Địa vị pháp lý của công ty cổ phần

Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần Qui định về thành lập mới công ty cổ phần Quy chế pháp lý về vốn trong công ty cổ phần Sự giải thể và phá sản của công ty cổ phần Vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta

pptx48 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 3978 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Địa vị pháp lý của công ty cổ phần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Luật Kinh tếĐịa vị pháp lý Của công ty cổ phầnChủ đề:Thành viên:Phạm Thị Phượng (nhóm trưởng)Nguyễn Thị NgọcVũ Bích NgọcTrương Thanh HằngĐặng Như NgọcNguyễn Thị Thu HằngBùi Thị Thúy HằngHoàng Ngọc BíchTrần Thị Thùy LiênĐịa vị pháp lý của công ty cổ phầnSự hình thành và phát triển của công ty cổ phầnĐặc điểm pháp lý của công ty cổ phầnQui định về thành lập mới công ty cổ phầnQuy chế pháp lý về vốn trong công ty cổ phầnSự giải thể và phá sản của công ty cổ phầnVấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta I. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phầnKhái niệm chung về công ty cổ phầnTheo quy định ở khoản 1 điều 77 luật doanh nghiệp (2005), CTCP là doanh nghiệp , trong đó :Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật này.CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.CTCP có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.Lý do hình thành công ty cổ phần trong nền kinh tếQuá trình hình thành và phát triển CTCP xuất hiện ngay từ đầu thế kỉ XVII, song phải đợi đến cuối thế kỷ XIX mới được phát triển rộng rãi phổ biến trên giới như Anh, Mỹ, Hà Lan. Ở Việt Nam, đến Đại hội Đảng lần thứ VI nước ta bắt đầu phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, xuất hiện một số xí nghiệp, CTCP với quy mô bé, trình độ thấp, nguồn vốn do các xí nghiệp đóng góp và đang trong giai đoạn sơ khai như : Xí nghiệp vận tải biển Hải Phòng, Ngân hàng công thương thành phố Hồ Chí Minh và hàng loạt các công ty cổ phần liên doanh với nước ngoài.Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần 1. Về thành viên của công ty:- Tối thiểu phải có 3 t/viên tham gia trong suốt quá trình hoạt động, không giới hạn tối đa. - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân (trừ TH các tổ chức cá nhân không được quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp được quy định tại Điều 13 LDN ).2. Về vốn:- Vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau gọi là cổ phẩn, giá trị mỗi cổ phần được gọi là mệnh giá cổ phần và được phản ánh trong cổ phiếu. - PL không quy định mỗi t/viên có thể mua tối đa bao nhiêu cổ phần nhưng các t/viên có thể thỏa thuân trong điều lệ công ty giới hạn tối đa số cổ phần mà mỗi t/viên có thể mua nhằm chống lại việc một t/viên nào đó có thể nắm quyền kiểm soát công ty.3. Về chế độ chịu trách nhiệm tài sản: Có sự tách bạch tài sản của công ty và của cổ đông công ty, cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty, CTCP chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi tài sản của công ty.4. Về chuyển nhượng cổ phần: Cổ đông công ty có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần theo quy định của pháp luật.5. Về phát hành chứng khoán: Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán để huy động vốn. Điều này thể hiện lợi thế của CTCP là có khả năng huy động vốn lớn.6. CTCP là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanhIII. Qui định về thành lập mới công ty cổ phần1.Điều kiện chủ thể tham gia thành lập : Theo Điều 77 LDN các tổ chức, cá nhân khi tham gia thành lập CTCP số lượng cổ đông tối thiểu là 03, không hạn chế số lượng tối đa. Ngoài ra các tổ chức, cá nhân tham gia CTCP phải đáp ứng được các điều kiện sau đây (Đ13 LDN 2005): A. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. B. Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập công ty kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam.Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.C. Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.D. Tổ chức, cá nhân sau đây không được mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này:Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.2. Điều kiện về việc thành lập công ty cổ phần Quy định điều kiện cơ bản về thành lập công ty cổ phần:Tên công ty cổ phần: Phải đáp ứng việc không bị trùng, bị gây nhầm lẫn, không được vi phạm về sở hữu trí tuệ đối với doanh nghiệp khác trước đó đã thành lập hoặc đăng ký trên toàn quốc...Trụ sở đăng ký công ty cổ phần: Phải thuộc quyền sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp, phải có địa chỉ rõ ràng, không thuộc diện quy hoạch theo quy hoạch của tỉnh/ thành phố nơi đặt trụ sở chính.Ngành nghề kinh doanh: Đáp ứng tuân thủ theo pháp luật quy định về ngành nghề kinh doanh cần đăng ký. đảm bảo ngành nghề kinh doanh đó phải có trong hệ thống ngành nghề kinh tế quốc dân hoặc trong luật chuyên ngành có quy định..Cổ đông sáng lập/ cổ đông góp vốn: Không thuộc điều cấm theo quy định của Luật doanh nghiệp và luật khác (ví dụ: không là cán bộ công chức, không là người mất năng lực hành vi, hay chưa đủ tuổi...).