Lịch sử loài người đã và đang trải qua nhiều giai đoạn phát triển
khác nhau, các thếhệtiếp nối nhau đổi mới. Trong quá trình phát triển
và đi lên, con người đã phát minh ra và sửdụng nhiều dạng năng
lương khác nhau đểphục vụcho các nhu cầu tất yếu của mình và cho
toàn xã hội. Trong các dạng năng lượng đó thì điện năng là dạng năng
lượng quan trong nhất và được sửdụng rộng rãi nhất.
Bên cạnh những ưu điểm nổi bật như: Dễdàng chuyển thành các
dạng năng lượng khác ( nhiệt năng, cơnăng, hoá năng,.), dễtruyền
tải và phân phối,. điện năng còn có những đặc điểm đặc biệt khác với
những nguồn năng lượng khác. Quá trình sản xuất điện năng là một
quá trình điện từ, nó xảy ra rất nhanh, nói chung thì điện năng không
tích trữ được vì vậy giữa sản xuất và tiêu thụ điện cần có sựcân bằng.
Ngày nay, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta đang
diễn ra mạnh mẽvà trong tương lai không xa, nước ta sẽtrởthành một
nước công nghiệp giàu mạnh. Trong quá trình phát triển đó thì công
nghiệp điện lực giữmột vai trò đặc biệt quan trọng vì nó làm thoảmãn
những nhu cầu điện phục vụcho công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụvà
sinh hoạt hàng ngày tăng trưởng không ngừng.
Vì vậy, làm đồán " Thiết kếmạng lưới điện cho một khu vực" là
một trong những nhiệm vụcần làm của các sinh viên ngành HệThống
Điện.
Trong đồán này em xin trình bày những nội dung chính sau :
1. Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong hệthống
2. Chọn phương án hợp lý vềkinh tế- kỹthuật
3. Lựa chọn sốlượng, công suất của các máy biến áp
Sơ đồnối dây của các trạm, vẽsơ đồtoàn mạng điện
4. Tính công suất tối ưu của các thiết bịbù trong mạng
5. Tính các chế độvận hành của lưới điện
Chọn các đầu điều chỉnh điện áp
6. Tính toán giá thành tải điện của mạng điện.
53 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu ĐềTài Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án
Đề Tài:
Thiết kế mạng lưới điện
cho một khu vực
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
1
LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử loài người đã và đang trải qua nhiều giai đoạn phát triển
khác nhau, các thế hệ tiếp nối nhau đổi mới. Trong quá trình phát triển
và đi lên, con người đã phát minh ra và sử dụng nhiều dạng năng
lương khác nhau để phục vụ cho các nhu cầu tất yếu của mình và cho
toàn xã hội. Trong các dạng năng lượng đó thì điện năng là dạng năng
lượng quan trong nhất và được sử dụng rộng rãi nhất.
Bên cạnh những ưu điểm nổi bật như: Dễ dàng chuyển thành các
dạng năng lượng khác ( nhiệt năng, cơ năng, hoá năng,...), dễ truyền
tải và phân phối,... điện năng còn có những đặc điểm đặc biệt khác với
những nguồn năng lượng khác. Quá trình sản xuất điện năng là một
quá trình điện từ, nó xảy ra rất nhanh, nói chung thì điện năng không
tích trữ được vì vậy giữa sản xuất và tiêu thụ điện cần có sự cân bằng.
Ngày nay, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta đang
diễn ra mạnh mẽ và trong tương lai không xa, nước ta sẽ trở thành một
nước công nghiệp giàu mạnh. Trong quá trình phát triển đó thì công
nghiệp điện lực giữ một vai trò đặc biệt quan trọng vì nó làm thoả mãn
những nhu cầu điện phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và
sinh hoạt hàng ngày tăng trưởng không ngừng.
Vì vậy, làm đồ án " Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực" là
một trong những nhiệm vụ cần làm của các sinh viên ngành Hệ Thống
Điện.
