Thị trường chứng khoán là một kênh huy động vốn lớn có hiệu quả cao, thông
qua đó một lượng lớn được huy động từ các chủ thể trong xã hội góp phần làm
tăng lượng cung về vốn đầu tư cho nền kinh tế. Một thị trường chứng khoán thực
sự phát triển là thị trường thu hút được đông đảo công chúng tham gia bên cạnh
các tổ chức đầu tư và các trung gian tài chính. Chỉ có như vậy, thị trường mới thực
sự có vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn từ các chủ thể tiết kiệm trong nền
kinh tế chuyển thành đầu tư phát triển kinh tế.
Vấn đề đặt ra là làm sao một tổ chức kinh tế có thể chứng minh sức mạnh tài
chính của mình để tiếp cận các luồng vốn từ các kênh của thị trường chứng khoán,
đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của mình với chi phí vay, nợ thấp nhất? Còn đối
với nhà đầu tư, làm thế nào để kiểm soát rủi ro các khoản đầu tư của chính họ khi
còn có quá nhiều nguy cơ tiềm tàng, mất ổn định của môi trường đầu tư.
Trong điều kiện mức độ hiểu biết của công chúng đầu tư Việt Nam còn hạn
chế, các kênh cung cấp thông tin và đánh giá rủi ro còn rất ít hoặc chưa có, sự xuất
hiện của công ty định mức tín nhiệm sẽ giúp các nhà đầu tư yên tâm hơn khi tiếp
cận với thị trường. Đồng thời việc đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp cũng
giúp doanh nghiệp đó xác định chính xác hơn tình trạng của mình để sử dụng biện
pháp huy động vốn phù hợp với chi phí thấp và không ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh.
86 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng mô hình công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng
---------o0o---------
Công trình tham dự Cuộc thi
“Sinh viên nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 2009”
Tên công trình: “XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TY ĐỊNH MỨC TÍN
NHIỆM Ở VIỆT NAM”
Thuộc nhóm ngành:1a.
Họ và tên sinh viên:Cao Thanh Tâm. Nam/nữ: Nam. Dân tộc:Kinh
Lớp:Anh 2 Khoá:45 Khoa:Tài Chính Ngân Hàng.
Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn :TS. Nguyễn Việt Dũng.
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 4
1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................................. 4
2. Mục tiêu đặt ra của đề tài : .......................................................................................... 5
3. Đối tƣợng, pham vi nghiên cứu của đề tài .................................................................. 5
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 6
CHƢƠNG 1 ..................... 7
1.1 Tổng quan về ệm và công ty xếp hạng tín nhiệm ........................... 7
1.1.1 Khái niệm về xếp hạng tín nhiệm ...................................................................... 7
1.1.2 Công ty định mức tín nhiệm và vai trò của nó ................................................... 8
1.2 nhiệm trên thế ............................................................. 14
1.3
................................................................................................................................ 17
1.3.1 .......... 17
1.3.2 oody, S&P ............... 18
CHƢƠNG 2 XẾP HẠNG TÍN NHIỆM Ở .................................................. 27
2.1
................................................. 27
2.1.1 ......................... 27
2.1.2 ........... 31
2.1.3 Phƣơng pháp xếp hạng tính điểm – Của các NHTM Việt Nam ..................... 33
2.2 ở ........................ 37
2.3 ộ ...... 37
2.3.1 Lựa chọn mô hình CRA ................................................................................... 37
2.3.2 Phƣơng pháp định mức tín nhiệm .................................................................... 42
CHƢƠNG 3 .................................................................................................. 66
3.1. Mở rộng và phát triển thị trƣờng nợ ...................................................................... 66
3.2. Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động tổ chức tín nhiệm ................ 70
3.2.1 Những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng khung pháp lý .................................. 71
3.2.3 Ban hành Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức định
mức tín nhiệm: .......................................................................................................... 73
3.2.4 Đồng bộ hóa các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động của tổ chức định
