Đề tài Xây dựng và phát triển đội ngũ ở các trung tâm giáo dục thường xuyên

Giáo dục - đào tạo có vị trí vô cùng quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nước. Giáo dục với chủ thể là đội ngũ nhà giáo là con đường ngắn nhất và khoa học nhất để truyền thụ tri thức cho học sinh một cách cơ bản có hệ thống và hiệu quả. Hệ thống giáo dục nước ta hiện nay có nhiều cấp học, ngành học được xây dựng chặt chẽ và mang tính phát triển; đội ngũ nhà giáo là lực lượng nòng cốt thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo, là người xây dựng cho học sinh thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, trang bị tri thức và phương pháp tư duy khoa học, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo. Vì vậy, vai trò của đội ngũ nhà giáo rất quan trọng, công việc của họ sẽ để lại dấu ấn trong tương lai. Khi nói về vai trò của đội ngũ nhà giáo, tại Hội nghị giáo dục ở Úc năm 1993, các đại biểu đã đưa ra nhận định: người giáo viên sẽ là người có trách nhiệm làm thay đổi thế giới. Trong nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Đảng đã khẳng định: “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả”. Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII cũng đã xác định “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh”. Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng VIII, trước những cơ hội và thách thức, căn cứ vào yêu cầu mục tiêu mới của giáo dục đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Đảng ta đã khẳng định “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Như vậy có thể thấy Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục ở các Trung tâm Giáo dục thường xuyên nói riêng. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng, công tác giáo dục đào tạo không chỉ mở rộng về quy mô mà còn phải được nâng cao về chất lượng như kết luận của hội nghị Trung ương 6 khoá IX : Phát triển giáo dục toàn diện, xây dựng nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Đây là điều kiện mang tính quyết định để chúng ta có thể hội nhập và phát triển cùng với sự phát triển của thế giới trong thời đại hiện nay. Sau nhiều năm đổi mới cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, ngành giáo dục đã đạt được nhiều thành tích hết sức to lớn và được đánh giá là:“.đã có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho những bước phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn của sự nghiệp giáo dục trong thế kỷ 21 vì mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” ( NQ TW 6 khoá IX ). Nhưng hiện nay, trong các Trung tâm Giáo dục thường xuyên, đội ngũ nhà giáo vừa thiếu lại vừa yếu, một bộ phận nhỏ nhà giáo chưa đạt chuẩn đào tạo, một số thiếu năng lực giảng dạy và tinh thần trách nhiệm. Đáng lo ngại là tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đó làm xói mòn phẩm chất của một số nhà giáo gây ảnh hưởng xấu đến uy tín người thầy trong xã hội. Điều đó làm hạn chế việc thực hiện vai trò đào tạo nguồn nhân lực của đội ngũ nhà giáo và là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng chất lượng đào tạo chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu đặt ra. Ngoài ra, công tác quản lý giáo dục đào tạo ở các cấp, các địa phương và các đơn vị trường học còn nổi lên một vấn đề quan trọng là công tác quản lý xây dựng và phát triển đội ngũ còn có nhiều yếu kém, bất cập. Đây cũng là nội dung cần cải tiến , đổi mới của Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì trong giai đoạn hiện nay. Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì đóng trên địa bàn của một huyện miền núi phía Tây của tỉnh Hà Giang- một tỉnh còn có nhiều khó khăn trong vấn đề phát triển kinh tế và văn hóa. Qua quá trình quản lý và thực hiện công tác giáo dục đào tạo tại địa phương cho con em đồng bào các dân tộc trong huyện, Trung tâm GDTX cũng đã có nhiều biện pháp chỉ đạo thích hợp và có hiệu quả. Song cũng như nhiều Trung tâm GDTX khác trong giai đoạn hiện nay, vấn đề đặt ra là chất lượng dạy học đại trà chưa cao do đội ngũ giáo viên vừa thiếu lại vừa yếu. Để khắc phục điều đó thì cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó tăng cường quản lý xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là một giải pháp quan trọng và cần thiết. Từ những vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lý của bản thân kết hợp với những kiến thức khoa học về quản lý được trang bị trong khoá học tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hoàng Su Phì” trong giai đoạn hiện nay.