Trong đồ án này em xin trình bày những nội dung chính sau :
1. Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong hệ thống
2. Chọn phương án hợp lý về kinh tế - kỹ thuật
3. Lựa chọn số lượng, công suất của các máy biến áp
Sơ đồ nối dây của các trạm, vẽ sơ đồ toàn mạng điện
4. Tính công suất tối ưu của các thiết bị bù trong mạng
5. Tính các chế độ vận hành của lưới điện
Chọn các đầu điều chỉnh điện áp
6. Tính toán giá thành tải điện của mạng điện.
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
2
Chương 1:
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Cân bằng công suất trong hệ thống trước hết là xem khả năng cung cấp và
tiêu thụ điện trong hệ thống có cân bằng hay không? Sau đó sơ bộ định phương
thức vận hành cho từng nhà máy trong hệ thống, trong các trạng thái vận hành
cực đại, cực tiểu và sau sự cố. Để hệ thống điện làm việc ổn định ta cần cân
bằng công suất tác dụng và cân bằng công suất phản kháng.
I. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
Trong đồ án ta giả thiết:
+ Nguồn điện đủ cung cấp cho nhu cầu công suất tác dụng
+ Tổng công suất tự dùng và công suất dự trữ trong hệ thống bằng
không
Sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu
thức:
ΣPF = ΣPyc = m.ΣPpt+ΣΔP mđ +∑P td+∑Pdt
Trong đó:
ΣPF : Tổng công suất phát
ΣPyc : Tổng công suất yêu cầu
m: Hệ số đồng thời (trong đồ án môn học lấy m = 1)
∑Ptd : Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ
thống
∑Pdt:Tổng công suất dự trữ trong hệ thống
(Trong phạm vi đồ án. lấy ∑Ptd = 0, ∑Pdt = 0)
ΣΔPmđ: Tổng tổn thất công suất trong mạng điện, ΣΔPmđ =
5%*ΣPpt
ΣPpt :Tổng công suất các nút phụ tải
*ΣPpt= P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P6 = 32 + 34 + 30 + 28 + 26 + 28 = 178
(MW)
* ΣΔPmđ = 5%*ΣPpt= 5%*178 = 8.9 (MW)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
3
⇒ ΣPF =ΣPyc= 178 + 8.9 = 186.9 (MW)
II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Cân bằng công suất tác dụng trước tiên để giữ tần số ổn định. Còn để giữ
điện áp ổn định cần phải có sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống.
Sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu
thức:
ΣQF = ΣQyc
Trong đó:
+ ΣQF là tổng công suất phản kháng phát ra trên lưới
+ ΣQyc là tổng công suất phản kháng yêu cầu
ΣQF = ΣPF*tgϕF
cosϕF = 0.85 ⇒ tgϕF = 0.62
⇒ ΣQF = 186.9*0.62 = 115.878 (MVAr)
⇒∑Q yc = m*∑Qpt + ∑QL - ∑QC + ∑Qdt + ∑Qtd + ∑Qba
Trong đó:
∑QL: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây
∑QC: Tổng tổn thất công suất do điện dung của các đường dây
sinh ra
(Trong khi tính sơ bộ ta giả thiết ∑QL = ∑QC )
∑Qdt: Tổng công suất phản kháng dự trữ (lấy = 0)
∑Qtd: Tổng công suất phản kháng tự dùng (lấy = 0)
⇒ ∑Qyc = m*∑Qpt + ∑ΔQba
ΣQpt là tổng công suất phản kháng của phụ tải
ΣQpt = Q1+ Q2+ Q3+ Q4+ Q5+ Q6
= P1*tgϕ1+ P2*tgϕ2+ P3*tgϕ3+ P4*tgϕ4+ P5*tgϕ5+ P6*tgϕ6
= tgϕF*∑P pt = 178*0.48 = 85.44 (MVAr)
ΣΔQba: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên máy biến áp
ΣΔQba = 15%*ΣQpt = 15%*85.44 = 12.816 (MVAr)
⇒ ΣQyc= 85.44 +12.816 = 98.256 (MVAr)
Ta thấy ΣQycm< ΣQF, nên 0 phải bù sơ bộ công suất phản kháng.
