Điều áp xoay chiều 3 pha điều khiển nhiệt độ lò sấy 600-800 độ C, U=380V, f=50Hz, công suất định mức 4kW

Trong thực tế công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày, năng lượng nhiệt đóng một vai trò rất quan trọng. Năng lượng nhiệt có thể được dùng để nung nóng, sấy khô. Vì vậy việc sử dụng nguồn năng lượng này một cách hợp lý và có hiệu quả là rất cần thiết. Lò điện trở được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp vì đáp ứng được nhiều yêu cầu thực tiễn đặt ra. ở lò điện trở, yêu cầu kĩ thuật quan trọng nhất là phải điều chỉnh được khiệt độ của lò. Đây cũng chính là yêu cầu của đồ án 1 mà em đã được giao. Đồ án đã được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Vũ Đức Trọng đã giúp em hoàn thành đồ án này. Đồ án được chia thành ba phần chính sau: 1. Giới thiệu sơ lược về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lò điện và lò điện trở. 2. Sơ đồ mạch động lực. 3. Tính toán mạch lực 4. Mạch điều khiển 5. Mô phỏng trong proteus

pdf28 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 6702 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điều áp xoay chiều 3 pha điều khiển nhiệt độ lò sấy 600-800 độ C, U=380V, f=50Hz, công suất định mức 4kW, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 1 Đề tài : Diều áp xoay chiều 3 pha điều khiển nhiệt độ lò sấy 600-800 ̊C U=380V, f=50Hz, Công suất định mức 4kW Lời nói đầu Trong thực tế công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày, năng lượng nhiệt đóng một vai trò rất quan trọng. Năng lượng nhiệt có thể được dùng để nung nóng, sấy khô... Vì vậy việc sử dụng nguồn năng lượng này một cách hợp lý và có hiệu quả là rất cần thiết. Lò điện trở được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp vì đáp ứng được nhiều yêu cầu thực tiễn đặt ra. ở lò điện trở, yêu cầu kĩ thuật quan trọng nhất là phải điều chỉnh được khiệt độ của lò. Đây cũng chính là yêu cầu của đồ án 1 mà em đã được giao. Đồ án đã được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Vũ Đức Trọng đã giúp em hoàn thành đồ án này. Đồ án được chia thành ba phần chính sau: 1. Giới thiệu sơ lược về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lò điện và lò điện trở. 2. Sơ đồ mạch động lực. 3. Tính toán mạch lực 4. Mạch điều khiển 5. Mô phỏng trong proteus Chương 1- Giới thiệu về lò điện trở 1.1 - Giới thiệu chung về lò điện 1.1.1 - Định nghĩa Lò điện là một thiết bị điện biến điện năng thành nhiệt năng dùng trong các quá trình công nghệ khác nhau như nung hoặc nấu luyện các vật liệu, các kim loại và các hợp kim khác nhau v.v... - Lò điện được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kỹ thuật : + Sản xuất thép chất lượng cao + Sản xuất các hợp kim phe-rô Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 2 + Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện + Nung các vật phẩm trước khi cán, rèn dập, kéo sợi + Sản xuất đúc và kim loại bột - Trong các lĩnh vực công nghiệp khác : + Trong công nghiệp nhẹ và thực phẩm, lò điện được dùng để sất, mạ vật phẩm và chuẩn bị thực phẩm + Trong các lĩnh vực khác, lò điện được dùng để sản xuất các vật phẩm thuỷ tinh, gốm sứ, các loại vật liệu chịu lửa v.v... Lò điện không những có mặt trong các ngành công nghiệp mà ngày càng được dùng phổ biến trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người một cách phong phú và đa dạng : Bếp điện, nồi nấu cơm điện, bình đun nước điện, thiết bị nung rắn, sấy điện v.v... 1.1.2 - Ưu điểm của lò điện so với các lò sử dụng nhiên liệu Lò điện so với các lò sử dụng nhiên liệu có những ưu điểm sau : - Có khả năng tạo được nhiệt độ cao - Đảm bảo tốc độ nung lớn và năng suất cao - Đảm bảo nung đều và chính xác do dễ điều chỉnh chế độ điện và nhiệt độ - Kín - Có khả năng cơ khí hoá và tự động hoá quá trình chất dỡ nguyên liệu và vận chuyễn vật phẩm - Đảm bảo điều khiện lao động hợp vệ sinh, điều kiện thao tác tốt, thiết bị gọn nhẹ 1.1.3 - Nhược điểm của lò điện - Năng lượng điện đắt - Yều cầu có trình độ cao khi sử dụng 1.2 - Nguyên lý làm việc của lò điện trở Lò điện trở làm việc dựa trên cơ sở khi có một dòng điện chạy qua một dây dẫn hoặc vật dẫn thì ở đó sẽ toả ra một lượng nhiệt theo định luật Jun-Lenxơ : Q=I2RT Q - Lượng nhiệt tính bằng Jun (J) Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 3 I - Dòng điện tính bằng Ampe (A) R - Điện trở tính bằng Ôm T - Thời gian tính bằng giây (s) Từ công thức trên ta thấy điện trở R có thể đóng vai trò : - Vật nung : Trường hợp này gọi là nung trực tiếp - Dây nung : Khi dây nung được nung nóng nó sẽ truyền nhiệt cho vật nung bằng bức xạ, đối lưu, dẫn nhiệt hoặc phức hợp. Trường hợp này gọi là nung gián tiếp. Trường hợp thứ nhất ít gặp vì nó chỉ dùng để nung những vật có hình dạng đơn giản ( tiết diện chữ nhật, vuông và tròn ) Trường hợp thứ hai thường gặp nhiều trong thực tế công nghiệp. Cho nên nói đến lò điện trở không thể không đề cập đến vật liều để làm dây nung, bộ phận phát nhiệt của lò. 1.3 - Cấu tạo lò điện trở Lò điện trở thông thường gồm ba phần chính : vỏ lò, lớp lót và dây nung. 1.3.1 - Vỏ lò Vỏ lò điện trở là một khung cứng vững, chủ yếu để chị tải trọng trong quá trình làm việc của lò. Mặt khác vỏ lò cũng dùng để giữ lớp cách nhiệt rời và đảm bảo sự kín hoàn toàn hoặc tương đối của lò. Đối với các lò làm việc với khí bảo vệ, cấn thiết vỏ lò phải hoàn toàn kín, còn đối với các lò điện trở bình thường, sự kín của vỏ lò chỉ cần giảm tổng thất nhiệt và tránh sự lùa của không khí lạnh vào lò, đặc biệt theo chiều cao lò. Trong những trường hợp riêng, lò điện trở có thể làm vỏ lò không bọc kín. Khung vỏ lò cần cứng vững đủ để chị được tải trọng của lớp lót, phụ tải lò ( vật nung ) và các cơ cấu cơ khí gắn trên vỏ lò. - Vỏ lò chữ nhật thườnng dùng ở lò buồng, lò liên tục, lò đáy rung v.v... - Vỏ lò tròn dùng ở các lò giếng và một vài lò chụp v.v... Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 4 - Vỏ lò tròn chịu lực tác dụng bên trong tốt hơn vỏ lò chữ nhật khi cùng một lượng kim loại để chế tạo vỏ lò. Khi kết cấu vỏ lò tròn, người ta thường dùng thép tấm dày 3 - 6 mm khi đường kính vỏ lò là 1000 – 2000 mm và 8 – 12 mm khi đường kính vỏ lò là 2500 – 4000 mm và 14 – 20 mm khi đường kính vỏ lò khoảng 4500 – 6500 mm. Khi cần thiết tăng độ cứng vững cho vỏ lò tròn, người ta dùng các vòng đệm tăng cường bằng các loại thép hình. Vỏ lò chữ ngật được dựng lên nhờ các thép hình U, L và thép tấm cắt theo hình dáng thích hợp. Vỏ lò có thể được bọc kín, có thể không tuỳ theo yêu cầu kín của lò. Phương pháp gia công vỏ lò loại này chủ yếu là hàn và tán. 1.3.2 - Lớp lót Lớp lót lò điện trở thường gồm hai phần : vật liệu chịu lửa và cách nhiệt. Phần vật liệu chịu lửa có thể xây bằng gạch tiêu chuẩn, gạch hình và gạch hình đặc biệt tuỳ theo hình dáng và kích thước đã cho của buồng lò. Cũng có khi người ta đầm bằng các loại bột chịu lửa và các chất dính dết gọi là các khối đầm. Khối đầm có thể tiến hành ngay trong lò và cũng có thể tiến hành ở ngoài nhờ các khuôn. Phần vật liệu chịu lửa cần đảm bảo các yêu cầu sau : + Chịu được nhiệt độ làm việc cực đại của lò. + Có độ bền nhiệt đủ lớn khi làm việc. + Có đủ độ bền cơ học khi xếp vật nung và đặt thiết bị vận chuyển trong điều kiện làm việc. + Đảm bảo khả năng gắn dây nung bền và chắc chắn. + Có đủ độ bền hoá học khi làm việc, chịu được tác dụng của khí quyển lò và ảnh hưởng của vật nung. + Đảm bảo khả năng tích nhiệt cực tiểu. Điều này đặc biệt quan trọng đối với lò làm việc chu kỳ. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 5 Phần cách nhiệt thường nằm giữa vỏ lò và phần vật liệu chịu lửa. Mục đích chủ yếu của phần này là để giảm tổn thất nhiệt. Riêng đối với đáy, phần cách nhiệt đòi hỏi phải có độ bền cơ học nhất định còn các phần khác nói chung không yêu cầu. Yêu cầu cơ bản của phần cách nhiệt là : + Hệ số dẫn nhiệt cực tiểu + Khả năng tích nhiệt cực tiểu + ổn định về tính chất lý, nhiệt trong điều kiện làm việc xác định. Phần cách nhiệt có thể xây bằng gạch cách nhiệt, có thể điền đầy bằng bột cách nhiệt. 1.3.3 - Dây nung Theo đặc tính của vật liệu dùng làm dây nung, người ta chia dây nung làm hai loại : dây nung kim loại và dây nung phi kim loại. Trong công nghiệp, các lò điện trở dùng phổ biến là dây nung kim loại. Chương 2: Sơ đồ mạch động lực 2.1 . Sơ đồ điều áp xoay chiều ba pha bằng Thiristor 2.1.1. Sơ đồ tải đấu sao dùng thiristor có trung tính -Ưu điểm: Điện áp trên các van bán dẫn nhỏ hơn sơ đồ khác vì điện áp đặt vào van bán dẫn là điện áp pha. -Nhược điểm: Sơ đồ này là trên dây trung tính có tồn tại dòng điện điều hòa bậc cao, khi góc mở của van khác 0 có dòng tải gián đoạn và loại sơ đồ nối này chỉ thích hợp với loại tải ba pha có bốn đầu dây ra. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 6 2.1.2. Sơ đồ tải đấu sao dùng thiristor không trung tính Ưu điểm: Nhược điểm : Ở đây dòng điện chạy giửa các pha với nhau, nên đồng thời phảicấp xung điều khiển cho hai thyristor của hai pha một lúc. Việc cung cấp xung điều khiển như thế, đôi khi gắp khó khăn trong mạch, ngay cả việc đổi thứ tự pha nguồn lưới cũngcó thể làm cho sơ đồ không hoạt động. 2.1.3.Sơ tải đấu tam giác dùng thiristor Ưu điểm: -Số lượng van bán dẫn tại các chế độ sẽ giảm - Làm đơn giản hóa tín hiệu điều khiển. Không cần thiết xung điều khiển rộng hoặc xung khẳng định để đàm bảo sơ đồ hoạt động. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 7 Chỉ cần 1 xung đơn là đủ. Nhược điểm: - Tuy nhiên nếu các Thyristor nối tam giác sẽ có điện áp ngược cực đại phải chịu là từ 1.5Vm đến 3 Vm. 2.2. Sơ đồ điều áp xoay chiều ba pha bằng Triac 2.2.1. Sơ đồ tải đấu sao dùng Triac có trung tính Tương tự như sơ đồ tải đấu sao dùng 2 thiristor nối ngược có trung tính. Ưu điểm hơn về mặt điều khiển đối xứng và đơn giản về cách ghép. 2.2.2 Sơ đồ tải đấu sao dùng Triac không trung tính Tương tự như sơ đồ tải đấu sao dùng 2 thiristor nối ngược không trung tính. Ưu điểm hơn về mặt điều khiển đối xứng và đơn giản về cách ghép. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 8 2.2.3Sơ tải đấu tam giác dùng Triac Tương tự như sơ đồ tải đấu sao dùng thiristor nối ngược nối tam giác Ưu điểm hơn về mặt điều khiển đối xứng và đơn giản về cách ghép. 2.3.Lựa chọn bộ điều áp xoay chiều - Với mạch động lực hình sao có trung tính, đòng điện chạy trên dây pha với dây trung nên việc điều khiển giống bộ điều áp một pha nên mạch điều khiển đơn giản  Ta chọn sơ đồ : Điều áp 3 pha dùng triac có trung tính với tải đấu sao. Chương 3 : Tính toán mạch động lực 3.1.Tính chọn van bán dẫn Điện áp trên van Uv =220V Ungmax = 2 .Uv = 310V Để chọn van bán dẫn, ta chọn van bán dẫn có giá trị bằng 1,6 đến 2 lần Ungmax vậy chọn van có Udm = 600V Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 9 Dòng điện trên van : 4 6,1 3 . os 3.0,38.1 P Iv U c     A Vì dòng van không quá lớn nên ta chọn cách làm mát bằng gió cưỡng bức, khi đó van có thể chụi được dòng đến 40% dòng đanh định trên van. Chọn van có Idm= 15A Vậy ta chọn van BCR150B12 có Udm =600V, Idm =150A, Ipinkmax= 2000A, Igmax =300mA, Ugmax =3V. Chương 4: Mạch điều khiển 4.1. Nguyên tắc điều khiển Triac 4.1.1. Điều khiển Triac thẳng đứng tuyến tính Để điều khiển được góc mở anpha với điện áp giữa anot và catot UAK, ta phải tạo điện áp xung răng cưa Urc. Dùng điện áp răng cưa hoặc tam giác so sánh với điện áp điều khiển Uđk. Tại thời điểm : Urc= Uđk hoặc Utg= Uđk thì ta phát xung điều khiển. Bằng cách thay đổi Uđk từ 0  Urcmax ta thay đổi góc mở α từ 1800o. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Trong đó góc mở anpha được tính theo công thức: α =180- ∏ . Uđk Urc (Trong α tính theo đơn vị rađian) Ưu điểm của sơ đồ này là góc mở α tuyến tính với Uđk do đó dễ điều chỉnh, do vậy khi thiết kế ta chọn cách điều khiển này. 4.1.2 . Điều khiển theo arcos Giả sử ta có nguồn UAK= Um .sin wt Ta đặt vào 1 điện áp đồng bộ vượt trước một góc ∏/ 2 khi đó: Uđb= Um sin(wt + ∏/ 2)= Um. cos(wt) So sánh điện áp một chiều và điện áp đồng bộ. Tại thời điểm Uđb = Urc thì phát xung điều khiển. Khi đó: s(α)= Uđk α = arcos( Uđk Um ) Do vậy góc mở α ở đây sẽ không tuyến tính , chịu sự ảnh của điện áp và tần số. Do vậy việc điều khiển sẽ gặp khó khăn. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 11 4.2Sơ đồ khối mạch điều khiển 4.3 Sơ đồ khối mạch tạo điện áp điều khiển Udk 4.4 Các khâu trong mạch điều khiển. 4.4.1.Mạch đồng hai nửa chu kỳ Nhóm chỉnh lưu hai pha đối với 2 điot D1 và D2 có điện áp đồng pha với giá trị số hiệu dụng là 10V nên Ungmax=2√2Udp=28,3V chọn D1 và D2 là loại 1N4002 với tham số Itb=1A;Ungmax=100V.Điện trở cho tải chỉnh lưu R1=1kΩ Mạch so sánh tạo xung đồng bộ .Chọn OA loại TL081 chọn điện trở R2=15kΩ Chọn góc điều khiển 1700,có nghĩa là góc điều chỉnh nhỏ nhất phải là αmin=0,5.(1800- 1700)=50;thì điện áp ngưỡng sẽ bằng : Ung=√2Udpsinαmin=√2.10.sin50=1,23V.Tuy nhiên nếu tính đến sụt áp trên điốt chỉnh lưu thì ngưỡng này giảm đi cỡ 0,5V;do đó Ung sẽ có giá trị sấp sỉ 0,7V Chọn dòng phân áp RV1 và R3 là 1mA .vậy tổng trở trên bộ phân áp R∑ = E I = 3 14 1 10 =14kΩ Từ đây chọn phân áp gồm điện trở R3=12kΩ,và biến trở RV1=2kΩ.(cho phép điểu chỉnh ngưỡng từ 0 dến 2V ) Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Kết quả mô phỏng Điện áp đồng bộ Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 13 4.4.2.Tạo răng cưa tuyến tính 2 nửa chu kỳ Chọn OA loại TL082 Thời gian phóng tụ C1 chính là khoảng thời gian điều chỉnh phạm vi điều khiển α nên 1700 quy đổi sang thời gian là Tp= 2170.10 180  =9,44ms Chọn điot ổn áp BZX79 có UDZ=10V Chọn tụ C1=220nF. Chọn R5 theo công thức R5= . . E Tp Udz C = 3 6 14.9,44.10 10.0,22.10   =60kΩ Tính điện trở R4 theo thời gian để tụ C1 nạp điện là Tn =T/2-Tp=10ms-9,44ms=0,56ms Điện áp bão hòa của OA là Ubh=E-1,5=12,5 R4≤ 6 3 3 0,7 12,5 0,7 . 0,22.10 .10 14 5 0,56.10 60.10 Ubh C Udz E Tn R        =3,35kΩ.chọn R4=2kΩ. Mạch mô phỏng Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 14 4.4.3.Mạch tạo dao động dùng timer 555 Chu kỳ dao động T=t2+t1=0.7.(R8+R9).C2+0,7.R8.C2=0,7.(R9+2R8).C2 Nếu lấy R8=R9=Rthì T=2,1.R.C2 Chọn R=10kΩ, tần số 10kHz vậy t=1/10000 suy ra C2=4,77nF. Tụ điện C4 không ảnh hưởng tới tần số khoảng 20-100nF, lấy C4=20nF. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 15 4.4.4. Khâu so sánh Điện áp răng cưa được đưa vào cổng âm của khâu so sánh, còn điện áp phản hồi được đưa vào cổng dương của khâu so sánh. Khi | Uph – Urc| = 0 thì trigơ lật trạng thái và có đầu ra U4 là chuỗi xung chữ nhật Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 16 4.4. 5. Cổng AND Chọn IC CMOS là IC4081 có 4 cổng AND có các thông số sau : Vcc = 3 - 15 V. Ta chọn Vcc = E = 15 V. Công suất tiêu thụ : 2,5 nW / 1 cổng. Ilv< 1mA Điện áp ứng với mức lôgic 1 là 2 - 4,5 V. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 17 4.4.6.Khâu khuếch đại xung và máy biến áp xung Chọn biến áp xung có tỉ số bằng K=3, vậy tham số điện áp và dòng điện sơ cấp là: U1=U.K=6.3=24V(lấy điện áp điều khiển triac là 6V). I1=Ig/k=25mA/3=8mA(dòng điều khiển triac 25mA). Nguồn công suất phải có giá tri lớn hơn U1 dể bù sụt áp trên điện trở vì vậy chọn E=30V. Từ 2 giá trị I1 và E chọn bóng Q2 loại BD135 có tham số: Uce =45V.Icmax =1.5A; tra bảng có: H2min =40. Ta có R11 E Icp  35 1,5   23,3 chọn R11 =1kΩ. Kiểm tra độ sụt áp trên điện trỏ này khi dẫn dòng là: UR11 =I1.R11=8m.1k=8V suy ra điện áp còn trên máy biến áp là: U1=E-UR11=35V-8V=27V và lớn hơn 18V. Tuy nhiên để tăng mạnh xung kích cho van bán dẫn có thể dùng thêm tụ C3 tăng cường áp được tính như sau: Tấn số xung chùm 10kHz tương ứng với 1 chu kỳ là 100µs. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 18 Cho rằng đối xứng thì khoảng nghỉ bằng nửa T suy ra tn=50µs. Vậy C3 113 nt R  6 3 50.10 3.10   1,66.10-8 chọn C3 =1nF. Bóng Q1 chọn BC 107 có Uce=45V.ICmax=0,1A. H1min=110. Vậy điện trở đầu vào lấy theo trị số: R12< max 1. 2. 1,2. 1 H H E I 40.110.35 1,2.1,2  107 kΩ, chọn R12 =50kΩ 4.4.7. Khâu tạo điện áp điều khiển Vì nhiệt độ trong lò đạt tối đa 800 ̊C nên ta chọn cảm biến nhiệt độ là cặp nhiệt ngẫu loại K, có điện áp ra 4,06mV/ 100 ̊C. Nhiệt độ cao nhất trong lò là 800 ̊C tra đồ thị ta được điện áp ra lớn nhất từ cặp nhiệt ngẫu là 33,28 mV. Điện áp vào khâu so sánh với điện áp răng cưa tối đa là 10V nên hệ số khuếch đại điện áp phản hồi là 10/0,03328 =300,5 lần. Giá trị Uđặt tối đa là 10 V nên ta chọn biến trở 10k để tinh chỉnh. Ta tính được Udk=Uđặt-300Unhiệt ngẫu. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 19 4.4.8. kết quả mô phỏng Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 20 Chương 5: Mô phỏng trong proteus Dưới đây là các công cụ và các thao tác cơ bản nhất giúp người sử dụng nhanh chóng sử dụng Protues như một công cụ mô phỏng, học tập và nghiên cứu khi điều kiện thực hiện mạch thực tế còn thiếu thốn, hạn chế hoặc kiểm chứng cá c hoạt động của mạch nguyên lý trước khi thực hiện lắp ráp mạch. Tuy nhiên , mô phỏng chỉ giúp chú ng ta tiên đoán, ước lượng các tình huống sẽ xảy ra trong thực tế với các thông số tối thiểu chứ mô phỏng không phải là thực tế nên đôi khi ta thấy có những tình huống xảy ra trong thực tế mà mô phỏng không có được. Do đó, mô phỏng dùng Protues chỉ có giá trị tham khảo cho việc thực hiện mạch thực tế. 1. Mở chương trình ISIS proteus Double click vào icon để mở chương trình ISIS Protues hoặc ta cũng có thể chọn: Start >Programs>Protues7 professional>ISIS 7 professional. 2.Tạo 1 bản vẽ mới Chọn : Menu File > New Design hoặc kích nên 3.Lưu bản vẽ Chọn: Menu File Save Design hoặc Menu File Save Design As (lưu bản vẽ này với một tên khác) hoặc Click lên hoặc nhấn S khi hộp thoại Save ISIS Design file bật lên, nhập tên file vào ô file name và click chọn nút Save để lưu lại. 4. Mở bản vẽ đã lưu Chọn: Menu File Load Design hoặc Click lên hoặc nhấn L khi hộp thoại Load ISIS Design file bật lên , tìm kiếm file cần mở trong vù ng Lookin và cửa sổ file, nhấn nút Open để mở bản vẽ đã lưu 5.