Điều kiện về vốn đối với doanh nghiệp cổ phần: Vốn phải đảm bảo về vốn pháp định, vốn góp thực tế đủ để thực hiện các hành vi kinh doanh...IV. Quy chế pháp lý về vốn trong công ty cổ phầnVốnmột loại quỹ tiền tệ đặc biệt là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu vào các quá trình tiếp theo của doanh nghiệpyếu tố vô cùng quan trọng để các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh1.1 Khái niệm Quy chế pháp lý về vốn trong CTCPXét về mặt khách quan : Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình góp vốn, quản lý sử dụng vốn, chuyển nhượng vốn và những vấn đề khác liên quan đến sự thay đổi vốn của CTCP.Xét theo nghĩa chủ quan Là tổng hợp những quy tắc thể hiện ý chí, quyền tự định đoạt của nhà đầu tư vốn đối với những vấn đề liên quan đến vốn và tài sản của CTCP.1.2 Đặc điểm Thể hiện ý chí của Nhà nước và ý chí của nhà đầu tư vốn. Quy định quyền và nghĩa vụ của công ty, của các thành viên công ty đối với vốn và tài sản của công ty. Nội dung chủ yếu của quy chế pháp lý về vốn trong CTCP được thể hiện chủ yếu và cụ thể trong điều lệ công ty, bao gồm những nội dung cơ bản như: cấu trúc vốn, chủ thể góp vốn, huy động vốn, vấn đề chuyển nhượng cổ phần, các trường hợp tăng, giảm vốn của công ty ...Cấu trúc vốn trong CTCP Vốn điều lệ Vốn vay 2. Cấu trúc vốn trong CTCP 2.1 Vốn điều lệ :Theo K6 Đ4 LDN, vốn điều lệ là “số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty”. Vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần.Vốn điều lệ bao gồm nhiều loại cổ phần với những tính chất pháp lý khác nhau. Cổ phần phổ thông: là loại cổ phần bắt buộc phải có của CTCP, người sở hữu cổ phần phổ thông gọi là cổ đông phổ thôngCổ phần ưu đãi: là loại cổ phần có tính chất pháp lý khác biệt so với cổ phần phổ thông. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi.2.2 Vốn vay Vốn vay là nguồn vốn huy động từ bên ngoài bằng các hình thức khác nhau như: vay ngân hàng; vay của các tổ chức, cá nhân khác ... và phát hành trái phiếu. Vốn vay có ý nghĩa quan trọng đối với các công ty đang trong tình trạng khó khăn về tài chính hay công ty muốn thay đổi quy trình công nghệ cũng như mở rộng quy mô sản xuất. 3. Chủ thể góp vốn Điều 57 Hiến pháp 1992: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”. Trên cơ sở đó, K1.Đ13 LDN 2005 cũng quy định: “Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này...”.K2.Đ13 đã quy định một số đối tượng không được thành lập và quản lý doanh nghiệp nói chung cũng như CTCP nói riêng. Chủ thể góp vốn vào CTCP sẽ trở thành cổ đông của công ty. Khi đã trở thành cổ đông của công ty, họ có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.4. Tài sản góp vốn Bao gồm các loại: tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác theo quy định tại Điều lệ công ty. Nếu tài sản góp vốn không phải là tiền VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng thì tài sản này phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá tài sản để làm rõ giá trị góp vốn mà mỗi cá nhân góp vào khi tham gia công ty và làm căn cứ để khấu hao về sau do quá trình sử dụng Tài sản góp vốn này có 2 loại: Tài sản có đăng ký hoặc giá trị quyền sử dụng đất: phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản cho công ty. Tài sản không đăng ký quyền sở hữu: việc góp vốn phải bằng việc giao nhận có xác nhận bằng văn bản .5. Chuyển nhượng cổ phần 5.1 Chuyển nhượng cổ phần cho người khác Theo K5.Đ87 LDN 2005, cổ đông CTCP có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ hai trường hợp sau:+ Đối với cổ phần ưu đãi biểu quyết: K3.Đ81 quy định: “Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác”. + Đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập: Việc chuyển nhượng đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập bị hạn chế một phần 5.2 Yêu cầu công ty mua lại cổ phần Yêu cầu công ty mua lại cổ phần là một quyền quan trọng của cổ đông.Điều 90 Luật doanh nghiệp đã quy định: “Cổ đông biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình ...”