mức tín nhiệm: .......................................................................................................... 74
3.2.5 Một số nội dung quan trọng cần xem xét khi xây dựng khung pháp lý cho việc
hình thành và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm ........................................ 76
3.2.6 Việc đánh giá xếp hạng doanh nghiệp ( company ratting ) là bắt buộc đối với
DNNN có qui mô vốn lớn : ....................................................................................... 77
3.2.7 Những doanh nghiệp kinh doanh có lãi chuẩn bị cổ phần hoá hoặc đã cổ phần
hoá thuộc đối tƣợng phải thực hiện bán cổ phần nhà nƣớc tại thị trƣờng chứng khoán
thì phải tiến hành định mức tín nhiệm : .................................................................... 78
3.3 Tăng cƣờng tiếp cận với các tổ chức tín nhiệm uy tín trên thế giới và đào tạo phát
triển nguồn nhân lực ..................................................................................................... 78
3.3.1 Hợp tác quốc tế trong việc thành lập tổ chức định mức tín nhiệm .................. 79
3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực ................................................................................... 80
3.4 Tạo điều kiện, khuyến khích thành lập công ty định mức tín nhiệm ...................... 81
3
3.4.1 Tăng cƣờng nhận thức về xếp hạng tín nhiệm ................................................. 81
3.4.2 Hình thành tập quán sử dụng định mức tín nhiệm ........................................... 81
3.4.3 Những doanh nghiệp tham gia định mức tín nhiệm và đạt kết quả khá phải
đƣợc ƣu tiên : ............................................................................................................ 83
3.4.4 Việc trao các giải thƣởng lớn của nhà nƣớc cho các doanh nghiệp thì phải qui
định doanh nghiệp đạt mức độ tín nhiệm theo thứ hạng cụ thể nào đó - Thứ hạng để
bảo đảm là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả , phát triển bền vững : .................... 83
3.4.5 Theo kinh nghiệm của các nƣớc trong việc xác định những đối tƣợng phải định
mức tín nhiệm, nhất là tại các nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi, thị trƣờng nợ còn nhỏ
bé : ............................................................................................................................. 84
3.4.6 Cần coi định mức tín nhiệm là ngành nghề đặc biệt khuyến khích đầu tƣ nƣớc
ngoài, ngành nghề đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ ở khung cao nhất theo Luật Thuế thu
nhập : ......................................................................................................................... 84
CHƢƠNG 4 ................................................................................................. 85
Các tài liệu tham khảo: ..................................................................................................... 85
4
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thị trƣờng chứng khoán là một kênh huy động vốn lớn có hiệu quả cao, thông
qua đó một lƣợng lớn đƣợc huy động từ các chủ thể trong xã hội góp phần làm
tăng lƣợng cung về vốn đầu tƣ cho nền kinh tế. Một thị trƣờng chứng khoán thực
sự phát triển là thị trƣờng thu hút đƣợc đông đảo công chúng tham gia bên cạnh
các tổ chức đầu tƣ và các trung gian tài chính. Chỉ có nhƣ vậy, thị trƣờng mới thực
sự có vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn từ các chủ thể tiết kiệm trong nền
kinh tế chuyển thành đầu tƣ phát triển kinh tế.
Vấn đề đặt ra là làm sao một tổ chức kinh tế có thể chứng minh sức mạnh tài
chính của mình để tiếp cận các luồng vốn từ các kênh của thị trƣờng chứng khoán,
đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của mình với chi phí vay, nợ thấp nhất? Còn đối
với nhà đầu tƣ, làm thế nào để kiểm soát rủi ro các khoản đầu tƣ của chính họ khi
còn có quá nhiều nguy cơ tiềm tàng, mất ổn định của môi trƣờng đầu tƣ.
Trong điều kiện mức độ hiểu biết của công chúng đầu tƣ Việt Nam còn hạn
chế, các kênh cung cấp thông tin và đánh giá rủi ro còn rất ít hoặc chƣa có, sự xuất
hiện của công ty định mức tín nhiệm sẽ giúp các nhà đầu tƣ yên tâm hơn khi tiếp
cận với thị trƣờng. Đồng thời việc đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp cũng
giúp doanh nghiệp đó xác định chính xác hơn tình trạng của mình để sử dụng biện
pháp huy động vốn phù hợp với chi phí thấp và không ảnh hƣởng đến kết quả kinh
doanh.
Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam mới đƣợc thành lập cách đây 10 năm đã đạt
đƣợc những kết quả rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hệ thống cơ sở
hạ tầng của Việt Nam chƣa đủ mạnh để hỗ trợ cho sự phát triển và hoạt động có
hiệu quả của thị trƣờng chứng khoán nói chung và thị trƣờng trái phiếu nói riêng.
Để nâng cao tính minh bạch của thị trƣờng chứng khoán, qua đó góp phần lành
5
mạnh hoá nền kinh tế, tăng cƣờng hiệu quả huy động và sử dụng vốn, làm thị
trƣờng vận hành một cách an toàn, giúp các nhà phát hành tiếp cận nguồn vốn một
cách dễ dàng hơn thì cần thiết phải có các công ty định mức tín nhiệm. Với vai trò
đánh giá khả năng trả nợ của các tổ chức phát hành, các công ty định mức tín
nhiệm sẽ góp phần bảo vệ thị trƣờng, bảo vệ nhà đầu tƣ, các tổ chức kinh tế nhằm
hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán trong thời gian tới.
Sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán trong tƣơng lai phụ thuộc rất nhiều
vào mức độ tham gia đầu tƣ của công chúng. Nên việc nghiên cứu để có những
giải pháp tạo lập và phát triển công ty định mức tín nhiệm, nhằm thu hút và tạo
điều kiện cho công chúng đầu tƣ vào thị trƣờng là việc làm cần thiết.
2. Mục tiêu đặt ra của đề tài :
Đề tài “Xây dựng và phát triển công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam ”
đƣợc thực hiện với mục tiêu đề xuất một số biện pháp tạo điều kiện hình thành
công ty định mức tín nhiệm và nền tảng để công ty hoạt động có hiệu quả trong
bối cảnh thị trƣờng Việt Nam hiện nay. Và xây dựng tiêu chí xếp hạng phù hợp
với Việt Nam đồng thời đạt tiêu chuẩn quốc tế
Song song với mục tiêu trên là đánh giá thực trạng tình hình tài chính nói
chung và tình hình TTCK nói riêng. Từ đó đƣa ra một số bƣớc chuẩn bị cơ bản để
hoàn thiện mô hình tổ chức các công ty định mức tín dụng trong tƣơng lai. Mặt
khác, nhấn mạnh vai trò các công ty định mức xếp hạng (CRA – Credit rating
agency) tham gia hỗ trợ phát triển thị trƣờng tài chính nƣớc ta.
3. Đối tƣợng, pham vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài đề cập tới những vấn đề cơ bản về định mức xếp hạng tín dụng và các
CRA trên thế giới, kinh nghiện xây dựng và phát triển các CRA trên thế giới, cơ
6
sở pháp lý và quy định của chính phủ Việt Nam về việc xây dựng và phát triển các
CRA tại Việt Nam
Đề tài đƣợc xây dựng nghiên cứu trên cơ sở chọn lọc, kế thừa một cách có hệ
thống những kinh nghiện quý giá quá trình xây dựng và phát triển các CRA trên
thế giới. Đồng thời cũng nghiên cứu xem xét để áp dụng vào thực tế thị trƣờng
Việt Nam
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm công cụ
chủ đạo để thực hiện đề tài. Kết hợp lý luận, thực tế và các luật định trong nƣớc
cũng nhƣ một số tài liệu nƣớc ngoài nhằm đƣa ra những biện pháp chủ yếu để thiết
lập công ty định giá tín nhiệm ở Việt Nam. Ngoài ra, còn vận dụng các phƣơng
pháp tổng hợp, phân tích so sánh để làm sáng tỏ và cụ thể hóa nội dung nghiên
cứu
Danh mục viết tắt:
CRA: credit rating: tổ chức định mức tín nhiệm
IFC: (International Finance Corporation) Tập đoàn tài chính quốc tế
VAFI: Hiệp hội các nhà đầu tƣ tài chính Việt Nam
7
CHƢƠNG 1 T
1.1 Tổng quan về x nhiệm và công ty xếp hạng tín nhiệm
1.1.1 Khái niệm về xếp hạng tín nhiệm
Theo Khái niệm của công ty Moody’s xếp hạng tín nhiệm DN là đánh giá vị
thế hiện tại và dự báo về triển vọng tƣơng lai của DN trên cơ sở tổng hợp các chỉ
tiêu tài chính một cách có hiệu quả. Hay có thể hiểu là: xếp hạng tín nhiệm là việc
đƣa ra các nhận định hiện tại về mức độ tín nhiệm của nhà phát hành đối với một
trách nhiệm tài chính nào đó, hoặc là đánh giá mức độ rủi ro gắn liền với các loại
đầu tƣ khác nhau. Các "Đầu tƣ" này có thể dƣới dạng chứng khoán nhƣ là trái
phiếu, cổ phiếu ƣu đãi và giấy nhận nợ, công cụ cho vay khác nhƣ vay và gửi tiền
tại ngân hàng...
Các loại chứng khoán và công cụ cho vay đóng vai trò là những hình thức huy
động vốn trên thị trƣờng. Rủi ro ở đây là rủi ro vỡ nợ của ngƣời phát hành chứng
khoán hoặc công cụ huy động vốn đó, do việc đầu tƣ thất bại gây ra. Không trả
đƣợc nợ cho một khoản đầu tƣ chủ yếu là do tình trạng phá sản hoặc thiếu khả
năng thanh toán đầy đủ vốn gốc và lãi theo nghĩa vụ của nhà phát hành, do không
có đủ khoản tiền thặng dƣ. Nói một cách rộng hơn, xếp hạng một đầu tƣ (đƣợc thể
hiện qua một hệ thống kí hiệu xếp hạng) bởi một công ty định mức tín nhiệm, thể
hiện ý kiến chuyên gia bên thứ 3 về mức độ rủi ro vỡ nợ gắn liền với thể loại đầu
tƣ đó. Xếp hạng có thể làm tăng hạng hoặc xuống hạng vị thế của một nhà phát
hành, một công cụ tài chính theo khả năng của nó có đáp ứng đƣợc các nghĩa vụ
đối với nhà đầu tƣ hay không. Điều này phụ thuộc thứ nhất là vào khối lƣợng tiền
có sẵn để thanh toán cho các nhà đầu tƣ, và thứ hai là khả năng dễ bị vỡ nợ đến
đâu khi các điều kiện kinh doanh thay đổi.
Xếp hạng tín nhiệm không nêu lên giá thị trƣờng hoặc sự biến động tƣơng lai
của một chứng khoán hay một khoản đầu tƣ nào đó. Do vậy, xếp hạng chỉ đơn
thuần là đƣa ra các ý kiến dựa trên các nhân tố rủi ro chứ không phải là một
8
khuyến nghị để mua, bán, giữ lại một chứng khoán hoặc một khoản đầu tƣ nào đó.
Một sự xếp hạng cao không đồng nghĩa là một khoản đầu tƣ tốt hơn so với một
xếp hạng thấp hơn. Một hệ thống xếp hạng khách quan, theo các công ty định mức
tín nhiệm hàng đầu, là phải cung cấp các đầu vào cần thiết để ra các quyết định
đầu tƣ đúng đắn. Để thực hiện điều này, các nhà đầu tƣ và các nhà cho vay đầu
tiên phải đƣợc thuyết phục về tính an toàn dài hạn của khoản cho vay. Mà điều này
chỉ có thể có đƣợc khi khả năng chi trả tƣơng lai của nhà phát hành đƣợc một công
