Độ nhớt: đây là đặc trưng chính của dầu thô, nó cho phép phân biệt
bitumen và dầu thô nặng (bitumen có độ nhớt cao hơn 10.000 cP);
Khối lượng riêng: dầu thô nặng là loại dầu thô có °API thấp hơn 20. Ở
Venezuela, dầu thô nặng được phân thành 2 loại: dầu nặng có °API từ
10-20 và dầu thô siêu nặng có API <10° (tỷ lệ C/H cao);
Phần trăm các phân đoạn nhẹ: phần chưng cất thu được ở điểm cắt
cuối 200°C thường chỉ chiếm khoảng 5%;
Phần trăm Asphalten: rất cao, chiếm khoảng 15% đối với dầu thô
Venezuela;
10 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2385 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Xúc tác trong chế biến dầu nặng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/9/2011
1
BÁO CÁO
XÚC TÁC TRONG CHÊ ́ BIẾN DẦU NẶNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ
HV : HOÀNG MẠNH HÙNG
GVHD : TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG
LỚP : KTHD K2010
HCM , 02/11/2010
NỘI DUNG
2
DẦU NẶNG VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU NẶNG1
XÚC TÁC TRONG QUÁ TRÌNH HYDROPROCESSING2
1/9/2011
2
NỘI DUNG
3
DẦU NẶNG VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU NẶNG1
DẦU NẶNG
4
Độ nhớt: đây là đặc trưng chính của dầu thô, nó cho phép phân biệt
bitumen và dầu thô nặng (bitumen có độ nhớt cao hơn 10.000 cP);
Khối lượng riêng: dầu thô nặng là loại dầu thô có °API thấp hơn 20. Ở
Venezuela, dầu thô nặng được phân thành 2 loại: dầu nặng có °API từ
10-20 và dầu thô siêu nặng có API <10° (tỷ lệ C/H cao);
Phần trăm các phân đoạn nhẹ: phần chưng cất thu được ở điểm cắt
cuối 200°C thường chỉ chiếm khoảng 5%;
Phần trăm Asphalten: rất cao, chiếm khoảng 15% đối với dầu thô
Venezuela;
Hàm lượng lưu huỳnh: rất cao, thông thường khoảng 5% khối lượng;
1/9/2011
3
CÔNG NGHÊ ̣ CHÊ ́ BIẾN DẦU NẶNG
5
CÔNG NGHÊ ̣ CHÊ ́ BIẾN DẦU NẶNG
6
1/9/2011
4
NỘI DUNG
7
XÚC TÁC TRONG QUÁ TRÌNH HYDROPROCESSING2
XÚC TÁC QUÁ TRÌNH
HYDROPROCESSING
8
Các chú ý trong việc tổng hợp xúc tác trong chê ́ biến nguyên
liệu nặng xuất phát từ tính chất đặc trưng của nguyên liệu
nặng:
Sự tồn tại nhiều các hợp chất có khối lượng phân tử va ̀ kích
thước lớn (asphanten va ̀ nhựa);
Nồng độ cao của các hợp chất dị nguyên tố (S, N, va ̀ O) va ̀
các kim loại nặng (V, Ni, Ti, Fe).
1/9/2011
5
XÚC TÁC QUÁ TRÌNH
HYDROPROCESSING
9
Do đó xúc tác sử dụng trong quá trình xử lý hydro nguyên liệu
nặng cần:
Có khả năng “chịu đựng” kim loại nặng trong nguyên liệu
cao;
Có sự kết hợp tối ưu giữa thành phần hóa học và tính chất
vật ly ́;
Hình dạng va ̀ kích thước của hạt xúc tác phải phù hợp với
tính chất nguyên liệu va ̀ loại thiết bị phản ứng;
Yếu tô ́ kinh tê ́ va ̀ môi trường
XÚC TÁC TRUYỀN THỐNG
CHOQUÁ TRÌNH HYDROPROCESSING
10
Thành phần xúc tác:
• Hoạt chất: Mo (W)
• Chất xúc tiến: Co hoặc Ni
• Chất mang: -Al2O3 , có thê ̉ là silica-alumina, zeolites…
1/9/2011
6
CẢI TIẾN XÚC TÁC TRUYỀN THỐNG ĐỂ PHU ̀ HỢP
CHÊ ́ BIẾN NGUYÊN LIỆU NẶNG
11
Bô ̉ sung phu ̣ gia:
Kim loại kiềm
Phốt pho
B
Flo
Cải thiện chất mang
BỔ DUNG PHU ̣ GIA
KIM LOẠI KIỀM
12
Giảm ảnh hưởng tính axít của chất mang giảm sự mất
hoạt tính của xúc tác do cốc tạo thành:
Thí nghiệm: Bổ sung Na, Li (hydroxide, nitrate) vào xúc tác
NiMo/Al2O3 trong quá trình hydroprocessing bitumen Athabasca,
lượng cốc giảm 17,3-14,4wt% (0,26 mmol/g xúc tác)
HDS, HDN không thay đổi nhiều do hoạt tính axit giảm do sự có
mặt của kim loại kiềm
1/9/2011
7
BỔ SUNG PHU ̣ GIA
PHỐT PHO
13
việc bô ̉ sung phốt pho sẽ làm tăng tập trung các tinh thể MoS2
tăng thuận lợi cho các phản ứng HYD các aromatic và các
dị vòng chứa Nitơ- phản ứng được thực hiện trước HDN
Thí nghiệm được thực hiện trong autoclave tại nhiệt độ 683K và 7
Mpa, hoạt tính tối ưu thu được tại tỷ lệ 3%kl phốt pho trong xúc tác
với nguyên liệu là VGO.
Thực nghiệm ở các điều kiện và loại nguyên liệu khác nhau cho
các kết quả khác nhau về ảnh hưởng của phốt pho đến hoạt tính của
xúc tác.
BỔ SUNG PHU ̣ GIA
BORATE
14
B làm tăng sự phân tán tinh thể MoS2, làm tăng mật độ ion
S tại vị trí góc va ̀ biên của tâm hoạt tính xúc tác tăng hoạt
hóa hydro thúc đẩy các phản ứng hydroprocessing
Thực nghiệm: Microreactor (673 K, 6-10 Mpa of H2), nguyên liệu
HGO từ Bitumen Athabasca, bổ sung B vào NiMo/Al2O3, HDN,
hạn chế mất hoạt tính xúc tác. Hàm lượng B tăng từ 0 đến 1,7%, khả
năng tách Ni tơ tổng, basic nitơ và non-basic nitơ tăng từ 62 – 78%,
79 - 93% và 53 – 70%
1/9/2011
8
BỔ SUNG PHU ̣ GIA FLO
15
Thực nghiệm: trong autoclave (683K va ̀ 7 Mpa), sử dụng xúc
tác NiMo/Al2O3. Hoạt tính tối ưu thu được ở ty ̉ lệ 1,8%kl
Fluorine tăng hoạt tính xúc tác cho các phản ứng HDS, HDN
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT MANG
16
Chất mang -Al2O3 có ảnh hưởng ro ̃ rệt đến độ axít va ̀ độ chọn
lọc xúc tác trong quá trình hydroprocessing cải thiện chất
mang để phu ̀ hợp với mục đích của từng quá trình (loại
nguyên liệu, độ chuyển hóa, độ chọn lọc)
Nguyên liệu là VGO và HGO
Sản xuất DO
o Yêu cầu xúc tác: độ chọn lọc cao cho phân đoạn
trung bình va độ chọn lọc thấp cho các sản phẩm khi ́
va ̀ cốc nếu mục tiêu của quá trình là sản xuất DO.
o Xúc tác có hoat tính cao cho phản ứng hydro đồng
phân hóa và hydrocracking để bẻ gãy các phân tử n-
parafine mạch dài ( nhiệt độ điểm chảy của DO)
1/9/2011
9
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT MANG
17
Ca ̉ 2 phản ứng Hydro đồng phân hóa và HCR được cải
thiện bằng những những chất mang kết hợp có độ axit cao
hơn - Al2O3 truyền thống và phải có độ axit tối ưu cho
từng trường hợp nhằm tránh phản ứng bẻ gãy xảy ra quá
mãnh liệt.
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT MANG
18
1/9/2011
10
KẾT LUẬN
19
• Trên cơ sở xúc tác hydrocracking truyền thống, việc thay
đổi tính chất của xúc tác để phù hợp với mục tiêu của quá
trình có thể thực hiện được thông qua các biện pháp (bổ
sung phu ̣ gia, cải thiện chất mang);
• Nha ̀ máy Lọc dầu do phải linh hoạt trong việc thay đổi
nguyên liệu thường xuyên nên đối với những nhà máy có
cụm phân xưởng cracking xúc tác cần phải linh động trong
việc cải tiến xúc tác;
• Hàm lượng phụ gia để đưa vào xúc tác cần được xác định
riêng rẽ cho từng loại nguyên liệu cũng như từng điều kiện
vận hành thực tế của quá trình.