Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành sản xuất công nghiệp, làm cho xã hội loài người biến đổi rõ rệt. Các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp, trại chăn nuôi tập trung được hình thành. tất cả sự phát triển này đều hướng tới tạo ra sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu của con người tạo điều kiện sống tốt hơn. Nhưng đồng thời thải ra các loại thất thải khác nhau làm cho môi trường ngày càng trở nên xấu đi. Các chất thải độc hại có tác động xấu tới con người, sinh vật, hệ sinh thái, các công trình nhân tạo. Nếu môi trường tiếp tục suy thoái thì có thể dẫn hậu quả nghiêm trọng cho loài người. Vì vậy việc bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động có hại của các chất ô nhiễm là vấn đề của toàn cầu.
Khí thải từ ống khói các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. được xem là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí. Các chất khí độc hại như: SOx, NOx, VOC, CO, CO2, hydocacbon, bụi. đang dần gia tăng trong bầu khí quyển. Gây nên các hiện tượng, hiệu ứng nhà kính, mưa xít, sương mù quang hóa. tác động xấu đến con người, sinh vật và các hệ sinh thái, hoạt động lao động sản xuất .
Để bảo vệ môi trường và bảo vệ cho cuộc sống của con người, sinh vật . khí thải từ ống khói nhà máy, từ hoạt động khác cần được xử lý trước khi thải vào môi trường không khí. Hiện nay có rất nhiều phương pháp và các dây chuyền công nghệ để xử lý khí thải và được áp dụng cụ thể đối với từng loại khí thải và từng nhà máy.
Dựa trên các phương pháp và dây chuyền công nghệ xử lý đã có hiện nay, trong bài thiết kế môn học này tôi xin giới thiệu các phương pháp, dây chuyền công nghệ xử lý khí thải cho nhà máy.
23 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4415 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xử lý khí thải cho nhà máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚI NÓI ĐẦU
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành sản xuất công nghiệp, làm cho xã hội loài người biến đổi rõ rệt. Các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp, trại chăn nuôi tập trung được hình thành... tất cả sự phát triển này đều hướng tới tạo ra sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu của con người tạo điều kiện sống tốt hơn. Nhưng đồng thời thải ra các loại thất thải khác nhau làm cho môi trường ngày càng trở nên xấu đi. Các chất thải độc hại có tác động xấu tới con người, sinh vật, hệ sinh thái, các công trình nhân tạo. Nếu môi trường tiếp tục suy thoái thì có thể dẫn hậu quả nghiêm trọng cho loài người. Vì vậy việc bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động có hại của các chất ô nhiễm là vấn đề của toàn cầu.
Khí thải từ ống khói các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp... được xem là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí. Các chất khí độc hại như: SOx, NOx, VOC, CO, CO2, hydocacbon, bụi... đang dần gia tăng trong bầu khí quyển. Gây nên các hiện tượng, hiệu ứng nhà kính, mưa xít, sương mù quang hóa... tác động xấu đến con người, sinh vật và các hệ sinh thái, hoạt động lao động sản xuất ...
Để bảo vệ môi trường và bảo vệ cho cuộc sống của con người, sinh vật ... khí thải từ ống khói nhà máy, từ hoạt động khác cần được xử lý trước khi thải vào môi trường không khí. Hiện nay có rất nhiều phương pháp và các dây chuyền công nghệ để xử lý khí thải và được áp dụng cụ thể đối với từng loại khí thải và từng nhà máy.
Dựa trên các phương pháp và dây chuyền công nghệ xử lý đã có hiện nay, trong bài thiết kế môn học này tôi xin giới thiệu các phương pháp, dây chuyền công nghệ xử lý khí thải cho nhà máy.
PHẦN MỞ ĐẦU: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Tính toán lưu lượng khí thải của nhà máy:
Lưu lượng khí thải của nhà máy : V = 4000 m3/h = 1,11 m3/s.