.V. Sự giải thể và phá sản của công ty cổ phầnSự giải thể của công ty cổ phần Các trường hợp giải thể công ty cổ phần:Theo điều 22 luật công ty của nước ta quy định công ty chỉ được phép giải thể trong các trường hợp sau :Kết thúc thời gian hoạt động đã ghi trong điều lệ công tyHoàn thành mục tiêu đã địnhMục tiêu của công ty không còn thực hiện được nữa hoặc không còn có lợiCông ty bị lỗ ¾ số vốn điều lệ hoặc đang gặp khó khăn không thể vượt quaCó yêu cầu chính đáng của nhóm thành viên đại diện 2/3 số vốn điều lệ Việc giải thể của công ty trong bất cứ trường hợp nào đều phải được sự đồng ý của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất ¾ số vốn điều lệ của công ty. Thủ tục giải thể của công ty cổ phần: Quy định điều 23 trong Luật công ty Việt NamTrình tự giải thể công ty.Ngay sau khi cố quyết định giải thể công ty phải đình chỉ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, nộp lại con dấu, điều lệ và đăng ký kinh doanh cho cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập và cấp đăng ký kinh doanh, đồng thời phải thông báo công khai về quyết định giải thể công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người biết.Để tiến hành giải thể, công ty phải thành lập một hội Đồng thanh lý tài sản và thanh toán về tài chính của công ty do hội Đồng quản trị ra quyết định, đồng thời đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của ban kiểm soát công ty. Nguồn tài chính của công ty sau khi thanh toán các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành các thủ tục giải thể được giải quyết theo trình tự ưu tiên như sau:Trước hết, hoàn trả các khoản tiền lương, bảo hiểm xã hội mà công ty còn nợ của công nhân viên chức trong công ty; trang trải các khoản nợ mà công ty chưa làm xng nghã vụ với nhà nước theo chế độ quy định (như thuế...) hoàn trả các khoản nợ cho các chủ nợ. Phần còn lại được chia cho các cổ đông theo tỷ lệ cổ phần. Khi có tranh chấp xảy ra trong quá trình thực giải thể công phải được giải quyết theo quyết định của toà án kinh tế.2. Sự phá sản của công ty cổ phầnDấu hiệu phá sản của công ty cổ phần :Điều 2 Luật phá sản DN, K1.Đ24 luật công ty quy định : Công ty lâm vào tình trạng phá sản là công ty gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.Căn cứ vào Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 của Chính phủ về "Hướng dẫn thi hành luật phá sản doanh nghiệp" thì doanh nghiệp được coi là có dấu lâm vào tình trạng phá sản, nếu kinh doanh bị thua lỗ trong hai năm liên tiếp đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn khổng trả đủ lương cho người lao động theo thoả ước lao động và hợp đồng lao động trong 3 tháng liên tiếp. - Khi xuất hiện dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản, doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết như để khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.Có phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.Có biện pháp sử lý hàng hoá, sản phẩm, vật tư tồn đọng.Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng.Thương lượng với các chủ nợ để hoãn nợ, bảo lãnh nợ, giảm xoá nợ. Tìm kiếm các khoản tài trợ và khoản vay để trang trải các khoản nợ đến hạn à đầu tư đổi mới công nghệ.- Sau khi áp dụng các biện pháp tài chính nói trên mà vẫn gặp khó khăn không khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản và được xử lý theo quy định của luật phá sản doanh nghiệp.Chủ thể và thủ tục tiến hành nộp đơn xin phá sản.Sự phá sản của công ty cổ phần được toà án xem xét giải quyết trong các trường hợp có đơn yêu cầu của các đối tượng sau:Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà không được doanh nghiệp thanh toán nợ, chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn đến Toà án nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp.Đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Đại diện công đoàn, hoặc đại diện người lao động nơi chưa có tổ chức công đoán, trong trường hợp công ty không trả lương cho người lao động trong 3 tháng liên tiếp, có quyền nộp đơn lên toà án. Sau khi nộp đơn thì các người đại diện ấy được coi là chủ nợ của công ty.Công ty cổ phần sau khi đã thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn về tài chính, để thanh toán các khoản nợ đến hạn, kể cả hoãn nợ mà vẫn không thoát khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, thì chủ công ty hoặc đại diện hợp pháp của công ty phải nộp đơn xin toà án cho phép phá sản. Đơn xin phá sản phải được Đại hội đồng cổ đông bất thường thảo luật, và có sự nhất trí của số cổ đông đại diện co ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty.Toà án trong khi giải quyết các vụ án có liên