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
4
Chương 2:
CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ VỀ MẶT KỸ THUẬT - KINH TẾ
Nguyên tắc chủ yếu nhất của thiết kế mạng là cung cấp điện kinh tế và đảm
bảo ổn định, an toàn. Mụch đích của thiết kế mạng là tìm ra phương án phù hợp
nhất thoả mãn yêu cầu đó.
Việc đầu tiên cần làm là lựa chọn sơ độ nối dây của mạng dựa trên những
cân nhắc kỹ về nhiều yếu tố: Phụ tải lớn hay nhỏ, vị trí của tải, mức độ yêu cầu,
đặc điểm và khả năng cấp điện, các điều kiện về địa chất, địa hình, tổ chức quản
lý...
Sau khi vạch ra được các phương án nối dây, để tiến hành so sánh về mặt
kỹ thuật ta cần phải tính toán các nội dung sau:
+ Lựa chọn điện áp định mức của mạng
+ Tính toán đường dây dự phòng đối với hộ loại 2
+ Cuối cùng dựa trên các tiêu chuẩn sau để phân tích và lựa chọn:
- Tổn thất điện áp lúc vận hành bình thường và lúc sự cố nguy hiểm
nhất
- Kiểm tra điều kiện phát nóng của đường dây lúc sự cố nặng nề nhất
Isc<Icp
- Kiểm tra điều kiện vầng quang: Tiết diện của dây dẫn phải lớn hơn tiết
diện cho phép để tránh tổn thất vầng quang. Với đường dây có U = 110
(kV) thì Fmin= 70 mm2.
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
5
I. DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN
N
1
6
3 4
2
5
N
1
6
3 4
2
5
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
6
N
1
6
3 4
2
5
N
1 6
3 4
2 5
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
7
N
1 6
3
4
2
5
II. XÉT CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
1.Phương án I
1.1. Sơ đồ nối dây và các thông số của phương án
*Sơ đồ nối dây:
N
1
6
3 4
2
5
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
8
*Thông số kỹ thuật của phương án
Đoạn ĐD N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6
Pmax (MW) 32 34 30 28 26 28
Qmax (MVAr) 15.36 16.32 14.4 13.44 12.48 13.44
L (km) 78.1 70.71 72.11 72.11 82.46 80.62
1.2. Chọn điện áp định mức của mạng
Điện áp định mức của hệ thống được tính theo công thức kinh nghiệm:
Ui = ii Pl *16*34.4 + (kV)
li : Chiều dài của đoạn thứ i
Pi : Công suất tác dụng của đoạn thứ i
Áp dụng công thức ta có:
)(78.9928*1662.80*34.4
)(89.9626*1646.82*34.4
)(97.9828*1611.72*34.4
)(97.10130*1611.72*34.4
)6.10734*1671.70*34.4
)(42.10532*161.78*34.4
6
5
4
3
2
1
kVU
kVU
kVU
kVU
kVU
kVU
=+=
=+=
=+=
=+=
=+=
=+=
Vì 70 < Ui < 160 nên ta lấy chọn điện áp danh định (định mức) của lưới điện là:
Uđm = 110 (kV)
1.3. Chọn tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây.
- Dự kiến chung là dây AC (dây nhôm lõi thép)
- Thiết kế mạng khu vực ta chọn dân dẫn bằng phương pháp theo điều
kiện mật độ kinh tế của dòng điện.
Tra bảng B.44 trong giáo trình “Mạng và hệ thống điện” ta thấy ứng với
dây AC có Tmax= 5000 h thì mật độ kinh tế của dòng điện là:
Jkt = 1,1 (A/mm2)
Tiết diện của dây dẫn được chọn theo công thức:
F = I/Jkt (mm2)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
9
Trong đó I là dòng điện làm việc trên 1 mạch của đường dây và được tính
theo công thức:
I P Q
n Udm
A= +
2 2
3
103
* *
* ) (
P: Công suất tác dụng trên đường dây, MW
Q: Công suất phản kháng trên đường dây, MVAr
n: Số mạch
Udm : Là điện áp định mức của mạng điện
* TÍNH TOÁN CHI TIẾT CHO TỪNG ĐOẠN
*Xét đoạn N-1:
13.93 310*
110*3*2
236.15232
1 =+=NI (A)
66.84
1.1
13.931
1 ===
kt
N
N J
IF (mm2)
Từ đó ta chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa
cho phép là Icp = 330 A.
Mặt khác ta thấy sự cố nặng nề nhất là đứt một mạch của đoạn đường dây
nối trực tiếp với nguồn, ở đây là đoạn N1 khi đó dòng điện làm việc trên mạch
còn lại là Isc = 2*IN1 = 2*93.13 = 186.26 (A) < Icp = 330 (A) tức là thoả mãn
điều kiện phát nóng.
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Xét đoạn N-2:
96.98 310*
110*3*2
232.16234
2 =+=NI (A)
96.89
1.1
96.982
2 ===
kt
N
N J
I
F (mm2)
Isc = 2x98.96 = 197.92 (A)
Chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa cho phép
là Icp = 330 (A) > Isc= 197.92 (A).
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
10
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Xét đoạn N-3:
31.87 310*
110*3*2
24.14230
23 =+=I (A)
37.79
1.1
31.873
23 ===
kt
N
J
IF (mm2)
Isc = 2x87.31 = 174.62 (A)
Chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa cho phép
là
Icp = 330 (A) > Isc= 174.62 (A).
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Xét đoạn N-4:
48.81 310*
110*3*2
244.13228
4 =+=NI (A)
07.74
1.1
48.814
4 ===
kt
N
N J
IF (mm2)
Isc = 2x81.48 = 162.96 (A)
Chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa cho phép
là Icp = 330 (A) > Isc= 162.96 (A).
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Xét đoạn N-5:
68.75 310*
110*3*2
248.12226
45 =+=I (A)
8.68
1.1
68.7545
45 ===
ktJ
IF (mm2)
Isc = 2x75.68 = 151.36 (A)
Chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa cho phép
là
Icp = 330 (A) > Isc= 151.36 (A).
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Xét đoạn N- 6:
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
11
48.81 310*
110*3*2
244.13228
6 =+=NI (A)
07.74
1.1
48.816
6 ===
kt
N
N J
IF (mm2)
Isc = 2x81.48 = 162.96 (A)
Chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa cho phép
là
Icp = 330 (A) > Isc= 162.96 (A).
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Từ các tiết diện Fi vừa chọn được ta tra bảng B.6 trong giáo trình
“Mạng và hệ thống điện” và lập được bảng số liệu của phương án I như sau:
ĐD
L
km
Ftt,
mm2
Ftc
mm2
S
MVA
r0
Ω/km
x0
Ω/km
b0
S.10-6
R
Ω
X
Ω
B/2
S.10-4
N-1 78.1 84.66 95 35.49 0.33 0.429 2.65 12.88 16.75
2.06
N-2 70.71 89.96 95 37.71 0.33 0.429 2.65 11.66 15.16 1.87
N-3 72.11 79.37 95 33.27 0.33 0.429 2.65 11.89 15.46 1.91
N-4 72.11 74.07 95 31.05 0.33 0.429 2.65 11.89 15.46 1.91
N-5 82.46 68.8 70 28.84 0.46 0.44 2.58 18.96 18.14 2.12
N-6 80.62 74.07 95 31.05 0.33 0.429 2.65 13.3 17.29 2.13
1.4.Tính toán tổn thất điện áp trong các chế độ vận hành bình thường và
khi sự cố nặng nề nhất.
* Tổn thất điện áp được tính theo công thức sau:
dm
iiii
U
XQRP
U 2%
**∑ ∑+=Δ (%)
Trong đó:
Pi, Qi: Công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây
Ri, Xi: Điện trở và điện kháng của đường dây
Các chỉ tiêu kỹ thuật cho phép:
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
12
%2015max%
%1510max%
÷=Δ
÷=Δ
scU
btU
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
13
*Đoạn N-1:
% 5.5=
110
16.75*15.36+12.88*32=
**P
= 22
111N1
1%
U dm
NNN
btN
XQR
U
+Δ
Sự cố nặng nề nhất là đứt 1 mạch trên đoạn N-1, khi đó:
% 11=
110
16.75*15.36*2+12.88*32*2=
**2*P*2
= 22
111N1
1%
U dm
NNN
scN
XQR
U
+Δ
*Đoạn N-2:
5.32%=
**2P
= 2
222
2%
U dm
NNN
btN
XQR
U
+Δ
- Khi sự cố đứt một đây trên đoạn N-2
10.64%=
**2*P*2
= 2
222N2
2%
U dm
NNN
scN
XQR
U
+Δ
*Đoạn N-3:
4.78%=
**P
= 2
333N3
3%
U dm
NNN
btN
XQRU +Δ
- Khi sự cố đứt một đây trên đoạn N-3
9.56%=
**2*P*2
= 2
333N3
3%
U dm
NNN
scN
XQRU +Δ
*Đoạn N- 4:
% 4.46=
**P
= 2
444N4
4%
U dm
NNN
btN
XQRU +Δ
Sự cố nặng nề nhất là đứt 1 mạch trên đoạn N- 4, khi đó:
% 8.92=
**2*P*2
= 2
444N4
4%
U dm
NNN
scN
XQRU +Δ
*Đoạn N- 5:
% 5.94=
**P
= 2
555N5
5%
U dm
NNN
btN
XQRU +Δ
Sự cố nặng nề nhất là đứt 1 mạch trên đoạn N- 5, khi đó:
% 11.88=
**2*P*2
= 2
555N5
5%
U dm
NNN
scN
XQRU +Δ
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
14
*Đoạn N- 6:
% 4.99=
**P
= 2
666N6
6%
U dm
NNN
btN
XQRU +Δ
Sự cố nặng nề nhất là đứt 1 mạch trên đoạn N- 6, khi đó:
% 9.98=
**2*P*2
= 2
666N6
6%
U dm
NNN
scN
XQRU +Δ
1.5.Tổng kết phương án I:
%20%88.11max%
%15%94.5max%
<=Δ
<=Δ
scU
btU
Kết luận:
- Thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật của phương án
- Khả năng mở rộng phụ tải cao
- Sự cố giữa các mạch không ảnh hưởng đến nhau
nhiều
2.Phương án II
2.1.Sơ đồ nối dây và các thông số của phương án
*Sơ đồ nối dây:
N
1 6
3 4
2
5
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
15
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
16
*Thông số kỹ thuật của phương án
Đoạn ĐD N-2 N-3 3-1 N-4 N-5 N-6
Pmax (MW) 34 62 32 28 26 28
Qmax (MVAr) 16.32 29.76 15.36 13.44 12.48 13.44
L (km) 70.71 72.11 22.36 72.11 82.46 80.62
2.2.Chọn điện áp định mức của mạng.
Tính toán tương tự như phương án I ta cũng chọn điện áp định mức của
mạng là Uđm= 110 kV.
2.3. Xác định tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây.
* Việc chọn tiết diện được là tương tự như phương án I, cuối cùng ta có
bảng số liệu tính toán của phương án như sau:
ĐD
L
km
Ftt,
mm2
Ftc
mm2
S
MVA
r0
Ω/km
x0
Ω/km
b0
S.10-6
R
Ω
X
Ω
B/2
S.10-4
N-
2
70.71 89.96 95 37.71 0.33 0.429 2.65 11.66 15.16 1.87
N-
3
72.11 169.07 185 68.77 0.17 0.409 2.84 6.12 14.74 2.04
3-1 22.36 67.22 70 35.49 0.46 0.44 2.58 5.14 4.91 0.57
N-
4
72.11 74.07 95 31.05 0.33 0.429 2.65 11.89 15.46 1.91
N-
5
82.46 68.8 70 28.84 0.46 0.44 2.58 18.96 18.14 2.12
N-
6
80.62 74.07 95 31.05 0.33 0.429 2.65 13.3 17.29 2.13
2.4.Tính toán tổn thất điện áp trong các chế độ vận hành bình thường và
khi sự cố nặng nề nhất.
Tính toán tương tự như phương án I ta có:
* Trên đoạn N-2:
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
17
ΔUN2bt% = 5.32 % ΔUN2sc% = 10.64 %
* Trên đoạn N-3:
ΔUN3bt% = 6.76% ΔUN3sc% = 13.52 %
* Trên đoạn 3-1:
ΔUN31bt% = 1.98 % ΔUN31sc% = 3.96 %
2.5.Tổng kết phương án II:
%20%48.17max%
%15%74.8max%
<=Δ
<=Δ
scU
btU
Kết luận : Phương án này đạt chỉ tiêu kỹ thuật
3.Phương án III
3.1.Sơ đồ nối dây và các thông số của phương án
*Sơ đồ nối dây:
N
6
1
3 4
2
5
*Thông số kỹ thuật của phương án
Đoạn ĐD N-2 N- 3 3-1 N-4 N-5 4-6
Pmax (MW) 34 62 32 56 26 28
Qmax (MVAr) 16.32 29.76 15.36 26.88 12.48 13.44
L (km) 70.71 72.11 22.36 72.11 82.46 36.05
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
18
3.2.Chọn điện áp định mức của mạng.
Tính toán tương tự như phương án I ta cũng chọn điện áp định mức của
mạng là: Uđm= 110 kV.
3.3. Xác định tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây.
* Việc chọn tiết diện được là tương tự như phương án I, cuối cùng ta có
bảng số liệu tính toán của phương án như trang bên.
ĐD
L
km
Ftt,
mm2
Ftc
mm2
S
MVA
r0
Ω/km
x0
Ω/km
b0
S.10-6
R
Ω
X
Ω
B/2
S.10-4
N-
2
70.71 89.96 95 37.71 0.33 0.429 2.65 11.66 15.16 1.87
N-
3
72.11 169.07 185 68.77 0.17 0.409 2.84 6.12 14.74 2.04
3-1 22.36 67.22 70 35.49 0.46 0.44 2.58 5.14 4.91 0.57
N-
4
72.11 148.19 150 62.11 0.21 0.416 2.74 7.57 14.99 1.97
N-
5
82.46 68.8 70 28.84 0.46 0.44 2.58 18.96 18.14 2.12
4-6 36.05 74.09 95 31.05 0.33 0.429 2.65 5.94 7.73 0.95
3.4.Tính toán tổn thất điện áp trong các chế độ vận hành bình thường và
khi sự cố nặng nề nhất.
Tính toán tương tự như phương án I ta có:
*Trên đoạn N-2
ΔUN2t% = 5.32 ΔUN2c% = 10.64
*Trên đoạn N-3
ΔUN3% = 6.76 % ΔUN3sc% = 13.52 %
*Trên đoạn N- 4:
ΔUN4bt% = 6.83 % ΔUN4sc% = 13.66 %
*Trên đoạn N-5:
ΔUN5bt% = 5.94 % ΔUN5sc% = 11.88 %
3.5.Tổng kết phương án III
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
19
%20%12.18max%
%15%06.9max%
<=Δ
<=Δ
scU
btU
Kết luận :
- Thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật của phương án
- Khả năng mở rộng phụ tải cao
- Sự cố giữa các mạch không ảnh hưởng đến nhau nhiều
4.Phương án IV
4.1.Sơ đồ nối dây và các thông số của phương án IV
*Sơ đồ nối dây:
N
6
4
1
3 2
5
*Thông số kỹ thuật của phương án IV
Đoạn ĐD N-1 N-2 N-3 N-4 2-5 4-6
Pmax (MW) 32 60 30 56 26 28
Qmax (MVAr) 15.36 28.8 14.4 26.88 12.48 13.44
L (km) 78.1 70.71 72.11 72.11 31.62 36.05
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
20
4.2.Chọn điện áp định mức của mạng.
Tính toán tương tự như phương án I ta cũng chọn điện áp định mức của
mạng là Uđm= 110 kV.