Nồng độ các chất thải độc hại trong khí thải của nhà máy
STT
Tên chất thải
Nồng độ (mg/m3)
1
SO2
2500
2
NOx
3500
3
VOC
560
4
CO
1000
5
CO2
6,2(%)
6
Bụi
500
7
Nhiệt độ
8200C
Nội dung thiết kế
1. Lựa chọn hệ thống xử lý
Xác định các khí cần xử lý.
Xác định các thiết bị xử lý các khí đó.
Nêu rõ nguồn gốc khí thải, phương pháp xử lý, nguyên tắc xử lý.
2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
Tính toán các thiết bị:
Tính kích thước của thiết bị: Cao, dài, rộng....
Hiệu suất làm việc của thiết bị.
Lượng nguyên vật liệu, chất xúc tác cần thiết cho quá trình làm việc (có thể đặt các giả thuyết để quá trình tính toán được đơn giản)
Tính toán các thiết bị phụ trợ
Ống khói nhà máy
Quạt hút, bơm
Tính trở lực của các đường ống
CHƯƠNG I: LỰA CHỌN HỆ THỐNG SỬ LÝ KHÍ THẢI
Các chất khí cần xử lý trong nhà máy:
STT
Tên chất thải
Nồng độ (mg/m3)
1
SO2
2500
2
NOx
3500
3
VOC
560
4
CO
1000
5
CO2
6,2(%)
6
Bụi
500
7
Nhiệt độ
8200C
Trong đó VOC, CO ở nhiệt độ cao 8200C sẽ bị ôxi hóa thành CO2 và H2O.
Cơ sở lựa chọn thiết bị xử lý khí thải
Khí thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5939-2005 (chất lượng không khí – tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ).
STT
Thông số
Giới hạn tối đa (mg/m3)
Loại A
Loại B
1
Bụi khói
- Nấu kim loại
- Bê tông nhựa
- Xi măng
- Các nguồn khác
- Bụi chứa silic
- Bụi chứa amiang
400
500
400
600
100
Không
200
200
100
400
50
Không
2
SO2
1500
500
3
CO2
4
VOC
5
NOx (các nguồn)
2500
1000
6
NOx (cơ sở sản xuất axit)
4000
1000
7
Nhiệt độ (0C)
Trong đó:
Giá trị giới hạn ở cột A áp dụng cho các cơ sở đang hoạt động
Giá trị giới hạn ở cột B áp dụng cho tất cả các cơ sở kể từ ngày cơ quan quản lý môi trường quy định.
Khí thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại B
Xác định thiết bị xử lý khí thải của nhà máy.
Do nhiệt độ của dòng khí thải rất lớn 8200C, trong dòng khí thải không tồn tại hợp chất VOC, khí CO đã bị chuyển hóa thành CO2 và nồng độ bụi nhỏ. Nhiệm vụ thiết kế và tính toán thiết bị xử lý các khí thải: nhiệt độ, SO2, NOx
Lựa chọn phương pháp xử lý các khí thải:
Căn cứ vào các phương pháp xử lý, thiết bị xử lý, các chất phụ gia, hiệu quả xử lý của các phương pháp đang được ứng dụng rộng rãi hiện nay. Các phương pháp xử lý khí thải cho nhà máy A :
Xử lý nhiệt: bằng phương pháp trao đổi nhiệt bằng tháp trao đổi nhiệt.
Xử lý SO2 bằng phương pháp hấp thụ bằng nước.
Xử lý NOx: bằng phương pháp hấp phụ, thiết bị là tháp đệm và vật liệu hấp phụ là than hoạt tính.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ :
Khí sạch
Thiết bị trao đổi nhiệt.
Khí thải nhà máy
Tháp hấp phụ NOx bằng than hoạt tính.
Tháp hấp thụ SO2 bằng vôi sữa.
