến khoản phải thu cho ngân hàng
thanh toán xuất khẩu.
5.Ngân hàng thanh toán xuất khẩu. ứng trƣớc cho nhà xuất khẩu.
6.Nhà nhập khẩu thanh toán khoản phải thu cho ngân hàng thanh toán xuất
khẩu. khi đến hạn thông qua đơn vị bao thanh toán nhập khẩu – đối tác của ngân
hàng thanh toán xuất khẩu.
7. Ngân hàng thanh toán xuất khẩu. thu phần ứng trƣớc và chuyển phần còn lại
cho nhà xuất khẩu.
19
N
–
-
533/GP-UB
Thông tin liên lạc
Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP HCM
Tel: (848) 3929 0999 Fax: (848) 3839 9885
Email: acb@acb.com.vnTrang web:www.acb.com.vn
Vốn điều lệ
Kể từ ngày 8/12/2008 vốn điều lệ của ACB là 6.355.812.780.000 đồng (Sáu
nghìn ba trăm năm mƣơi lăm tỷ tám trăm mƣời hai triệu bảy trăm tám mƣơi nghìn
đồng).
Sản phẩm dịch vụ chính
Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ
và vàng
Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tƣ, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt
Nam, ngoại tệ và vàng
Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nƣớc, thực hiện
dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ
qua ngân hàng.
Kinh doanh ngoại tệ và vàng.
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.
Mạng lưới kênh phân phối
Gồm 200 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên
toàn quốc:
Tại TP Hồ Chí Minh: 1 Sở giao dịch, 30 chi nhánh và 80 phòng giao dịch
20
Tại khu vực phía Bắc: 2 Sở giao dịch, 7 chi nhánh và 31 phòng giao dịch
Tại khu vực miền Trung: 7 chi nhánh và 13 phòng giao dịch
Tại khu vực miền Tây: 6 chi nhánh, 6 phòng giao
Tại khu vực miền Đông: 3 chi nhánh và 14 phòng giao dịch.
2,377 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trung tâm thẻ ACB (tháng
05/2009)
673 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB-Western Union
(tháng 05/2009)
Công ty trực thuộc
Công ty Chứng khoán ACB (ACBS).
Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA).
Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL).
Công ty liên kết
Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân hàng Á Châu (ACBD).
Công ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR).
Công ty liên doanh
Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB- SJC (góp vốn thành lập với SJC).
Cơ cấu tổ chức
Bảy khối : Khách hàng cá nhân, Khách hàng doanh nghiệp, Ngân quỹ, Phát
triển kinh doanh, Vận hành, Quản trị nguồn lực, Công nghệ thông tin;
Bốn ban: Kiểm tra– Kiếm soát nội bộ, Chiến lƣợc, Đảm bảo chất lƣợng,
Chính sách và Quản lý tín dụng.
Hai phòng: Quan hệ Quốc tế, Thẩm định tài sản (trực thuộc Tổng giám đốc).
Nhân sự
Tính đến ngày 15/10/2008 tổng số nhân viên của Ngân hàng Á Châu là 6.200
ngƣời. Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thƣờng xuyên đƣợc
đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của ACB.
Hai năm 1998-1999, ACB đƣợc Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) tài trợ một
chƣơng trình hỗ trợ kỹ thuật chuyên về đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, do Ngân
hàng Far East Bank and Trust Company (FEBTC) của Phi-lip-pin