4.3. Xác định tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây.
* Việc chọn tiết diện được là tương tự như phương án I, cuối cùng ta có
bảng số liệu tính toán của phương án IV như trang bên:
ĐD
L
km
Ftt,
mm2
Ftc
mm2
S
MVA
r0
Ω/km
x0
Ω/km
b0
S.10-6
R
Ω
X
Ω
B/2
S.10-4
N-
1
78.1 84.66 95 35.49 0.33 0.429 2.65 12.88 16.75
2.06
N-
2
70.71 158.78 185 66.55 0.17 0.409 2.84 6.01 14.46 2
N-
3
72.11 79.37 95 33.27 0.33 0.429 2.65 11.89 15.46 1.91
N-
4
72.11 148.19 150 62.11 0.21 0.416 2.74 7.57 14.99 1.97
2-5 31.62 68.8 70 28.84 0.46 0.44 2.58 7.27 6.95 0.81
4-6 36.05 74.09 95 31.05 0.33 0.429 2.65 5.94 7.73 0.95
4.4.Tính toán tổn thất điện áp trong các chế độ vận hành bình thường và
khi sự cố nặng nề nhất.
Tính toán tương tự như phương án I ta có:
*Trên đoạn N-1:
ΔUN1bt% = 6.78 % ΔUN1sc% = 13.56 %
*Trên đoạn N-2-3:
ΔUN23bt% = 10.3 % ΔUN23sc% = 17.56 %
*Trên đoạn N- 4:
ΔUN4bt% = 4.76 % ΔUN4sc% = 9.52 %
*Trên đoạn N-5:
ΔUN5bt% = 7.41 % ΔUN5sc% = 14.82 %
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
21
*Trên đoạn N- 6:
ΔUN6bt% = 5.41 % ΔUN6sc% = 10.82 %
4.5.Tổng kết phương án IV:
%20%56.17max%
%15%3.10max%
<=Δ
<=Δ
scU
btU
Kết luận:
- Thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật của phương án
- Khả năng mở rộng phụ tải cao
- Sự cố giữa các mạch không ảnh hưởng đến nhau nhiều
5.Phương án V
5.1.Sơ đồ nối dây và các thông số của phương án V
*Sơ đồ nối dây:
N
1
6
3 4
2
5
*Thông số kỹ thuật của phương án V
Đoạn ĐD N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 4-6
Pmax (MW) 32 34 30 28.37 26 27.63 0.37
(MVAr) 15.36 16.32 14.4 13.62 12.48 13.26 0.18
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
22
L (km) 78.1 70.71 72.11 72.11 82.46 80.62 36.05
5.2.Chọn điện áp định mức của mạng.
Tính toán tương tự như phương án I ta cũng chọn điện áp định mức của
mạng là Uđm= 110 kV.
5.3. Xác định tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây.
* Việc chọn tiết diện được là tương tự như phương án I, cuối cùng ta có
bảng số liệu tính toán của phương án V như trang bên:
ĐD L
km
Ftt,
mm2
Ftc
mm2
S
MVA
r0
Ω/km
x0
Ω/km
b0
S.10-6
R
Ω
X
Ω
B/2
S.10-4
N-1 78.1 84.66 95 35.49 0.33 0.429 2.65 12.88 16.75 2.06
N-2 70.71 89.96 95 37.71 0.33 0.429 2.65 11.66 15.16 1.87
N-3 72.11 79.37 95 33.27 0.33 0.429 2.65 11.89 15.46 1.91
N-4 72.11 150.15 185 31.47 0.17 0.409 2.84 12.25 29.49 1.02
N-5 82.46 68.8 70 28.84 0.46 0.44 2.58 18.96 18.14 2.12
N-6 80.62 146.22 150 30.64 0.21 0.416 2.74 16.93 33.53 1.1
4-6 36.05 1.96 70 0.41 0.46 0.44 2.58 16.58 15.86 0.46
4.4.Tính toán tổn thất điện áp trong các chế độ vận hành bình thường và
khi sự cố nặng nề nhất.
Tính toán tương tự như phương án I ta có:
*Trên đoạn N-1:
ΔUN1bt% = 5.5 % ΔUN1sc% = 11 %