CHƯƠNG II:TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ XỬ LÝ
Xử lý nhiệt:
Nhiệt độ của dòng khí thải ra từ ống khói của nhà máy có nhiệt độ rất cao, nhiệt độ cao ảnh hưởng đến quá trình xử lý các khí trong các công đoạn sau của dây chuyền. Để thuận tiện và hiệu quả xử lý các công đoạn phía sau một cách cao nhất, cần hạ thấp nhiệt độ trong dòng khí thải từ ống khói nhà máy.
Để có thể hạ nhiệt độ của dòng khí thải, sử dụng phương pháp trao đổi nhiệt trong tháp trao đổi nhiệt với chất tải nhiệt là nước.
2.1.1. Nguyên lý của quá trình:
Dòng khí và chất tải nhiệt chuyển động ngược chiều nhau trong tháp trao đổi nhiệt. Chất tải nhiệt chuyển động trong các ống con (được xếp trong tháp), dòng khí chuyển động bên ngoài các ống con. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa chất tải nhiệt và dòng khí trong tháp diễn ra quá trình trao đổi nhiệt.
Sau khi dòng khí ra khỏi tháp nhiệt độ sẽ hạ xuống do chất tải nhiệt lấy đi một phần nhiệt độ của dòng khí thải.
Chất tải nhiệt sẽ được tuần hoàn (chuyển động thành dòng liên tục), vì vậy sau khi nhận nhiệt từ dòng khí thải, chất tải nhiệt sẽ được đưa đến thiết bị làm mát, tại đây chất tải nhiệt sẽ được làm mát xuống một nhiệt độ cần thiết và tiếp tục được đưa vào tháp để làm mát dòng khí thải.
2.1.2. Sơ đồ cấu tạo của thiết bị trao đổi nhiệt
2.1.3. Tính toán quá trình truyền nhiệt.
Quá trình truyền nhiệt gồm những bước sau:
Cấp nhiệt từ khói lò đến bề mặt ngoài của ống
Dẫn nhiệt qua thành ống
Cấp nhiệt từ bề mặt trong của ống đến nước.
Nhiệt độ của khói lò sẽ giảm từ 8200C xuống 600C. Nước đi vào ở nhiệt độ trung bình khoảng 250C và được đun ở áp suất cao 10 at, nước sôi ở 1780C.
Hiệu số nhiệt độ trung bình của hai lưu thể chuyển động có thể tính như đối với trường hợp hai lưu thể chuyển động ngước chiều nhau
Ta có :
Trong đó :Dt1 = t1đ - t2c
Dtc = t1c – t2d Ta có nhiệt độ :t1đ = 8200C, t1c = 600C
t2đ = 250C, t2c = 1780C
=> =
Nhiệt độ trung bình của nước là:
Nhiệt độ trung bình của khí thải là:
Nhiệt dung riêng của khói lò
Ta có công thức tính nhiệt rung riêng của hỗn hợp khí:
C = c1x1 + c2x2 + c3x3 + ...+cnxn
Trong đó: c1, c2, c3 là nhiệt rung riêng phân tử của các cấu tử thành phần
x1, x2, x3 là thành phần của các cấu tử khí, phần mol
Trước hết ta phải xác định nhiệt rung riêng của các cấu tử thành phần
cp = a0 + a1T - a2.T -2
Các giá trị a0, a1, a2 được xác định theo bảng sau:
Bảng 3 Các hệ số của hàm nhiệt rung riêng
Chất
a0
a1.103
a2.10-5
CO2
10.55
2.16
- 2.04
SO2
11.4
1.714
-2.045
NOx
10.26
2.04
-1.61
H2O
7.2
2.7
-
N2
6.66
1.02
-
Suy ra nhiệt rung riêng phân tử của các khí thành phần với nhiệt độ trung bình của khói lò là: ttb = 4400C = 440 + 273 = 7130K và % mol của các cấu tử trong hỗn hợp khí.
