Sự phát triển như vũ bão của CNTT đã tác động mạnh mẽ và to lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội. Ngày nay, CNTT đã trở thành một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển. Với khả năng số hoá mọi loại thông tin (số, đồ thị, văn bản, hình ảnh, tiếng nói, âm thanh.), máy tính trở thành phương tiện xử lý thông tin thống nhất và đa năng, thực hiện được nhiều chức năng khác nhau trên mọi dạng thông tin thuộc mọi lĩnh vực: nghiên cứu, quản lý, kinh doanh.
Những ứng dụng của Công Nghệ Thông Tin trong lĩnh vực quản lý là những ứng dụng vô cùng quan trọng. Nó không những giải phóng công sức cho những người quản lý mà còn đem lại sự chính xác và nhanh nhạy trong quản lý. Là một sinh viên của khoa Công Nghệ Thông Tin, trong lần thực tập tốt nghiệp này, em rất vui mừng khi mình được giao đề tài xây dựng ứng dụng Quản lý sinh viên.
Ứng dụng Quản lý sinh viên gồm có 5 module là Quản lý thông tin sinh viên (theo từng khóa, từng khoa và theo từng lớp học). Thông tin sinh viên sẽ được quản lý và sắp xếp theo họ tên, ngày tháng năm sinh, tùy thuộc vào lựa chọn của người quản lý. Ngoài ra với chức năng tìm kiếm sinh viên theo tên, lớp và khóa sẽ giúp cho người quản lý dễ dàng có được thông tin cần thiết. Chức năng quản lý điểmsẽ cho phép người quản lý nhập điểm cho sinh viên và cũng cung cấp công cụ cho phép họ có thể sửa chữa cũng như cập nhật điểm cho sinh viên khi có nhu cầu, Quản lý khen thưởng/kỷ luật, cho phép ban giám hiệu quyết định khen thưởng hay kỷ luật một sinh viên đang theo học tại trường, Thống kê sinh viên, cho phép ban giám hiệu có được những thông tin về sinh viên một cách trực quan và đầy đủ nhất, Tìm kiếm thông tin sinh viên, cho phép ban quản lý có được thông tin về sinh viên một cách nhanh chóng.
31 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 18126 | Lượt tải: 8
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng ứng dụng Quản lý sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Sự phát triển như vũ bão của CNTT đã tác động mạnh mẽ và to lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội. Ngày nay, CNTT đã trở thành một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển. Với khả năng số hoá mọi loại thông tin (số, đồ thị, văn bản, hình ảnh, tiếng nói, âm thanh...), máy tính trở thành phương tiện xử lý thông tin thống nhất và đa năng, thực hiện được nhiều chức năng khác nhau trên mọi dạng thông tin thuộc mọi lĩnh vực: nghiên cứu, quản lý, kinh doanh...
Những ứng dụng của Công Nghệ Thông Tin trong lĩnh vực quản lý là những ứng dụng vô cùng quan trọng. Nó không những giải phóng công sức cho những người quản lý mà còn đem lại sự chính xác và nhanh nhạy trong quản lý. Là một sinh viên của khoa Công Nghệ Thông Tin, trong lần thực tập tốt nghiệp này, em rất vui mừng khi mình được giao đề tài xây dựng ứng dụng Quản lý sinh viên.
Ứng dụng Quản lý sinh viên gồm có 5 module là Quản lý thông tin sinh viên (theo từng khóa, từng khoa và theo từng lớp học). Thông tin sinh viên sẽ được quản lý và sắp xếp theo họ tên, ngày tháng năm sinh, tùy thuộc vào lựa chọn của người quản lý. Ngoài ra với chức năng tìm kiếm sinh viên theo tên, lớp và khóa sẽ giúp cho người quản lý dễ dàng có được thông tin cần thiết. Chức năng quản lý điểmsẽ cho phép người quản lý nhập điểm cho sinh viên và cũng cung cấp công cụ cho phép họ có thể sửa chữa cũng như cập nhật điểm cho sinh viên khi có nhu cầu, Quản lý khen thưởng/kỷ luật, cho phép ban giám hiệu quyết định khen thưởng hay kỷ luật một sinh viên đang theo học tại trường, Thống kê sinh viên, cho phép ban giám hiệu có được những thông tin về sinh viên một cách trực quan và đầy đủ nhất, Tìm kiếm thông tin sinh viên, cho phép ban quản lý có được thông tin về sinh viên một cách nhanh chóng.