quan đến công ty cổ phần, nếu phát hiện công ty lâm vào tình trạng phá sản thì toà án thông báo cho các chủ nợ của công ty đó biết, để nộp đơn yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản của công ty.VI. VẤN ĐỀ CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA1. Mục tiêuViệc cổ phần hoá chuyển đổi sở hữu đã tạo động lực cho các doanh nghiệp Nhà nước phát triển đứng vững được trong cơ chế thị trường, với tính năng động sáng tạo và quyền làm chủ thực sự của người lao động trong doanh nghiệp, khuyến khích cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế.2. Điều kiện cần thiết để cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcPhải tạo ra một cơ sở pháp lý bằng việc dự thảo và thông qua các văn bản pháp luật và pháp quy kết hợp với sự phối hợp hoạt động hệ thống các cơ quan chức năng có liên quan cùng với đội ngũ chuyên gia giỏi, có đầy đủ năng lực đảm nhiệm công việc này.Phải có sự quan tâm của chính phủ trong việc từng bước chuyển hoá sở hữu doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần.Phải có sự thông hiểu và uỷ hộ của quần chúng. Qua đó sẽ tạo ra sự hưởng ứng của dư luận xã hội và xác lập bầu không khí cởi mở hấp dẫn hơn cho việc mở rộng đầu tư trong nước.3. Quá trình triển khai và kết quả của cổ phần hóaa, Giai đoạn thí điểm (1992 - 1995):Thực hiện theo đường lối thử và sửa (try and fix). Năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra Quyết định lựa chọn một số DN nhỏ và vừa để thử chuyển đổi thành CTCP. Kết quả là có 2 DN trong năm 1990-1991 được cổ phần hóa.Năm 1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng lại ra Quyết định yêu cầu mỗi bộ ngành trung ương và mỗi tỉnh thành chọn ra từ 1-2 DN nhà nước để thử cổ phần hóa. 4 /1996, có 3 DN nhà nước do trung ương quản lý và 2 DN nhà nước do địa phương quản lý được CP hóa. Trừ Công ty dịch vụ vận tải mà Nhà nước chỉ còn giữ 18% tổng số cổ phần, 4 công ty khác Nhà nước đều giữ khoảng 30% tổng số cổ phần. Các nhà đầu tư bên ngoài chỉ mua được cao nhất là gần 35% tổng số cổ phần trong trường hợp Công ty cổ phần Giày Hiệp An, còn lại đều ở khoảng 20%.b, Giai đoạn thí điểm mở rộngNăm 1996: thử cổ phần hóa ở quy mô rộng hơn. Kết quả của giai đoạn thí điểm cổ phần hóa mở rộng này là có 25 doanh nghiệp nhà nước đã được chuyển thành công ty cổ phầnc, Giai đoạn đẩy mạnh29/6 /1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. Sau khi Nghị định 44/1998/NĐ-CP được áp dụng cho đến ngày 31 tháng 12 năm 2001, có 548 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóad, Giai đoạn tiến hành ồ ạtT 8/2001Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX họp về doanh nghiệp nhà nước và ra nghị quyết của Trung ương Đảng về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Để triển khai Nghị quyết trung ương này, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 04/2002/CT-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2002 về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, và Chính phủ ra Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành CTCPCác văn kiện pháp lý này đã mở ra một giai đoạn mới của cổ phần hóa - giai đoạn tiến hành ồ ạt. Ngày 18/7/2011 Chính phủ ban hành Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần thay thế Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007.4. Những tồn tạiNăm sai phạm khi cổ phần hóa ở Việt Nam là:-Trong quá trình kiểm kê phân loại tài sản, một số đơn vị thực hiện kiểm kê, phân loại không đúng với thực tế sử dụng. Sổ sách tài chính  cũng bị bóp méo theo hướng có lợi cho một số người có quyền mua lớn.-Việc bán cổ phần ưu đãi cho cán bộ, công nhân viên chức sai nhiều như "các công ty đã bán cổ phần ưu đãi cho người lao động chưa đủ điều kiện về thời gian làm việc tại công ty hoặc những người đã chuyển sang làm việc tại đơn vị khác, không có tên trong danh sách thường xuyên. Thậm chí có những đơn vị bán cổ phần cho người ngoài công ty theo giá sàn, vi phạm các quy định về thực hiện chính sách đối với người lao động khi chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần".-Sai phạm thứ ba về định giá tài sản doanh nghiệp sai. "Nhiều doanh nghiệp áp dụng đơn giá để xác định giá trị nhà cửa, kiến trúc không đúng theo suất đầu tư do Viện Kinh tế, Bộ Xây dựng ban hành. Việc xác định tỉ lệ còn lại của nhà cửa, vật kiến trúc cũng áp dụng sai quy định của Nhà nước.-Thứ tư là nhiều đơn vị chậm nộp tiền về Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp theo quy định.-Liên quan đến quản lý, sử dụng quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp, "một số đơn vị
Luận văn liên quan