Cấu tử
CO2
SO2
NOx
H2O
N2
Cpi(kcal/kmol.độ
15,6
16,3
15,2
11,11
10,5
xi
0,062
0,002
0,004
0,132
0,8
Vậy nhiệt rung riêng của hỗn hợp khí là:
Cp = c1x1 + c2x2 + c3x3 + …+ cnxn = 10,93 kJ/kmol.độ
Độ nhớt của khói lò được xác định theo công thức:
Trong đó:
: Độ nhớt của hỗn hợp khí ở nhiệt độ t và áp suất khí quyển.
, , - Độ nhớt của các cấu tử ở nhiệt độ t.
m1, m2, m3 - Nồng độ phần thể tích của các cấu tử.
M1, M2, M3 – Khối lượng phân tử của các cấu tử.
T1, T2, T3 - Nhiệt độ tới hạn của các cấu tử
Các giá trị Mi, Ti, và được xác định theo bảng sau:
Bảng 4 Giá trị của một số khí
Chất
Mi
mi
Ti
CO2
44
0,062
304,1
115,6
SO2
64
0,002
430,5
165,9
NOx
30
0,004
431,2
143,7
H2O
18
0,132
647
107,9
N2
28
0,8
126
59,5
Độ nhớt của các cấu tử ở 713oK (Ns/m2)
Cấu tử
CO2
SO2
NO
H2O
N2
mix10-7
240,81
225,4
380,4
270,2
257,2
Thay các giá trị vào công thức trên ta có: = 262,47 x 10-7N.s/m2
Chọn thiết bị kiểu có ống xoắn bên ngoài vỏ, vật liệu làm thiết bị trao đổi nhiệt ta chọn làm bằng thép cacbon, đường kính ống d1/d2= 50/60 mm.
Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu là: = 45,35 W/m.độ
Chọn bước ống: s1 = 2,1d2 ; s2= 2d2
Lượng nhiệt do khí mang vào thiết bị là: Qk = n1 . Cp . t1đ
Trong đó : n1 - lượng khí thải đi vào thiết bị kmol/s.
Cp - nhiệt dung riêng của khí thải kJ/kmol.độ, Cp = 10,93 kJ/kmol.độ.
t1đ - nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp khí, 0C
Nhiệt độ của khói lò là t = 820.0C
(kJ/s)
Lượng nhiệt mà hỗn hợp khí mang ra là Q1 = m1 . Cp . t1c
Với t1c=600C, ở 600C ta tính nhiệt dung riêng của các khí theo công thức
kcal/kmol.độ
Nhiệt dung riêng của khí: Ck=SCi.xi
Cấu tử
CO2
SO2
NOx
H2O
N2
Cpi(kcal/kmol.độ
7,63
8,43
7,42
5,12
4,74
xi
0.062
0,002
0,004
0,132
0,8
Thay các hệ số vào ta tính được: Ck=7,23 kj/kmol.độ
Þ kJ/s
Viết phương trình cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị nồi hơi ta có:
Qk=Qm+Qn+Q1
Trong đó:
Qm: Nhiệt lượng mất mát, lấy Qm=5%Qk= 5,56 kJ/s.
Qn: Nhiệt lượng nước nhận
Q1: Nhiệt lượng ra khỏi thiết bị
Þ Qn=Qk- Qm-Q1 =111,14 – 5,56 – 5,4 = 100,18 kJ/s
Vậy nhiệt lượng cung cấp cho nước là: Qn = 100,18 kJ/s = 24,04 kcal/s
Lượng nhiệt nước nhận tính theo công thức:
Qn=Gn[Cn(ts-tv)+r] kcal/s
Với Qn= 24,04 kcal/s.
Nhiệt dung riêng của nước ở 1780C, Cn=1.047 kcal/kg.độ
Nhiệt độ ban đầu của nước: tv=250C.