ty định mức tín nhiệm có uy tín xác nhận
1.1.2 Công ty định mức tín nhiệm và vai trò của nó
1.1.2.1 Công ty định mức tín nhiệm và các vấn đề về định mức tín nhiệm.
a. Công ty định mức tín nhiệm
Các công ty ĐMTN không chỉ đánh giá hàng vạn DN mà còn đánh giá mức độ
tín nhiệm đối với chính phủ các quốc gia trên thế giới. ĐMTN DN thực chất là
việc đánh giá chất lƣợng, mức độ tin cậy, khả năng thanh toán của một công ty
phát hành đối với các công cụ nợ ngắn hạn (nhƣ hối phiếu, tín phiếu, chứng chỉ
tiền gửi), hoặc dài hạn (nhƣ trái phiếu, cổ phần ƣu đãi cổ tức…) dựa trên các yếu
tố rủi ro có liên quan. Phần lớn các công ty lớn niêm yết trên các thị trƣờng đều
phải đƣợc một công ty định mức tín nhiệm đáng tin cậy tiến hành định mức tín
nhiệm. Trong bối cảnh của những nền kinh tế mới nổi, định mức tín nhiệm chỉ là
một trong những yếu tố quyết định xem liệu những nền kinh tế mới nổi này có thể
thu hút đƣợc bao nhiêu vốn, nhƣng chắc chắn và không còn nghi ngờ gì hết định
mức tín nhiệm là một trong những nhân tố chính và những nhân tố quyết định rõ
ràng nhất về việc các nhà đầu tƣ có tổ chức kiểm soát luồng vốn lớn nhất thì nhận
thức nhƣ thế nào về các công ty và các nƣớc. Bản thân các công ty định mức tín
nhiệm cũng nhận thấy vai trò của mình trong việc phát triển nhất thiết phải là một
tổ chức trung lập, nghĩa vụ trƣớc hết của các công ty này là với các nhà đầu tƣ,
9
nhƣng bằng cách cung cấp thông tin các công ty định mức tín nhiệm có thể khiến
các quốc gia phải làm đúng để thu hút thêm vốn.
Giải thích về sự tồn tại của các công ty định mức tín nhiệm là do vấn đề cơ bản
của thị trƣờng tài chính: đó là vấn đề thông tin không đầy đủ. Các công ty định
mức tín nhiệm có thể đảm nhận vai trò hữu ích trong việc ra quyết định tài chính
bằng cách cung cấp cho những thành viên tham gia thị trƣờng những thông tin về
rủi ro tín dụng gắn liền với các khoản đầu tƣ khác nhau. Cùng với quá trình phát
triển ngắn và thiếu minh bạch, thông tin không đầy đủ thậm chí lại là khó khăn
hơn cả trong những nền kinh tế mới nổi. Do đó, ngƣời ta vẫn cho rằng vai trò quan
trọng của công ty định mức tín nhiệm là cung cấp cho những thành viên tham gia
thị trƣờng một hệ thống các khả năng trả nợ tƣơng đối của các công ty bằng cách
xâu chuỗi tất cả các thành phần của rủi ro phá sản thành một hệ số duy nhất – gọi
là hệ số định mức tín nhiệm.
Công ty định mức tín nhiệm có ảnh hƣởng mạnh mẽ không chỉ tới chi phí huy
động mà còn ảnh hƣởng tới khả năng sẵn sàng nắm giữ các loại công cụ tài chính
khác nhau của các nhà đầu tƣ có tổ chức. Những tổ chức vay nợ thƣờng tìm đến
các công ty định mức tín nhiệm để nhờ hỗ trợ mình tiếp cận với thị trƣờng vốn
toàn cầu vì nhiều nhà đầu tƣ có tổ chức thích những chứng khoán đƣợc định mức
tín nhiệm hơn là những chứng khoán rõ ràng có rủi ro tƣơng tự mà không đƣợc
đánh giá. Thêm vào đó, đánh giá rủi ro của các công ty định mức tín nhiệm về các
khoản nợ bên ngoài có ý nghĩa sống còn bởi vì nhiều nhà đầu tƣ có tổ chức hạn
chế nắm giữ trong danh mục đầu tƣ của họ những trái phiếu chỉ đƣợc xếp hạng
đầu tƣ.
Một định mức tín nhiệm không phải là một lời khuyên mua hoặc bán một
chứng khoán cụ thể nào đó. Ở nhiều quốc gia, điều này có thể là một lƣu ý quan
trọng trong việc xác định trách nhiệm pháp lý của một tổ chức định mức tín nhiệm
trong trƣờng hợp vỡ nợ, hoặc sự chấm dứt của một công ty hoặc các tổ chức khác
10
phát hành chứng khoán. Để thành công, một tổ chức định mức tín nhiệm phải có
các đặc điểm cơ bản, bao gồm:
Tính tin cậy,
Tính độc lập,
Tính khách quan,
Kỹ thuật thành thạo,
Có đủ các nguồn lực và khả năng tiếp cận các thông tin tin cậy về ngƣời
phát hành chứng khoán.