Phần 1
KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1. Khảo sát nghiệp vụ
Hệ thống quản lý sinh viên trong các trường Đại Học và Cao Đẳng thông thường gồm các ba quy trình nghiệp vụ chính đó là Xử lý nhập học, Xử lý nhập điểm, Xử lý Thống kê, Xử lý tìm kiếm
Xử lý nhập học, được thực hiện khi sinh viên nhập học, người quản lý sẽ nhập thông tin về sinh viên vào hệ thống để quản lý. Các thông tin này được lưu trữ và có thể được thay đổi trong suốt thời gian theo học tại trường.
Xử lý nhập điểm, đây là quy trình nghiệp vụ thường xuyên được sử dụng. Kết thúc mỗi kỳ học, giảng viên giảng dạy báo cáo danh sách điểm về cho phòng đào tạo (đơn vị sử dụng hệ thống) tiến hành nhập vào hệ thống để quản lý. Các thông tin về điểm của sinh viên sẽ được lưu trữ suốt trong quá trình học và có thể được thay đổi (có kèm theo văn bản) nếu có quyết định từ ban quản lý hay từ giảng viên giảng dạy. Kết quả sẽ được đánh giá theo tiêu chí sau:
+ Lên lớp khi điểm trung bình trong năm học >=5.0 và tổng số học trình có điểm dưới 5 nhỏ hơn hoặc bằng 15
+ Xếp loại xuất sắc khi: 10>= điểm trung bình năm >=9.0 và không có môn nào có điểm dưới 5.
+ Xếp loại giỏi khi: 9.0 > điểm trung bình năm >=8.0 và không có môn nào có điểm dưới 5.
+ Xếp loại khá khi: 8.0 > điểm trung bình năm >=7.0
+ Xếp loại trung bình khá khi: 7.0 >điểm trung bình năm >=6.0
+ Xếp loại trung bình khi: 6.0 > điểm trung bình năm >=5.0
+ Xếp loại yếu khi: 5.0 > điểm trung bình năm >=3.0
+ Xếp loại kém khi: điểm trung bình năm <3.0
Xử lý thống kê, Trong quá trình quản lý sinh viên, người quản lý có thể có được những thông tin mang tính khái quát tổng kết về tình hình sinh viên của một lớp hay một kháo nhờ chức năng Thống kê và báo cáo. Thống kê và báo cáo sẽ giúp người quản lý có được kết quả học tập của sinh viên trong một lớp bất kỳ.
Xử lý tìm kiếm, trong khi quản lý chức năng tìm kiếm là một chức năng thường xuyên được sử dụng.
Ngoài ra hệ thống còn có các quy trình nghiệp vụ khác được sử dụng để phục vụ cho các nghiệp vụ trên như quản lý các thông tin về các khoa, quản lý các thông tin về lớp học, quản lý các thông tin về môn học…
2. Khảo sát về công nghệ phát triển.
Ngày 13/02/2002, Microsoft chính thức giới thiệu bộ công cụ lập trình mới của mình – Visual Studio .NET. Sau 4 năm không cho ra phiên bản mới cho bộ Visual Studio 98.
Trong thời đại công nghệ thông tin, dữ liệu trở nên quan trọng đến nỗi người ta mong muốn tất cả mọi thứ như điện thoại di động, máy tính xách tay, các máy PDA (Personal Digital Assistant) đều phải kết nối với nhau để chia sẻ dữ liệu và việc sử dụng các phần mềm để quản lý, sử dụng những dữ liệu đó là “không biên giới”. Ứng dụng phải sẵn sàng để sử dụng từ trên máy tính cũng như trên điện thoại di động 24/24 giờ, ít lỗi, xử lý nhanh và bảo mật chặt chẽ.
Các yêu cầu này làm đau đầu những chuyên gia phát triển ứng dụng khi phần mềm chủ yêu s viết cho hệ thống này không chạy trên một hệ thống khác bởi nhiều lý do như khác biệt về hệ điều hành, khác biệt về chuẩn giao tiếp dữ liệu, mạng.