Nhiệt hoá hơi của nước ở 10at: r = 482.1 kcal/kg
Thay các giá trị trên vào công thức ta tính được lượng nước được đun nóng:
kg/s
ở 1780C ta có khối lượng riêng của nước là: r=888.74 kg/m3
Þ Lưu lượng nước vào thiết bị: V= . 3600 = 0,15 m3/h
Theo thực tế lượng nước đưa vào thiết bị để làm nguội khí không được truyền nhiệt hoàn toàn mà chỉ đạt một hiệu suất nhất định. Giả sử chỉ đạt hiệu suất là 60% do vậy lượng nước thực tế cần đưa vào thiết bị là (m3/h)
Do ống cong có trở lực lớn nên tốc độ chất lỏng đi trong ống giới hạn từ 0.5 – 0.8m/s, chọn tốc độ nước đi trong ống là wn= 0.5 m/s
Ở nhiệt độ trung bình của nước là 101.5oC tra trong sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ tập – 1 ta có các thông số:
Khối lượng riêng của nước: rn=958 kg/m3
Hệ số dẫn nhiệt của nước: ln=0.68 w/m.độ
Độ nhớt của nước: mn=0.280 x 10-3Ns/m2
Độ nhớt động lực của nước: vn=mn/rn= 0.292 x 10-6m2/s
Chuẩn số Pr=1.5 [1]
Chuẩn số Re của nước:
Vì Re >104 nên nước chảy rối trong ống.
Hệ số toả nhiệt của nước được xác định theo công thức:
Nu=0.021.Re0.8.Pr0.43.A.e1.eR
Do hệ số tỏa nhiệt của nước an lớn hơn rất nhiều của khói nên nhiệt độ của vách ống bên trong tw hầu như bằng nhiệt dộ của nước: tw= tn vì vậy : A=(Pr/PrT)0,25»1
Hệ số e phụ thuộc vào tỷ số l/d của ống, ở đây chiều dài ống: l >50d nên e1=1
Vì phần uốn cong nhỏ so với chiều dài ống nên có thể bỏ qua ảnh hưởng của ống uốn cong, eR=1
Vậy ta có Nu = 0.021 x (0.856 x 105)0.8 x (1.5)0.43 = 220.76
Hệ số toả nhiệt của nước: w/m2.độ
Chuẩn số Re của khói:, với vk=mk/rk
Chọn tốc độ khói: wk=12m/s [2]
Đường kính ngoài của ống: d2=0.06m
Khối lượng riêng của khói tính theo công thức:
rk=
ni, Mi : số mol và khối lượng phân tử của khí i trong khói lò.
Tên khí
CO2
SO2
NOx
H2O
N2
Nồng độ kmol/kmol
0.062
0.002
0.004
0.132
0.8
Số kmol/s
0.00077
0.000025
0.00005
0.00164
0.00992
V: thể tích của hỗn hợp khí V = 1,11m3/s,
Với các giá trị trên thay vào được rk=0.2215 kg/m3
Þđộ nhớt động lực của khói : vk=
ÞRe của khói :
Do chưa biết số hàng ống nên hệ số toả nhiệt đối lưu của chùm ống coi bằng hệ số toả nhiệt của hàng ống thứ 3: a1=am
Khi xếp ống so le thì Nu tính theo công thức :
Nu=0,41.Re0,6.Pr0,33.A.eR [3]
eR=(s1/s2)1/6=(1,05)1/6=1
Đối với khói tiêu chuẩn Pr ít thay đổi theo nhiệt độ nên A=1
Xác định chuẩn số Pr theo: Pr=Cp.m/l [2]
Khói lò là khí thành phần nhiều nguyên tử và ở áp suất không cao lắm nên Pr»1
ÞNu=0.41 x 59400,6= 75.34
Hệ số toả nhiệt của chùm ống :
lk : là hệ số dẫn nhiệt của khói (w/m.độ) : lk = B.Cp.m
Với B=
K là hệ số đoạn nhiệt
Khói lò là hốn hợp thành phần nhiều nguyên tử nên B =1,72
Cp: nhiệt dung riêng của khói lò; j/kg.độ.