Đặt kích thước cho trang giấy bản vẽ Chọn System Set sheet sizes Chọn khổ giấy từ A0 A4 trong hộp thoại Sheet Size Configuration hoặc người sử dụng có thể tự nhập kích cỡ giấy cho riêng mình ở phần lựa chọn User. Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 21 6.Đặt tên linh kiện bản vẽ Lấy linh kiện đặt lên bản vẽ Ø Chọn menu Library > Pick device/symbol hoặc click vào biểu tượng hoặc Ø click vào chữ P trê n Ø Trong cửa sổ Pick Devices, ta đá nh tê n linh kiện cần tìm vào ô keywords (không cần đánh chính xác tên, protues sẽ tìm cá c linh kiện có tê n gần giống với từ khóa) hoặc ta có thể tìm kiếm kết quả trong khung Category và Results. Khung Schematic Preview và PCB Preview cho phép ta xem hình dạng linh kiện trong bản vẽ nguyên lý và bản vẽ mạch in. Ø Click chọn tên linh kiện trong khung Results rồi chọn nút OK. Tên linh kiện đã chọn sẽ xuất hiện ở khung DEVICES. Ø Click chọn tên linh kiện cần đặt lê n bản vẽ trong khung DEVICES rồi click lên vùng bản vẽ nơi muốn đặt linh kiện, linh kiện sẽ xuất hiện tại vị trí vừa click. Mẹo Ta cũng có thể Double Click lên tên linh kiện trong khung Results để đưa linh kiện vào khung DEVICES. với cách làm này, ta có thể lấy một lúc nhiều linh kiện khác nhau nhanh hơn. 7. Xóa linh kiện đã đặt Click phải lên linh kiện cần xóa: Ø click phải lần thứ 2, hoặc Ø nhấn nú t Delete trê n bàn phím, hoặc Ø chọn menu Edit Cut to clipboard hoặc Ø chọn nú t hoặc Ø chọn nú t . 8.Di chuyển linh kiện đã đặt Ø Click phải lên linh kiện cần di chuyển. Nhấn và giữ chuột trái trên linh kiện rê đến nơi cần đặt, thả chuột trái, linh kiện sẽ xuất hiện tại vị trí mới hoặc Ø chọn , rê chuột đến vị trí mới và click để đặt linh kiện. 9.Sao chép 1 linh kiện đã đặt trên bản vẽ Đồ án 1 Đại học Bách khoa Hà Nội 22 Ø Click phải lên linh kiện cần chép. Chọn , rê chuột đến vị trí mới và click để đặt linh kiện hoặc Ø nhấn nút , rồi nhấn nút , rê chuột đến vị trí mới và click để đặt linh kiện. 10.Xoay và vẽ đối xứng linh kiện Để xoay hoặc vẽ đối xứng linh kiện, ta click phải lên linh kiện cần thực hiện, và click lựa chọn nút tương ứng trong thanh tác vụ như sau: . Các nút từ trái qua phải lần lượt là: xoay phải, xoay trái, xoay với góc cho trước, đối xứng qua trục dọc, đối xứng qua trục ngang. Chúý: nếu linh kiện chưa chọn thì thanh tác vụ này sẽ có màu xanh da trời. 11.Chỉnh sửa thông số linh kiện Để chỉnh sửa thông số cho linh kiện hoặc đối tượng, ta click chọn nút instant edit mode ( ) rồi click vào linh kiện hoặc đối tượng cần chỉnh sửa. Khi người sử dụng muốn thực hiện bất kỳ thao tá c nào trê n linh kiện hay đối tượng trong Protues đều phải click ph i chọn đối tượng cần thao tác. Ta cũng có thể chọn linh kiện bằng chuột phải rồi click trái để chỉnh giá trị của linh kiện. Ta cũng có thể
Luận văn liên quan