Sun Microsystems đi đầu trong việc cung cấp giải pháp với Java. Java chạy ổn định trên các hệ điều hành Unix hay Solaris của Sun từ máy chủ tới các thiết bị cầm tay hay thậm chí trên các hệ điều hành Windows của Microsoft (một ví dụ rõ rang đó là hầu hết các điện thoại di động thế hệ mới đều có phần mềm viết bằng Java). Kiến trúc lập trình dựa trên Java Bytecode và thi hành trên máy ảo Java (JVM – Java Virtual Marchine) cho phép các ứng dụng Java chạy trên bất cứ hệ điều hành nào. Mô hình lập trình thuần hướng đối tượng của Java giúp các lập trình viên tùy ý sử dụng lại và mở rộng các đối tượng có sẵn.
Vì ra đời khá muộn so với Java, .NET bị coi là khá giống với bậc “tiền bối” cả nó. .NET sử dụng kỹ thuật lập trình thuần hướng đối tượng như Java và cũng thi hành trên một máy ảo là CLR (Common Language Runtime).
Bộ thư viện của .NET Framework bao gồm hơn 5000 lớp đối tượng đủ sức hỗ trợ hầu hết các yêu cầu từ phía lập trình viên. Công nghệ mã nguồn mở được đưa vào .NET thay cho COM và DCOM đang được các lập trình viên của Microsoft sử dụng. Với COM, những thành phần (COMponent) đã được xây dựng như các lớp thư viện hay các control chỉ có thể sử dụng lại. Bạn không thể mở rộng chúng hay viết lại cho thích hợp với ứng dụng của mình. Trong .NET, mọi thành phần đều có thể kế thừa và mở rộng, một kỹ thuật mới được đưa ra thay cho COM là Assembly. Distributed Component hay DCOM là kỹ thuật dùng để phối hợp các thành phần trên nhiều máy tính giờ đây được thay thế trong .NET bởi chuẩn công nghệ mới là SOAP và XML Web Service.
Cùng với SOAP (Simple Objects Access Protocol), XML Web Service mở rộng khả năng của DCOM từ chỗ chỉ phối hợp các máy trong Intranet, nằm sau Firewall ra Internet. Các công ty .com giờ đây mặc sức xây dựng các phần mềm độc lập của mình những vấn đề có thể phối hợp với nhau để đem tới khách hang các dịch vụ e-commerce đa dạng nhưng thống nhất.
XML (eXtended Markung Language) – chuẩn lưu trữ và trao đổi dữ liệu mới nhất, hiệu quả nhất hiện nay cũng được .NET hỗ trợ khá đầy đủ. Các dữ liệu dù ở bất cứ dạng lưu trữ nào cũng có thể chuyển về dạng XML để sử dụng trong các ứng dụng mới hay trao đổi với hệ thống ứng dụng khác. .NET cũng sử dụng kỹ thuật truy cập cơ sở dữ liệu mới là ADO.NET để bổ sung cho kỹ thuật ADO – trước kia vốn là thành phần mạnh nhất trog MDAC (Microsoft Data Access Component gồm 3 phần DB-Lib, OLEDB và ADO).
Về Hệ quản trị CSDL trong những năm gần đây cũng không có sự thay đổi mang tính chất đột phá. Chiếm lĩnh hầu hết các thị phần vẫn là các hệ quản trị nổi tiếng như SQL Server của Microsoft, Oracle của Oracle và My SQL.
3. Lựa chọn giải pháp
Xuất phát từ các yêu cầu của một hệ thống xây dựng trên nền tảng WEB BASE. Hệ thống sử dụng các giải pháp sau để phát triển:
Môi trường phát triển: ASP.NET
Ngôn ngữ lập trình: C# .NET
Hệ quản trị CSDL: Microsoft SQL 2000
Phần 2
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. Mô tả các chức năng
+ Quản lý khóa học: Việc này thường được tiến hành vào đầu mỗi khóa học, người quản lý phải định nghĩa ra một khóa học mới. Quản lý khóa học cũng cho phép người quản lý thay đổi thông tin về khóa học như sửa thông tin hay cũng có thể xóa một khóa học không hợp lệ.