m: độ nhớt của khói lò (Ns/m2)
Thay các giá trị ta có: lk= 1,72. 10,93 . 103 . 256,4. 10-7=0.482w/m.độ
Hệ số toả nhiệt của chùm ống: w/m.độ
Do ảnh hưởng của sự bám bụi bẩn của khói tới bề mặt ngoài của ống nên hệ số toả nhiệt đối lưu của khói: adl=j.a1 với j=0,8
Þadl=484,2 w/m2.độ
Hệ số toả nhiệt của khói tới bề mặt ngoài của ống:
a1=adl+abx
Để xác định ảnh hưởng của bức xạ của khói tới bề mặt (abx) ta tính chiều dài trung bình của tia bức xạ:
ltb=1,08.d2[s1.s2-0,785]= 1,08 .x0,06(2,1 x 2 – 0,785)= 0,241 (m) = 24.1 (cm)
Phân áp suất của CO2 và H2O khi coi áp suất của khói là 1at:
PCO2=0.082 . 1=0,082atÞ PCO2.ltb==1,815 cm at
PH2o=0.127 . 1=0,127atÞ PH2O.ltb==2,81 cm at
Với nhiệt độ khói là : t=tCO2 =tH2O=440oC tra bảng ta có : [3 ]
Độ đen của CO2 và H2O:eCO2=0,052, eH2O=0,08
Độ đen của khói tính như sau: eK=eCO2+beH2O
Coi b=1 ta có: eK=0,052 + 1 . 0,08=0,132
Để tính nhiệt độ của bề mặt ống ta giả thiết: bỏ qua nhiệt trở dẫn nhiệt của vách và do đó nhiệt độ bề mặt bên ngoài và bên trong ống là như nhau.
Gọi độ chênh lệch nhiệt độ của khói với nhiệt độ bề mặt là Dt1
Gọi độ chênh lệch nhiệt độ của nước với nhiệt độ bề mặt là Dt2
W/m2.độ W/m2.độ W/m2.độKhói
Nước
tT1
tT2
Ta có : a1Dt1=a2Dt2
ÞDt2=
Giả thiết Dt1=t1-tT1=250oC
Ta đã có : adl=484.2 w/m2.độ
ÞDt2=5 oC
tT2=t2+Dt2=101.5 + 3 =106,5oC
ở nhiệt độ này độ đen của thép là ew=0.73
Hệ số bức xạ của hệ thống, trong trong đó C0 = 5,7 W/m2.0K4
Ch=
Nhiệt bức xạ của khói:
qbx=Ch[(Tk/100)4-(Tw/100)4], với Ch=0.8 w/m2.oK4
Tk= 440+273=713oK
Tw=106,5 + 273 = 377.5oK
Thay vào ta có: qbx= 912,4 w/m2
Hệ số bức xạ của khói:
abx== 2,72 w/m2.độ
Þa1=adl + abx = 484,2 + 2,72 = 486,92 W/m2.độ
Ta có: d2/d1=0.06/0.05=1,2<1,4 nên hệ số truyền nhiệt có thể tính như vách phẳng:
k= W/m2.độ
Hiệu số nhiệt độ trung bình: Dttb= 208,6oC
Þtải nhiệt q=k. Dttb= 90,24 x 208,6 = 18824 w/m2, Þ Dt2= q/a2 =6,3oC
Tính thiết bị
Tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt của các ống :
Nhiệt lượng cần truyền qua bề mặt ống thép là:
Q = m1.Cp.( t1d – t1c) = kJ/s
Suy ra tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt là:
(m2)
Tính lại tốc độ nước đi trong ống :
Chiều dài của một ống uốn khúc
với ;
Chọn chiều dài của một đoạn ống uốn khúc là 1m
Þ có: đoạn, Þ chiều dài bố trí ống: 36.s1=4,5 m
Do có hai ống uốn khúc cách nhau 0,144 nên ta chọn đường kính thiết bị là 5m;
Chều cao thiết bị là 5,1m;
Các thông số của thiết bị nồi hơi
Lượng khí vào
1.11 m3/s
Lượng khí ra
1.11m3/s
Lượng nước vào
2.1 kg/s
Nhiệt độ khí vào
8200C
Nhiệt độ khí ra
600C
Đường kính thiết bị
5m
Chiều cao thiết bị
5,1m
Số ống uốn khúc
2
2.4. Xử lý SO2 bằng nước vôi.
Nồng độ khí SO2 trong dòng khí thải CSO2 = 2500 mg/m3 => Lưu lượng khí SO2 trong trong dòng khí thải QSO2 = 2500 .x 4000 = 10000000 mg/h = 10 kg/h.
2.4.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình hấp thụ:
Hấp thụ là qua trình quan trọng để xử lý khí và được ứng dụng nhiều trong thực tiễn. Hấp thụ dựa trên cơ sở củ quá trình truyền khối, nghĩa là có sự vận chuyển từ pha này sang pha khác. Phụ thuộc vào bản chất của sự tương tác giữa chất hấp thụ và chất bị hấp thụ trong pha khí.
Phương pháp hấp thụ chia làm hai loại:
Hấp thụ vật lý: dựa trên sự hoà tan của cấu tử pha khí trong pha lỏng.
Hấp thụ hoá học: giữa chất hấp thụ và chất bị hấp thụ hoặc cấu tử trong pha lỏng xảy ra phản ứng hoá học.
Trong quá trình hấp thụ vật lý, sự vận chuyển vật chất trong mỗi pha được xác định bằng phương trình truyền khối ổn định:
Phương trình vận chuyển vật chất từ pha này sang pha khác:
Trong đó: G: Số mol vật chất được truyền trong 1 đơn vị thời gian (mol/s)
: Hệ số truyền khối trong pha khí và pha lỏng (m/s)
F: Bề mặt tiếp xúc pha (m2)
Y, X: Nồng độ chất bị hấp thụ trong pha khí và pha lỏng (mol/m3)
Yp, Xp:Nồng độ chất hấp thụ trên bề mặt phân chia trong pha khí và pha lỏng (mol/m3).
Kk, Kl: Hệ số truyền khối tổng quát trong pha khí và pha lỏng (m/s)
Y*, X*:Nồng độ cấu tử trong pha khí và pha lỏng cân bằng với nồng độ trong pha lỏng và khí tương ứng (mol/m3)
Quan hệ giữa hệ số truyền khối và hệ số truyền khối tổng quát:
;
m: Hằng số cân bằng pha (Yp = m.Xp)
Với các hệ có độ hoà tan cao, khi đó trở lực của quá trình truyền khối tập trung trong pha khí.
Với các hệ có hoà tan bé, m có giá trị lớn, do đó , khi đó trở lực của quá trình truyền khối tập trung trong pha lỏng.
Khi diễn ra phản ứng hoá học trong pha lỏng, hiệu nồng độ ở bề mặt phân chia pha tăng, so với sự hấp thụ bằng vật lý, vận tốc của quá trình hấp thụ bằng hoá học lớn hơn rất nhiều, vận tốc phản ứng hoá học càng tăng, thì vận tốc hấp thụ cũng càng tăng.
2.3.2. Lựa chọn dung dịch hấp thụ SO2
Khí thải sau khi ra khỏi Xiclon, tách bụi, lúc này khí thải bao gồm: khí SO2, CO2, khí Nitơ, bụi mịn và một số chất khác.
Chúng ta có thể áp dụng phương pháp hấp thụ khí SO2 bằng dung dịch vôi tôi, đây là phương pháp được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp vì những ưu điểm của phương pháp:
Công nghệ đơn giản
Chi phí hoạt động thấp
Chất hấp thụ rẻ tiền dễ tìm
Có khả năng xử lý khí ma không cần làm nguội
Xử lý phần bụi còn lại trong dòng khí thải
phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình hấp thụ SO2 bằng dung dịch vôi sữa.
(1)
(2)
Khí thải sau khi ra khỏi Xiclon tách bụi và túi lọc bụi tay áo dòng khí thải được đi vào tháp hấp thụ (1), trong đó xảy ra quá trình hấp thụ SO2 bằng dung dịch sữa vôi tưới trên lớp đệm bằng vật liệu rỗng. Nước chứa axit chảy ra từ tháp (1) được bổ sung thường xuyên bằng sữa vôi mới. Trong nước chảy ra từ tháp (1) có chứa nhiều sunfit và sunfat dưới dạng tinh thể CaSO3.0,5H2O; CaSO4.2H2O và một ít bụi còn sót lại trong khí thải. Các tinh thể canxi sunfit, canxi sunfat được tách lọc qua thiết bị (2) (thiết bị số 2 là một bình rỗng cho phép dung dịch lưu lại 1 thời gian đủ để hình thành các tinh thể sunfit và can xi sunfat). Sau bộ phận tách tinh thể 2, dung dịch 1 phần vào tưới cho tháp hấp thụ, phần còn lại đi qua bình lọc chân không (3) ở đó các tinh thể được giữ lại dưới dạng cắn bùn và được thải ra ngoài. Đá vôi được đập vụn và nghiền thánh bột ở các thiết bị (7) và (8) và đưa vào thùng (6) để pha trộn với dung dịch loãng chảy từ ộ phận lọc chân không số (3), cùng với 1 lượng nước bổ sung để được dung dịch sữa vôi mới.
Nguyên liệu vôi được sử dụng một cách hoàn toàn, cụ thể là: cắn bùn từ hệ thống sử lý thải ra có thể được sử dụng làm chất kết dính trong xây dựng sau khi chuyển sunfit thành sunfat trong lò nung.
Sau khi đi qua tháp hấp thụ, hàm lượng các chất độc hại trong khí thải: bụi, SO2, đã được xử lý đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 5939:1995, trừ nito và các hợp chất của Nito, tuy nhiên hàm lượng nito và hợp chất nito trong khí thải không đáng kể, và một lượng nhỏ đã được xử lý trong tháp hấp thụ. Khí thải sau khi ra khỏi tháp hấp thụ được kiểm tra hàm lượng các chất còn lại trong khí đi ra khỏi tháp, nếu hàm lượng nito trong khí ra cao hơn tiêu chuẩn, dòng khí đi ra được cho đi qua tháp hấp phụ để loại bỏ nito và hợp chất của nó đạt tiêu chuẩn và thải ra ngoài môi trường không khí.
Tính toán tháp hấp thụ.
Tính toán nồng độ các chất trong quá trình hấp thụ
Gọi :
Xđ: Nồng độ ban đầu của SO2 trong dung dịch hấp thụ Ca(OH)2, Xđ = 0 mg/m3
Xc: Nồng độ cuối của SO2 trong dung dịch hấp thụ Ca(OH)2 mg/m3
Yđ: Nồng độ ban đầu của SO2 trong hỗn hợp khí thải, Yđ = 1980 mg/m3
Yc: Nồng độ cuối của SO2 trong khí thải sau khi xử lý, lấy theo TC Yc = 500mg/m3
Gy: Lượng khí thải đi vào tháp, Gy = 4000 (m3/h)
Gx: Lượng dung môi vào thiết bị hấp thụ (m3/h)
Gtr: Lượng khí trơ vào thiết bị (m3/h)
Khối lượng khí SO2 đi vào tháp hấp thụ trong hỗn hợp khí thải trong 1 giờ:
Khối lượng khí SO2 ra khỏi tháp trong 1 giờ (cho phép, theo tiêu chuẩn)
Khối lượng khí SO2 bị giữ lại trong tháp trong 1 giờ .
Phương trình phản