Đề tài Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ Trung Ương đến địa phương

Cán bộ là một trong những nhân tố quan trọng, quyết định sựthành công hay thất bại của cách mạng. Qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, xây dựng phát triển đất n-ớc đã khẳng định vai trò quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ ở n-ớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” “Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”(HCM: Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, HN, 1984, tr. 487,492). Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc qua các nhiệm kỳ đã thể hiện rõ quan điểm, đ-ờng lối của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ. Những quan điểm đó đ-ợc cụ thể hoá trong các Nghị quyết các Hội nghị của Ban chấp hành Trung -ơng Đảng. Đặc biệt, Hội nghị Trung -ơng lần thứ 8 (Khoá VII), Hội nghị Trung -ơng lần thứ 6 (Khoá IX) của Đảng đã khẳng định cải cách hành chính nhà n-ớc và chiến l-ợc cán bộ, trong đó có nội dung xây dựng và nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ, công chức là vấn đề thuộc đ-ờng lối chiến l-ợc của Đảng ta. Từng b-ớc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức là một trong những nội dung quan trọng để nâng cao chất l-ợng cán bộ, công chức cho phù hợp với nhiệm vụ và tình hình mới hiện nay nói chung và nhiệm vụ mà Đảng và Nhà n-ớc đã giao cho cơ quan làm công tác dân tộc nói riêng. 1.Sự cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng. Từ khi thành lập cơ quan làm công tác dân tộc (Nha Dân tộc thiểu số năm 1946) đến nay đội ngũ cán bộ (nay theo Pháp lệnh cán bộ công chức) gọilà công chức đã góp một phần rất quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu và tổ chức triển khai các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc đối với các vùng dân tộc và miền núi một cách có hiệu quả, đã làm cho bộ mặt vùng dân tộc và miền núi có nhiều chuyển biến tích cực, đáng khích lệ trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên về mặt năng lực thực tiễn và trình độ chuyên môn nghiệp vụ ch-a đáp ứng và ngang tầm với nhiệm vụngày càng cao về công tác dân tộc và miền núi. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ Trung -ơng (TW) đến địa ph-ơng là rất cần thiết, nó vừa mang tính cấp bách tr-ớc mắt, vừa mang tính chiến l-ợc lâu dài đối với toàn bộ hệ thống làm công tác dân tộc ở TW và địa ph-ơng, bảo đảm tính thống nhất về quản lý tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, cơ quan công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng. Nhằm tạo ra một đội ngũ công chức vừa hồng, vừa chuyên.Là căn cứ pháp lý để tuyển dụng (thông qua xét tuyển hoặc thi tuyển), sử dụng, đào tạo, bồi d-ỡng, chuyển ngạch, thi nâng ngạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, quy hoạch đội ngũ công chức làm công tác dân tộc ở TW và địa ph-ơng. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng là một nhiệm vụ quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất l-ợng cán bộ, là yếu tố quyết định nâng cao năng lực điều hành của cán bộ quản lý và năng lực thực thi nhiệm vụ đ-ợc giao của cán bộ công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, đơn vị, đáp ứng yêu cầu của công tác dân tộc, yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và yêu cầu phục vụ cho quátrình cải cách nền hành chính nhà n-ớc, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ VII Ban Chấp hành TW Đảng Khoá IX về công tác dân tộc và góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới do Đảng khởi s-ớng và lãnh đạo. Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện cải cách hành chính thành công theo h-ớng tinh gọn, chất l-ợng và hiệu quả, thì việc xác định và xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể đối với công chức lãnh đạo và công chức chuyên môn, nghiệp vụ trong các cơ quan làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng là đòi hỏi tất yếu, kháchquan và cần thiết, nó là cơ sở để tuyển dụng, sử dụng cán bộ cũng nh-thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ nhằm nâng cao năng lực, chất l-ợng và hiệu quả hoạt động của cán bộ và bộ máy công quyền. Đây là lần đầu tiên cơ quan làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức làm công tác dân tộc. Việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng khác Bộ, ngành khác đ-ợc biểu hiện thông qua các đặc thù sau đây: - Công tác dân tộc là một công tác cótính tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực. - Công tác dân tộc liên quan đến nhiều vùng dân tộc khác nhau với các yếu tố đặc thù cấu thành khác nhau: Vị trí địa lý, khíhậu, cơ sở hạ tầng, phong tục tập quán, trình độ dân trí.v.v. 2.Mục tiêu nghiên cứu. Làm cơ sở để xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chức danh,tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch của công chức thuộc các tổ chức, cơ quan công tác dân tộc từ TW (Uỷ ban Dân tộc) đến địa ph-ơng (cơ quan làm công tác dân tộc tỉnh). 3.Cách tiếp cận của đề tài. Việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng dựa trên cơ sở của quá trình tích luỹ, kế thừa và phát triển những kinh nghiệm quý báu cả về lý luận và thực tiễn của các thế hệ cán bộ,công chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng tr-ớc đây và cán bộ, công chức hiện nay nhằm nghiêncứu và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh,tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng, đ-ợc áp dụng thống nhất từ TW (tại ủy ban Dân tộc) đến địa ph-ơng (tại các Cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh). Thông qua nghiên cứu tài liệu, tập hợp các chuyên đề nhánh, các dữ liệu điều tra, khảo sát để phân tích,từ đó làm tiền đề và làm cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng. 4.Ph-ơng pháp nghiên cứu của đề tài. - Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp các chuyên đề nhánh. - Thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn mẫu. - Hội thảo nội bộ, Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia giàu kinh nghiệm. - Phân tích tổng hợp các số liệu thống kê. 5.Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài gồm 03 phần chính: - Phần thứ nhất.Cơ sở lý luận xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ chung, cơ bản các ngạch công chứcthuộc các đơn vị, tổchức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng - Phần thứ hai.Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph-ơng - Phần thứ ba.Các giải pháp và kiến nghị. 6.Các thành viên thực hiện đề tài. - CN. Đinh Quế Hải, Vụ tr-ởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Chủ nhiệm Đề tài. - CN. Đinh Văn Tỵ, Phó Vụ tr-ởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Phó Chủ nhiệm Đề tài. - CN. Nguyễn Thị Thu H-ơng, Chuyên viên Vụ Tổ chức Cán bộ, Th-ký Đề tài. - Ks. Nguyễn Võ Thành, Phó Vụ tr-ởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên. - Ths. Phan Thị Bích Hạnh, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên. - CN. Hoàng Thị Ph-ợng, chuyên viên Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên. - CN. Nguyễn Thị T-, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên. - CN. Phạm Thúc Thuỷ, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên. - CN Phan Bằng Sơn, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên. - CN. Nguyễn Hữu Quát, Chuyên viên caocấp, Vụ Cán bộ- Ban Tổ chức Trung Ương, chuyên gia.

pdf83 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2821 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ Trung Ương đến địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan