Tổ chức học hỏi làtổ chức thu được kiến thức và đổi mới đủ nhanh để tồn tại và
phát triển trong một môi trường thay đổi nhanh chóng. Các tổ chức học hỏi:
(1) xây dựng được một văn hóa khuyến khích và hỗ trợ nhân viên không ngừng
học hỏi, tư duy phê phán, và chấp nhận rủi ro với những sáng kiến mới;
(2) cho phép sai lầm và trân trọng những đóng góp của nhân viên;
(3) học hỏi từ kinh nghiệm và thực nghiệm; và
(4) phổ biến kiến thức mới trong toàn tổ chức để đưa vào các hoạt động hàng
ngày
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1896 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Xây dựng tổ chức học hỏi phòng kinh doanh công ty bayer AG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHÓM:
XÂY DỰNG
TỔ CHỨC HỌC HỎI
PHÒNG KINH DOANH
CÔNG TY BAYER AG
Lâm Thị Ngọc Phương
Phạm Ngọc Thanh Vân
Nguyễn Thái Hiền
Cao Nhật Thiên
Đặng Thị Ngọc Định
6 Phan Ý Dân
Nội dung chính
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Cơ sở lý thuyết
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Kết quả - Giải pháp
7. Kết luận - Tài liệu tham khảo
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Đánh giá tình hình học hỏi tại Phòng Kinh
doanh – Công ty Bayer
2. Đề nghị các giải pháp để xây dựng một tổ chức
học hỏi ở Phòng Kinh doanh – Công ty Bayer
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Nhân viên Phòng kinh doanh
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty Bayer Health Care
Pharmaceutical – Vùng Tp.HCM
4. Cơ sở lý thuyết
• Tổ chức học hỏi là tổ chức thu được kiến thức và đổi mới đủ nhanh để tồn tại và
phát triển trong một môi trường thay đổi nhanh chóng. Các tổ chức học hỏi:
(1) xây dựng được một văn hóa khuyến khích và hỗ trợ nhân viên không ngừng
học hỏi, tư duy phê phán, và chấp nhận rủi ro với những sáng kiến mới;
(2) cho phép sai lầm và trân trọng những đóng góp của nhân viên;
(3) học hỏi từ kinh nghiệm và thực nghiệm; và
(4) phổ biến kiến thức mới trong toàn tổ chức để đưa vào các hoạt động hàng
ngày.
(Organization that acquires knowledge and innovates fast enough to survive and thrive
in a rapidly changing environment. Learning organizations (1) create a culture that
encourages and supports continuous employee learning, critical thinking, and risk taking
with new ideas, (2) allow mistakes, and value employee contributions, (3) learn from
experience and experiment, and (4) disseminate the new knowledge throughout the
organization for incorporation into day-to-day activities).
4. Cơ sở lý thuyết
“Is Yours a Learning Organization?” của David A. Garvin, Amy C. Edmondson và Francesca Gino
• Trong một tổ chức học hỏi , các nhân viên không ngừng sáng tạo kiến thức, thu được kiến thức
và chuyển giao kiến thức – điều đó giúp công ty thích ứng với những điều không thể dự đoán được
nhanh hơn các đối thủ.
• 3 Khối căn bản cần thiết cho việc xây dựng một tổ chức học tập:
Khối cơ bản Đặc điểm phân biệt
Nhân viên:
- Cảm thấy an toàn khi bất đồng quan điểm với người khác, khi hỏi những câu hỏi ngớ ngẩn, khi
Môi trường
thừa nhận sai lầm và khi trình bày những quan điểm của thiểu số;
hỗ trợ học
- Nhận ra giá trị của những ý kiến trái ngược nhau;
tập
- Chấp nhận rủi ro và và khám phá ra những gì chưa biết;
- Dành thời gian để xem lại các quy trình của tổ chức.
Một đội hay công ty có các quy trình chính thức cho:
- Thiết lập, thu thập, giải thích, và phổ biến thông tin;
- Thử nghiệm những đề xuất mới;
Quy trình học
tập cụ thể - Thu thập tin tức tình báo từ đối thủ, khách hàng, và xu hướng công nghệ;
- Xác định và giải quyết vấn đề;
- Phát triển kĩ năng của nhân viên.
Các Lãnh đạo của tổ chức:
- bày tỏ thiện chí hoan nghênh các quan điểm thay thế;
Phong cách
lãnh đạo ủng - ra tín hiệu đối với tầm quan trọng trong việc dành thời gian để xác định vấn đề, trao đổi kiến
hộ học hỏi thức, và suy ngẫm, nhận xét;
- tham gia vào quá trình hỏi và nghe tích cực.
5. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu: Định lượng
Sử dụng Bảng câu hỏi trên trang web https://
hbs.qualtrics.com/ của Amy Edmondson, David Garvin,
và Francesca Gino.
• Phương pháp chọn mẫu: phi xác suất, thuận tiện
• Kích thước mẫu: 30 đáp viên
• Đặc điểm mẫu: nhân viên kinh doanh, không phân
biệt giới tính, độ tuổi, thu nhập
Thang Điểm
Kết cấu và thành phần phụ
KẾT QUẢ: >=1/4 1/4 2/4 3/4 <=4/4
Môi trường hỗ trợ học tập
Sự an toàn tâm lý 57
Đánh giá cao những khác biệt 62
Tính “mở” đối với ý tưởng mới 68
Thời gian cho sự phản ánh 55
Môi trường học hỏi tổng hợp 60
Quy trình học tập cụ thể
Sự thử nghiệm 62
Thu thập thông tin 78
Phân tích 59
Giáo dục và đào tạo 78
Chuyển thông tin 70
Quy trình học tập tổng hợp 69
Phong cách lãnh đạo ủng hộ học hỏi
Phong cách lãnh đạo tổng hợp 65
6. GIẢI PHÁP:
Môi trường hỗ trợ học hỏi
(lấy ý kiến vào
mỗi cuối quý để đề xuất thay đổi nhằm đạt mục tiêu quý tới)
Cấp quản lý động viên nhân viên góp ý giải quyết vấn đề
trong các cuộc họp
Để mỗi nhân viên tự đề xuất phương án thực hiện và mức
thưởng theo thành quả lao động
, Cung cấp thông tin nhanh chóng để họ có thể đưa ra
quyết định sáng suốt hơn
6. GIẢI PHÁP:
Tổ chức các sự kiện học tập trong tổ chức để nắm bắt và
Quy chia sẻ kiến thức
trình học
Khuyến khích và khen thưởng sáng kiến, đổi mới
tập
Khuyến khích trao đổi thành viên giữa các đội ngũ và luân
chuyển công việc để tối đa hóa chuyển giao kiến thức
Làm việc với các giám đốc, cán bộ quản lý , công đoàn
và bộ phận nguồn nhân lực
Phong
Các nhà lãnh đạo tạo mô hình
cách lãnh và làm gương học hỏi.
đạo
Các lãnh đạo phải ủng hộ các quy trình và các dự án học
tập.
7. KẾT LUẬN
Bài nghiên cứu dựa vào bảng câu hỏi và điểm chuẩn từ bài báo
“Is yours a learning organization” để khảo sát và đánh giá tình hình
học hỏi tại Phòng Kinh doanh – Công ty Bayer.
Các yếu tố: sự an toàn về tâm lý, tính "mở" đối với những ý tưởng
mới, phong cách lãnh đạo phải được ưu tiên cải thiện.
Dựa vào kết quả khảo sát, thực trạng của ngành dược và các mô
hình xây dựng tổ chức học hỏi, bài nghiên cứu cũng đã đề xuất
các giải pháp để cải thiện tình hình học hỏi tại Phòng Kinh doanh –
Công ty Bayer.
Đề xuất các nghiên cứu có thể thực hiện tiếp theo: khảo sát toàn
bộ nhân viên và lãnh đạo công ty Bayer để có kết quả tổng quát
hơn, đại diện cho tình hình học hỏi của toàn công ty để có thể đề
xuất các giải pháp cần thiết cho công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
•David A. Garvin, Amy C. Edmondson, and
Francesca Gino (2008). Is yours a learning
organization. Harvard Business School Publishing
Corporation.
• Michael J. Marquardt (1996). Building the Learning
Organization: A Systems Approach to Quantum
Improvement.
• Scott Burris (2008). Stigma, Ethics and Policy: A
Response to Bayer. Legal Studies Research Paper.
•
learning-organization.html