Một tổ chức định mức tín nhiệm chuyên về dịch vụ đƣa ra ý kiến về độ tin cậy
tín dụng của ngƣời phát hành chứng khoán. Nó là một ý kiến quan trọng về rủi ro
tín dụng, hay là một đánh giá về khả năng của ngƣời phát hành thanh toán nợ gốc
và lãi đúng hạn trong suốt thời gian tồn tại của chứng khoán đó. Vì vậy, định mức
tín nhiệm phải là một sự đánh giá trƣớc khả năng của ngƣời phát hành hoàn trả
gốc và lãi đúng hạn. Bởi vì các công cụ của thị trƣờng tiền tệ là ngắn hạn, nên
chúng dễ đánh giá hơn các loại trái phiếu dài hạn. Để trở thành tin cậy và hữu ích
cho nhà đầu tƣ, định mức tín nhiệm phải đƣợc xem là đáng tin cậy và khách quan
của các chủ thể tham gia thị trƣờng. Để một định mức đáng tin cậy, tổ chức định
mức tín nhiệm phải có kỹ thuật chuyên nghiệp, đủ nguồn lực tài chính, tiếp cận
các thông tin tài chính tin cậy về ngƣời phát hành, và các thủ tục hoạt động nội bộ
đƣa đến công tác định mức nhất quán và tin cậy. Nói chung các thủ tục tƣơng tự
đang đƣợc thực hiện ở cả các thị trƣờng đã phát triển lẫn đang nổi. Ở hầu hết các
quốc gia, định mức tín nhiệm thƣờng đƣợc thực hiện theo yêu cầu của ngƣời phát
hành. Tuy nhiên, ở Mỹ việc các tổ chức định mức tín nhiệm định giá chứng khoán
không theo yêu cầu của ngƣời phát hành không phải là không thƣờng thấy.
Tính độc lập của một tổ chức định mức tín nhiệm là tối quan trọng cho tính tin
cậy và thành công cuối cùng cho nhà cung cấp dịch vụ. Vì vậy, quyền sở hữu và
cấu trúc quản lý quan trọng đối với sự thành công cuối cùng của một tổ chức định
11
mức tín nhiệm. Một tổ chức định mức tín nhiệm phải tự do từ cả ảnh hƣởng chính
trị và áp lực lớn từ các tổ chức phải chịu sự đánh giá tín nhiệm. Nếu chính phủ can
thiệp quá sâu vào hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm thì hoạt động xếp
hạng tín nhiệm sẽ có vấn đề. Tuy nhiên chững chính sách của chính phủ có thể có
những ảnh hƣởng quan trọng đối với triển vọng thành công của tổ chức định mức
tín nhiệm ở các thị trƣờng mới. Trong khi các công ty định mức tín nhiệm đóng
vai trò quan trọng trong các thị trƣờng tài chính, sự thành công trong hoạt động lại
khác nhau giữa các nƣớc phụ thuộc vào quy mô phát triển tại các thị trƣờng trái
phiếu, các đặc điểm của thị trƣờng cũng nhƣ các thể chế, chính sách. Nhƣ vậy thị
trƣờng vốn và thị trƣờng tiền tệ sôi động sẽ bảo đảm số lƣợng của các công cụ tài
chính và cho thấy tầm quan trọn của công ty định mức tín nhiệm. Có một sự
khuyến khích kinh tế mạnh mẽ cho một tổ chức định mức tín nhiệm duy trì tính
độc lập của nó từ cảm nhận của công chúng về tính công bằng và khách quan
trong đánh giá sẽ quyết định sự thành công cuối cùng hoặc thất bại của một tổ
chức định mức tín nhiệm dù cho thị trƣờng mà nó phục vụ là thị trƣờng đã phát
triển, mới nổi hay thị trƣờng quốc tế.
b. Các vấn đề về xếp hạng tín nhiệm
i. Định mức tín nhiệm quốc gia
Một điều cũng hết sức quan trọng cần phải hiểu là định mức tín nhiệm quốc gia
ở các nƣớc mới nổi là điều đầu tiên mà phần lớn các nhà đầu tƣ có tổ chức nhắm
tới khi quyết định đầu tƣ tiền vào nƣớc đó.