+ Quản lý danh mục khoa: Sau khi định nghĩa khóa học, người quản lý sẽ định nghĩa các danh mục khoa mà nhà trường đào tạo trong khóa học đó. Quản lý danh mục Khoa cung cấp các công cụ giúp cho người quản lý có thể thay đổi các thông tin về các khoa đã tồn tại trong danh sách khoa như sửa thông tin hay xóa một khoa hiện có.
+ Quản lý danh mục lớp: Cho phép định nghĩa ra các lớp để phân lớp cho các sinh viên. Việc phân nhóm theo lớp sẽ giúp cho việc quản lý sinh viên theo lớp thêm thuận tiện.
+ Quản lý thông tin sinh viên: Thông tin sinh viên là thông tin chính mà người quản lý cần phải quản lý. Thông tin này được nhập vào đầu mỗi khóa học và sẽ có thể được cập nhật trong suốt năm học khi có biến động.
+ Quản lý điểm sinh viên: Cho phép quản lý điểm thi của sinh viên. Quản lý điểm cũng cho phép tính điểm trung bình sau khi ra trường của sinh viên bằng cách nhân hệ số và tính trung bình các điểm của sinh viên sau từng năm.
+ Quản lý sinh viên tốt nghiệp: Cho phép quản lý danh sách các sinh viên đã tốt nghiệp. Việc xét tốt nghiệp cho sinh viên cũng có nghĩa là đưa sinh viên đó ra khỏi danh sách sinh viên cần quản lý. Tuy nhiên thông tin của sinh viên này vẫn sẽ tồn tại trong hệ thống.
+ Thống kê báo cáo: Hệ thống sẽ thống kê về sinh viên như danh sách các sinh viên được lên lớp hay danh sách sinh viên không đạt một môn học nào đó.
+ Tìm kiếm thông tin: Cho phép tìm kiếm thông tin về một sinh viên, một lớp hay một khóa học bất kỳ.
II. Biểu đồ phân cấp chức năng
Quản lý Sinh viên
Hình 2 - Biểu đồ BLD mức khung cảnh Hệ thống Quản lý Sinh viên
Hình 1 - Biểu đồ BPC hệ thống Quản lý Sinh viên
Cập nhật danh sách điểm
Kiểm tra và nhận danh sách điểm
Cập nhật thông tin sinh viên
Kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ
Quản lý Điểm
Q. lý thông tin sinh viên
Quản lý Môn học
Quản lý các Lớp học
Quản lý Khoa, viện
Quản lý khen thưởng kỷ luật
Thống kê báo cáo
Tìm kiếm thông tin
III. Các biểu đồ luồng dữ liệu
1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Yêu cầu Thống kê/Báo cáo
Hồ sơ sinh viên
Xét duyệt kỷ luật/KT
Yêu cầu xét duyệt kỷ luật/KT
Quản lý sinh viên
Ban giám hiệu
Giấy biên nhận
Sinh viên
Các báo cáo thống kê
Bảng điểm học tập
Danh sách lớp
Các môn học đào tạo
Môn học
Quản lý môn học
Xử lý KT/KL
DS. Điểm
Quản lý Điểm
Danh sách Khoa
Quản lý Lớp học
Danh sách sinh viên
Thông tin khoa
Quản lý Khoa, viện
Quản lý thông tin sinh viên
Hồ sơ sinh viên
Khoa, Viện
Biên nhân hồ sơ
Sinh viên
2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Quyết định kỷ luật khen thưởng
Hình 3 - Biểu đồ BLD mức đỉnh Hệ thống Quản lý Sinh viên
3. Biểu đồ BLD mức dưới đỉnh chức năng Quản lý thông tin sinh viên
Giảng viên
Cập nhật thông tin sinh viên
Hồ sơ sinh viên
Tiếp nhận hồ sơ sinh viên
Biên nhận hồ sơ
Hồ sơ sinh viên
Sinh viên
Hồ sơ sinh viên
Điểm
Danh sách điểm
Danh sách điểm
Kiểm tra và nhận d.sách điểm
4. Biểu đồ BLD mức dưới đỉnh chức năng Quản lý điểm
Cập nhật danh sách điểm
5. Biểu đồ BLD mức dưới đỉnh chức năng Khen thưởng/ kỷ luật
Sinh viên
Quyết định khen thường/KL
Khoa, viện
Thực thi quyết định KT/KL
Quản lý khen thưởng kỷ luật
Quyết định KT/KL
IV. Thiết kế CSDL
1. Bảng tblDangNhap
Bảng này chứa các thông tin về người sử dụng đăng nhập vào hệ thống để làm việc, được thết kế như sau:
tblDangnhap
UserName
Varchar(20)
Tên người sử dụng
Password
Varchar(15)
Mật khẩu sử dụng
Ghichu
nvarchar(50)
Những ghi chú
2. Bảng tblKhoa
Bảng này chứa thông tin về khoa. Bao gồm các trường dữ liệu sau:
tblKhoa
MaKhoa
char(10)
Mã Khoa
TenKhoa
Nvarchar(50)
Tên khoa
VanPhong
Nvarchar(50)
Văn phòng khoa
Dienthoai
Varchar(15)
Điện thoại văn phòng khoa
Truongkhoa
Nvarchar(50)
Trưởng khoa
3. Bảng tblLop
Bảng này chứa các thông tin về lớp học. Bao gồm các trường dữ liệu.
tblKhoaHoc
MaLop
char(10)
Mã lớp học
MaKhoa
char(10)
Mã Khoa
TenLop
Nvarchar(50)
Tên đầy đủ về khóa học
Chunhiem
Nvarchar(50)
Văn phòng khoa
Ghichu
Nvarchar(100)
Ghi chú
4.Bảng tblKyhoc
Bảng này chứa thông tin về kỳ học.Bao gồm các trường dữ liệu sau:
tbHocky
MaHocky
char(10)
Mã học kỳ
Tenhocky
Char(10)
Tên của học kỳ
5. Bảng tblSinhVien
Bảng này chưa thông tin về sinh viên. Bao gồm các trường dữ liệu
tblSinhVien
MaSinhvien
char(10)
Mã sinh viên
MaLopHoc
Char(10)
Mã lớp học
HoSinhvien
Nvarchar(50)
Học và tên đệm sinh viên
TenSinhvien
Nvarchar(50)
Tên sinh viên
Gioitinh
Bit
Giới tình: 1=Nam; 0=Nữ
Ngaysinh
Date
Ngày sinh
Noisinh
Nvarchar(50)
Nơi sinh
Diachi
Nvarchar(100)
Địa chỉ liên lạc
Dienthoai
Varchar(10)
Điện thoại
Chinhtri
Nvarchar(100)
Trình độ chính trị
Ghichu
Nvarchar(100)
Ghi chú
6. Bảng tblMonhoc
Bảng này chứa thông tin về các môn học. Bao gồm các trường dữ liệu sau:
tblMonhoc
MaMonhoc
char(10)
Mã sinh viên
TenMonhoc
Nvarchar(50)
Tên môn học
Kyhoc
Char(10)
Kỳ học môn học đó
Sohoctrinh
int
Số đơn vị học trình của môn học
Ghichu
Nvarchar(50)
Ghi chú môn học
7. Bảng tblDiem
Bảng này chứa thông tin về điểm của sinh viên
tblMonhoc
MaMonhoc
Char(10)
Mã môn học
MaSinhVien
Char(10)
Mã sinh viên
Diem
int
Diểm của sinh viên
Ghichu
Nvarchar(50)
Ghi chú điểm
9. Biểu đồ quan hệ giữa các bảng
Phần 3
THIẾT KẾ CHI TIẾT CÁC TRANG
1. Trang Đăng nhập hệ thống – Login.aspx
a. Giao diện
b. Tên các điều khiển
Loại điều khiển
Tên điều khiển
Ghi chú
TextBox
txtUser
Nhập tên đăng nhập
TextBox
txtPass
Nhập mật khẩu
Button
btnLogin
Đăng nhập hệ thống
Label
lblThongbao
Thông báo đăng nhập
c. Xử lý đăng nhập
SqlConnection cnn = new SqlConnection("Server = (local); DataBase = dbqlsv; Integrated Security = true");
cnn.Open();
DataSet dbSet = new DataSet();
SqlDataAdapter dbAdpt = new SqlDataAdapter("Select * FROM tblUSER WHERE UserName = '" + txtUser.Text.Trim() + "' and Password = '" + txtPass.Text.Trim() + "'", cnn);
dbAdpt.Fill(dbSet,"tblResult");
if (dbSet.Tables["tblResult"].Rows.Count == 0)
{
lblThongbao.Text = "(*) Thông tin người dùng không đúng";
}
else
{
Session["user"] = txtUser.Text;
Response.Redirect("default.aspx");
2. Trang dmKhoa.aspx
a. Giao diện
b. Tên các điều khiển
Loại điều khiển
Tên điều khiển
Ghi chú
TextBox
txtTenKhoa
Tên khoa
TextBox
txtVanphong
Văn phòng khoa
TextBox
txtDienthoai
Điện thoại
TextBox
txtTruong
Trưởng khoa
Button
btnSave
Thêm thông tin khoa
GridView
DSKhoa
Danh sách khoa
c. Các xử lý dữ liệu
Xử lý thêm khoa
protected void btnSave_Click(object sender, EventArgs e)
{
string Makhoa;
Makhoa = DateTime.Now.Day.ToString() +
DateTime.Now.Minute.ToString() +
DateTime.Now.Second.ToString();
KhoaDataSource.InsertParameters.Add("MK", Makhoa);
KhoaDataSource.InsertParameters.Add("TK", txtTenKhoa.Text.Trim());
KhoaDataSource.InsertParameters.Add("VP", txtVanphong.Text.Trim());
KhoaDataSource.InsertParameters.Add("DT", txtDienthoai.Text.Trim());
KhoaDataSource.InsertParameters.Add("TRK", txtTruongkhoa.Text.Trim());
KhoaDataSource.Insert();
Clearn();
}
Xử lý Sửa thông tin khoa
protected void DSKhoa_RowUpdating(object sender, GridViewUpdateEventArgs e)
{
TextBox txtKhoa = (TextBox) DSKhoa.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtGVTen");
TextBox txtVanphong = (TextBox)DSKhoa.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtGVVanphong");
TextBox txtDienthoai = (TextBox)DSKhoa.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtGVDienthoai");
TextBox txtTruongkhoa = (TextBox)DSKhoa.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtGVTruongkhoa");
Label lblMaKhoa = (Label)DSKhoa.Rows[e.RowIndex].FindControl("lblMK");
KhoaDataSource.UpdateParameters.Add("TK", txtKhoa.Text);
KhoaDataSource.UpdateParameters.Add("VP", txtVanphong.Text);
KhoaDataSource.UpdateParameters.Add("DT", txtDienthoai.Text);
KhoaDataSource.UpdateParameters.Add("TRK", txtTruongkhoa.Text);
KhoaDataSource.UpdateParameters.Add("MK", lblMaKhoa.Text);
KhoaDataSource.Update();
}
Xử lý xóa thông tin khoa
protected void DSKhoa_RowDeleting(object sender, GridViewDeleteEventArgs e)
{
Label lb = (Label)DSKhoa.Rows[e.RowIndex].FindControl("lblMaKhoa");
KhoaDataSource.DeleteParameters.Add("MK", lb.Text);
KhoaDataSource.Delete();
}
3. Trang dmLop.aspx
a. Giao diện
b. Các điều khiển
Loại điều khiển
Tên điều khiển
Ghi chú
TextBox
txtTenlop
Nhập tên lớp
DropDownList
ddlKhoa
Danh sách các khoa
TextBox
txtChunhiem
Chủ nhiệm lớp
TextBox
txtSiso
Sĩ số của lớp
TextBox
txtGhichu
Ghi chú
c. Các xử lý dữ liệu
Xử lý thêm lớp
protected void btnSave_Click(object sender, EventArgs e)
{
string MaLop;
MaLop = "L" + DateTime.Now.Day.ToString() +
DateTime.Now.Minute.ToString() +
DateTime.Now.Second.ToString();
LopDataSource.InsertParameters.Add("ML", MaLop);
LopDataSource.InsertParameters.Add("MK", cboKhoa.SelectedValue);
LopDataSource.InsertParameters.Add("TL", txtTenlop.Text.Trim());
LopDataSource.InsertParameters.Add("TS", txtSiso.Text.Trim());
LopDataSource.InsertParameters.Add("CN", txtChunhiem.Text.Trim());
LopDataSource.InsertParameters.Add("GC", txtGhichu.Text.Trim());
LopDataSource.Insert();
Clearn();
}