doc32 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2369 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng và phát triển đội ngũ ở các trung tâm giáo dục thường xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp, phạm vi nghiên cứu 4 3 PHẦN NỘI DUNG 5 4 CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 5 5 Cơ sở lý luận 5 6 Cơ sở thực tiễn 6 7 Cơ sở pháp lý 7 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRUNG TÂM GDTX HOÀNG SU PHÌ- HÀ GIANG 9 9 Đặc điểm tình hình 9 10 Mét sè kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong viÖc qu¶n lý nh»m x©y dùng vµ n©ng cao chÊt l­îng ®éi ngò gi¸o viªn Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì- Hà Giang. 10 11 Mét sè tån t¹i hiÖn nay vµ nh÷ng khã kh¨n th¸ch thøc trong c«ng t¸c x©y dùng vµ ph¸t triÓn ®éi ngò gi¸o viªn Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì. 14 12 Mét sè vấn đề cấp thiết cần giải quyết trong c«ng t¸c x©y dùng vµ ph¸t triÓn ®éi ngò gi¸o viªn Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì: 16 13 Ch­¬ng III MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HOÀNG SU PHÌ 17 14 T¨ng c­êng n©ng cao nhËn thøc cho c¸n bé qu¶n lý vµ ®éi ngò c¸n bé gi¸o viªn c¸c cÊp chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng vµ phô huynh häc sinh vÒ vÊn ®Ò x©y dùng vµ ph¸t triÓn ®éi ngò 17 15 Đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo hướng chuẩn hóa và hiện đại hóa. 19 16 Đổi mới công tác bố trí, sử dụng đội ngũ nhà giáo 25 17 Tạo lập hệ thống động lực cho việc nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các Trung tâm GDTX 26 18 PHẦN KẾT LUẬN 30 19 Một số kết luận 30 20 Một số kiến nghị 31 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Giáo dục - đào tạo có vị trí vô cùng quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nước. Giáo dục với chủ thể là đội ngũ nhà giáo là con đường ngắn nhất và khoa học nhất để truyền thụ tri thức cho học sinh một cách cơ bản có hệ thống và hiệu quả. Hệ thống giáo dục nước ta hiện nay có nhiều cấp học, ngành học được xây dựng chặt chẽ và mang tính phát triển; đội ngũ nhà giáo là lực lượng nòng cốt thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo, là người xây dựng cho học sinh thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, trang bị tri thức và phương pháp tư duy khoa học, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo. Vì vậy, vai trò của đội ngũ nhà giáo rất quan trọng, công việc của họ sẽ để lại dấu ấn trong tương lai. Khi nói về vai trò của đội ngũ nhà giáo, tại Hội nghị giáo dục ở Úc năm 1993, các đại biểu đã đưa ra nhận định: người giáo viên sẽ là người có trách nhiệm làm thay đổi thế giới. Trong nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Đảng đã khẳng định: “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả”. Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII cũng đã xác định “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh”. Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng VIII, trước những cơ hội và thách thức, căn cứ vào yêu cầu mục tiêu mới của giáo dục đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Đảng ta đã khẳng định “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Như vậy có thể thấy Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục ở các Trung tâm Giáo dục thường xuyên nói riêng. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng, công tác giáo dục đào tạo không chỉ mở rộng về quy mô mà còn phải được nâng cao về chất lượng như kết luận của hội nghị Trung ương 6 khoá IX : Phát triển giáo dục toàn diện, xây dựng nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Đây là điều kiện mang tính quyết định để chúng ta có thể hội nhập và phát triển cùng với sự phát triển của thế giới trong thời đại hiện nay. Sau nhiều năm đổi mới cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, ngành giáo dục đã đạt được nhiều thành tích hết sức to lớn và được đánh giá là:“...đã có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho những bước phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn của sự nghiệp giáo dục trong thế kỷ 21 vì mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” ( NQ TW 6 khoá IX ). Nhưng hiện nay, trong các Trung tâm Giáo dục thường xuyên, đội ngũ nhà giáo vừa thiếu lại vừa yếu, một bộ phận nhỏ nhà giáo chưa đạt chuẩn đào tạo, một số thiếu năng lực giảng dạy và tinh thần trách nhiệm. Đáng lo ngại là tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đó làm xói mòn phẩm chất của một số nhà giáo gây ảnh hưởng xấu đến uy tín người thầy trong xã hội. Điều đó làm hạn chế việc thực hiện vai trò đào tạo nguồn nhân lực của đội ngũ nhà giáo và là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng chất lượng đào tạo chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu đặt ra. Ngoài ra, công tác quản lý giáo dục đào tạo ở các cấp, các địa phương và các đơn vị trường học còn nổi lên một vấn đề quan trọng là công tác quản lý xây dựng và phát triển đội ngũ còn có nhiều yếu kém, bất cập. Đây cũng là nội dung cần cải tiến , đổi mới của Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì trong giai đoạn hiện nay. Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì đóng trên địa bàn của một huyện miền núi phía Tây của tỉnh Hà Giang- một tỉnh còn có nhiều khó khăn trong vấn đề phát triển kinh tế và văn hóa. Qua quá trình quản lý và thực hiện công tác giáo dục đào tạo tại địa phương cho con em đồng bào các dân tộc trong huyện, Trung tâm GDTX cũng đã có nhiều biện pháp chỉ đạo thích hợp và có hiệu quả. Song cũng như nhiều Trung tâm GDTX khác trong giai đoạn hiện nay, vấn đề đặt ra là chất lượng dạy học đại trà chưa cao do đội ngũ giáo viên vừa thiếu lại vừa yếu. Để khắc phục điều đó thì cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó tăng cường quản lý xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là một giải pháp quan trọng và cần thiết. Từ những vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lý của bản thân kết hợp với những kiến thức khoa học về quản lý được trang bị trong khoá học tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hoàng Su Phì” trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiªn cøu ®Ò tµi nµy lµ c¬ héi ®Ó ng­êi viÕt trao đổi nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n trong c«ng t¸c qu¶n lý nhµ tr­êng, đồng thời đề xuất một số giải pháp nh»m x©y dùng, ph¸t triÓn ®éi ngò gi¸o viªn trong Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì đảm bảo cã ®ñ sè l­îng vµ chÊt l­îng (Có t­ c¸ch ®¹o ®øc tèt, cã n¨ng lùc chuyªn m«n vµ n¨ng lùc s­ ph¹m, có lßng nh©n ¸i vµ lý t­ëng nghÒ nghiÖp) ®¸p øng ®­îc yªu cÇu cña sù nghiÖp ®æi míi gi¸o dôc trong thời đại mới. 3. NhiÖm vô nghiªn cøu: 3.1. Xác định c¬ së lý luËn, cơ sở pháp lý, c¬ së thùc tiÔn của một số giải pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ở Trung tâm GDTX. 3.2. Đánh giá thực trạng về các giải pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ở Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì- Hà Giang. 3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ở Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì- Hà Giang. 4. Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ở Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì. 5. Phương pháp nghiên cứu: 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của Bộ giáo dục - đào tạo và lý luận về công tác quản lí Trung tâm GDTX cùng với quy chế hoạt động của Trung tâm GDTX. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục. Đèi chiÕu, so s¸nh sè l­îng vµ chÊt l­îng ®éi ngò, chÊt l­îng gi¸o viªn t¹i Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì trong mÊy n¨m gÇn ®©y. 5.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ: Bảng biểu, thống kê, sơ đồ... 6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình, thực trạng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì- Hà Giang trong khoảng thời gian từ năm học 2008- 2009 đến hết năm học 2009- 2010. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN. 1.1. Cơ sở lý luận: Xây dựng và phát triển đội ngũ trong Trung tâm GDTX là một biện pháp của người quản lí nhằm xây dựng đội ngũ đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, yêu cầu phát triển của giáo dục nói chung và yêu cầu phát triển của Trung tâm GDTX nói riêng. Xây dựng và phát triển đội ngũ là thực hiện quan điểm “Giáo dục là quốc sách” và thực hiện nghị quyết Trung ương 4 khóa VIII: “Khâu then chốt đó thực hiện chiến lược phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản lí giáo dục và chính trị, tư tưởng, đạo đức và nâng cao năng lực chuyên môn”. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã nêu: “ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài”. Nghị quyết của hội nghị Trung ương 4 khóa VI cũng đặc biệt quan tâm đến xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục và đội ngũ nhà giáo có đủ đức đủ tài để chấn hưng nền giáo dục nước nhà và chú trọng việc nâng cao bản lĩnh chính trị, phảm chất lối sống của nhà giáo. Vấn đề xây dựng, nâng cao đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục cũng đã được thể hiện rõ trong chỉ thị 40 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 15 tháng 06 năm 2004. Chỉ thị nêu rõ: xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục là một nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 và chấn hưng đất nước. Chỉ thị đã đưa ra mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, cân đối về cơ cấu, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu của thời kì mới. Đây là chỉ thị vô cùng quan trọng và hết sức cụ thể về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. Đặc biệt, chỉ thị đã nhấn mạnh: “ Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nói: “Thầy tốt thì ảnh hưởng tốt, thầy xấu thì ảnh hưởng xấu”. Điều đó cho thấy, điều kiện quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giáo dục là phải có được một đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng và có chất lượng. Để làm được điều này, ngày 11 tháng 01 năm 2005, Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định phê duyệt đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục giai đoạn 2005- 2010”. Đề án đã khẳng định: “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cáng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. 1.2. Cơ sở thực tiễn: Những năm qua, tình hình đội ngũ giáo viên trong các Trung tâm GDTX chưa đồng bộ về cơ cấu, chưa đạt chuẩn về trình độ đào tào, yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ (Chưa kể đến thực trạng thiếu giáo viên trầm trọng trong những năm trước đây). Có thể nêu một số ví dụ như: Giáo viên hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng công đoạn. . . chiếm tỉ lệ lớn, ngoài ra hệ đào tạo Cao đẳng, Đại học tại chức để chuẩn hoá được tiến hành trong một thời gian khá dài, chất lượng đào tạo các hệ tại chức cũng như tập trung không đồng đều, chưa mang tính thống nhất chung, dẫn đến phân hoá về tay nghề, năng lực giảng dạy của từng giáo viên. Bởi vậy, việc xây dựng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng dạy và học là nhiệm vụ quan trọng và bức xúc nhất đặt ra đối với các Trung tâm GDTX đòi hỏi các Trung tâm phải tập trung giải quyết, định hướng những vấn đề cần làm trước mắt và kế hoạch phát triển lâu dài trong tương lai. Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì trong nhiều năm trở lại đây tuy đã có bước phát triển về chất lượng giáo dục, quy mô trường lớp đó ổn định và đã đạt được một số thành tích nhất định trong công tác dạy và học. Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn nhiều khó khăn và nhiều vấn đề bất cập trong công tác quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Đó là sự không đồng bộ giữa việc phân bổ cơ cấu đội ngũ do thiếu giáo viên một cách trầm trọng. Mặc dù được tự chủ để giải quyết được một số vấn đề về tài chính hoặc đa dạng hoá loại hình đào tạo, nhưng Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì vẫn còn bộc lộ những yếu tố bất cập về chất lượng của đội ngũ nhà giáo, từ đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy và học của Trung tâm. 1.3. Cơ sở pháp lý: Muốn tiến hành công nghiệp hóa- hiện đại hóa thành công thì phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo trong các nhà trường nói chung, trong các Trung tâm GDTX nói riêng. Đó là một đòi hỏi hết sức cấp bách và tất yếu. Điều 14 chương I Luật giáo dục đó chỉ rõ: “ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách đảm bảo các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện nhiệm vụ của mình”. Nói về nhiệm vụ nhà giáo, Luật Giáo dục đã chỉ rõ: nhà giáo phải “ Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ”. ( Điều 61) Điều 70 chương IV luật giáo dục đã nói về chính sách đối với nhà giáo: “Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hóa nhà giáo.” Điều 29 chương IV Luật giáo dục cũng nêu nhiệm vụ giáo viên là phải: “ Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục”. Quy chế về tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã quy định rõ về đội ngũ trong Trung tâm GDTX theo quy định tại Điều 13, Điều 14 và Điều 25 của quy chế. Cụ thể quy chế đã quy định về đội ngũ giáo viên như sau: “ Giáo viên của trung tâm giáo dục thường xuyên tham gia giảng dạy các chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân phải có trình độ đạt chuẩn như quy định đối với giáo viên dạy cùng cấp học của giáo dục chính quy, cụ thể như sau: - Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ; - Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở; - Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ th6ng; - Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đối với giáo viên hướng dẫn thực hành nghề nghiệp; - Có bằng tốt nghiệp cao đẳng, đại học chuyên ngành ngoại ngữ hoặc tin học đối với giáo viên dạy chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học”. Trong công văn số: 7290 /BGDĐT-GDTX hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 đối với GDTX , Bộ giáo dục và đào tạo Chỉ đạo các trung tâm GDTX xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên, đề xuất với lãnh đạo ngành, địa phương bố trí đủ số lượng giáo viên cơ hữu, đúng chuyên môn, đảm bảo cơ cấu môn học. Cụ thể: “- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, báo cáo viên, cộng tác viên ở trung tâm học tập cộng đồng từng bước đảm bảo yêu cầu theo quy định của Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng hiện hành, đáp ứng yêu cầu phát triển của trung tâm. - Tăng cường mở các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ, tin học và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và cộng tác viên của các cơ sở GDTX nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển GDTX. - Chú trọng bồi dưỡng năng lực quản lý theo chuẩn giám đốc trung tâm GDTX, sát với điều kiện thực tế và phù hợp với hoạt động đặc thù ở các cơ sở GDTX”. Như vậy có thể thấy đối với ngành Giáo dục thường xuyên, một trong các yêu cầu cơ bản được đặt ra để Trung tâm GDTX không ngừng phát triển về quy mô, đồng thời đảm bảo chất lượng và hiệu quả của các hoạt động giáo dục là xây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo về số lượng và chất lượng. Đó là nhiệm vụ quan trọng và vô cùng cấp thiết mà người cán bộ quản lý cần phải có kế hoạch và chương trình hoạt động cụ thể để xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trong Trung tâm GDTX. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HOÀNG SU PHÌ- HÀ GIANG 2.1. Đặc điểm tình hình: 2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội địa phương: Hoàng Su Phì là một huyện miền núi phía tây của tỉnh Hà Giang, địa hình có nhiều đồi núi, chia cắt mạnh, dân cư sống thưa thớt. Toàn huyện có 24 xã và 01 thị trấn, trong đó có 4 xã biên giới, 22 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Huyện có 13 dân tộc khác nhau nhu Nùng, Tày, Dao, Mông, Kinh, Hoa...Nền kinh tế nghèo nàn kém phát triển. Đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, lâm nghiệp. Cơ sở hạ tầng của huyện còn thiếu thốn, đi lại khó khăn. Nhìn chung người dân có mức thu nhập thấp, trình độ dân trí không đồng đều, nhận thức và điều kiện đầu tư cho con em học tập chưa được quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất của huyện đầu tư cho ngành giáo dục còn nhiều hạn chế và thiếu thốn. 2.1.2. Đặc điểm chung của Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hoàng Su Phì: Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì là một trong 3 cơ sở giáo dục lớn của huyện, trực thuộc quyền quản lý của UBND huyện Hoàng Su Phì. Vì vậy lãnh đạo HĐND - UBND huyện và các ngành chức năng của huyện luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để Trung tâm thực hiện chức năng nhiệm vụ trong công tác dạy và học, phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của địa phương. Cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư xây dựng ngày một khang trang hơn. Đội ngũ giáo viên từng bước được bổ sung đảm bảo cho công tác dạy học của Trung tâm. Trang thiết bị dạy học cũng được bổ sung tương đối đầy đủ. Ngoài ra, Trung tâm GDTX còn có 250 học viên được nhà nước cấp tiền học bổng trong quá trình học tập và sinh hoạt tại Trung tâm. 2.2. Mét sè kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong viÖc qu¶n lý nh»m x©y dùng vµ n©ng cao chÊt l­îng ®éi ngò gi¸o viªn Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì- Hà Giang. 2.2.1. Thực trạng về số lượng và chất lượng học viên trong năm học 2008- 2009 và năm học 2009- 2010. Bảng 1 Số lượng và chất lượng học viên qua các năm học TT Năm học Số lớp THPT Số học viên Tỷ lệ lên lớp Tỷ lệ đỗ TN BTTHPT 1 2008-2009 10 439 99,8% 48,4% 2 2009-2010 12 392 94,7% 88,56% Qua bảng thống kê so sánh, ta có thể nhận thấy quy mô lớp học của Trung tâm GDTX Hoàng Su Phì ngày càng tăng nhưng tỷ lệ học viên đến trường và tỷ lệ lên lớp lại giảm. Điều đó chứng tỏ chất lượng học tập của học viên giảm so với năm trước. Một trong những nguyên nhân khiến cho chất lượng học tập của học viên giảm sút là một phần do đội ngũ giáo viên trong Trung tâm GDTX còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra. 2.2.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên trong năm học 2008- 2009 và năm học 2009- 2010. Bảng 2 Số lượng giáo viên qua các năm học TT Đội ngũ Năm học 2008- 2009 Năm học 2009- 2010 Số lượng Tr.độ CM Thiếu ( So với
Luận văn liên quan