private void Clearn()
{
txtTenlop.Text = "";
txtChunhiem.Text = "";
txtSiso.Text = "0";
txtGhichu.Text = "";
}
Xử lý sửa thông tin lớp
protected void DSLop_RowUpdating(object sender, GridViewUpdateEventArgs e)
{
TextBox txtTL = (TextBox)DSLop.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtTenLopEdit");
TextBox txtTS = (TextBox)DSLop.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtTongSoEdit");
TextBox txtCN = (TextBox)DSLop.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtChuNhiemEdit");
TextBox txtGC = (TextBox)DSLop.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtGhiChuEdit");
Label lblMaLop = (Label)DSLop.Rows[e.RowIndex].FindControl("lblMaLopEdit");
LopDataSource.UpdateParameters.Add("TL", txtTL.Text);
LopDataSource.UpdateParameters.Add("TS", txtTS.Text);
LopDataSource.UpdateParameters.Add("CN", txtCN.Text);
LopDataSource.UpdateParameters.Add("GC", txtGC.Text);
LopDataSource.UpdateParameters.Add("ML", lblMaLop.Text);
LopDataSource.Update();
}
Xử lý Xóa thông tin lớp
protected void DSLop_RowDeleting(object sender, GridViewDeleteEventArgs e)
{
Label lb = (Label)DSLop.Rows[e.RowIndex].FindControl("lblMaLop");
LopDataSource.DeleteParameters.Add("ML", lb.Text);
}
4. Trang dmMonhoc.aspx
a. Giao diện
b. Các điều khiển
Loại điều khiển
Tên điều khiển
Ghi chú
Dropdownlist
ddlHocky
Danh sách các học kỳ
TextBox
txtTenMon
Tên môn học
Dropdownlist
ddlKhoa
Danh sách khoa
TextBox
txtSotrinh
Số học trình của môn học
TextBox
txtGhichu
Ghi chú môn học
GridView
DSMon
Danh sách môn học
c. Xử lý dữ liệu
Thêm thông tin môn học
protected void btnSave_Click(object sender, EventArgs e)
{
string Mamon;
Mamon = "M" + DateTime.Now.Day.ToString() +
DateTime.Now.Minute.ToString() +
DateTime.Now.Second.ToString();
MonDataSource.InsertParameters.Add("MM", Mamon);
MonDataSource.InsertParameters.Add("MK", cboKhoa.SelectedValue);
MonDataSource.InsertParameters.Add("TM", txtTenMon.Text.Trim());
MonDataSource.InsertParameters.Add("ST", txtSotrinh.Text.Trim());
MonDataSource.InsertParameters.Add("HK", ddlHocky.Text);
MonDataSource.InsertParameters.Add("GC", txtGhichu.Text.Trim());
MonDataSource.Insert();
Clearn();
}
private void Clearn()
{
txtTenMon.Text = "";
txtGhichu.Text = "";
}
Xử lý sửa thông tin môn học
protected void DSLop_RowUpdating(object sender, GridViewUpdateEventArgs e)
{
TextBox txtTM = (TextBox)DSMOn.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtTenmonEdit");
TextBox txtST = (TextBox)DSMOn.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtSotrinhEdit");
TextBox txtGC = (TextBox)DSMOn.Rows[e.RowIndex].FindControl("txtGhichuEdit");
Label lblMM = (Label)DSMOn.Rows[e.RowIndex].FindControl("lblMaMonEdit");
MonDataSource.UpdateParameters.Add("TM", txtTM.Text);
MonDataSource.UpdateParameters.Add("ST", txtST.Text);
MonDataSource.UpdateParameters.Add("GC", txtGC.Text);
MonDataSource.UpdateParameters.Add("MM", lblMM.Text);
MonDataSource.Update();
}
Xử lý xóa thông tin môn học
prote