Digestive system

Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất phức tạp của thức ăn thành các chất có cấu tạo đơn giản mà cơ thể động vật có khả năng hấp thụ được. Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Bắt đầu từ ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận cùng ở hậu môn nơi thải chất cặn bã không tiêu hóa được. Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào (không bào tiêu hóa) và tiêu hóa ngoại bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa).

pptx105 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2332 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Digestive system, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Digestive systemNhóm 7Giới thiệu chungTiêu hóa là quá trình biến đổi các chất phức tạp của thức ăn thành các chất có cấu tạo đơn giản mà cơ thể động vật có khả năng hấp thụ được.Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Bắt đầu từ ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận cùng ở hậu môn nơi thải chất cặn bã không tiêu hóa được.Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào (không bào tiêu hóa) và tiêu hóa ngoại bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa).Chiều hướng tiến hoátiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓAĐộng vật: trùng roi, trùng giày, amipThức ăn được tiêu hóa nội bào.Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn:Hình thành không bào tiêu hóa.Tiêu hóa chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản.Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất.Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓAĐộng vật: Ruột khoang và giun dẹp.Cấu tạo túi tiêu hóa:Hình túi và cấu tạo từ nhiều tế bào.Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất (vừa là miệng vừa là hậu môn).Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa.Ở túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.Quá trình biệt hóa bắt đầu xuất hiện khi cơ quan tiêu hóa được phân chia thành miệng và hậu môn:Giun tròn đã có các phần của hệ tiêu hóa nguyên sơ: ruột có hình ống và có màng biểu bì Các động vật bậc cao có hệ tiêu hóa phân hóa thành các vùng riêng biệt Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓAĐộng vật: Động vật có xương sống và nhiều động vật không xương sống.Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau như: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa.Hệ tiêu hóa ĐVCXSMiệng và hầu: để lấy thức ănThực quản: đưa thức ăn xuống dạ dàyDạ dày: tiêu hóa sơ bộ thức ănRuột non: tiêu hóa và hấp thu thức ănRuột già: tập trung các chất thảiLỗ huyệt hoặc trực tràng: lưu giữ chất thảiHậu môn: đưa chất thải ra ngoài môi trườngĂn cỏĂn thịtĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬTĐặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ănDạ dày: đơn bào, to chứa nhiều thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học.Ruột ngắn, ruột tịt không phát triển, không tiêu hóa thức ăn.Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:Bộ răng: răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thực vật cứng.Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại).Ruột dài, manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn.Tiêu hoá ở miệngCấu tạo khoang miệngLà phần đầu của ống tiêu hóa dùng để tiếp nhận thức ăn. Phía trước là 2 môi phía sau là hầu (họng), phía trên là vòm khẩu cái phía dưới là nền miệng và lưỡi, hai bên là má. Trong miệng có các loại răng cắm vào 2 hàm, lưỡi và 3 đôi tuyến nước bọt gồm tuyến dưới lưỡi, tuyến hàm và tuyến mang tai. RăngCó ở hầu hết các loài động vật có xương sống và đều thực hiện cùng một chức năng là cắn, xé, nhai và nghiền nhỏ thức ăn. Tuy có kích thước và hình dạng rất khác nhau nhưng về mặt cấu tạo thì tương đối giống nhau.Cấu tạo của răngGồm 3 phần chính: thân răng lộ ra phía ngoài, cổ răng ở giữa và chân răng cắm vào xương hàm. Trong lòng răng có chứa tủy, mạch máu và dây thần kinh. Thành phần cấu trúc quan trọng nhất của răng gồm mô đã vôi hóa được gọi là ngà răng. Ngà răng là một chất liệu giống như xương cững có chứa các tế bào sống. Nó là một mô nhạy cảm và gây ra cảm giác đau khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng hóa chất. Ngà của thân răng được men răng bảo vệ bao bọc, lớp men này là một mô tế bào rất cứng và không có cảm giác. Chân răng được bao bọc bằng một lớp xương răng, một chất tương tự với ngà răng giúp giữ răng trong hốc răng.Đối với người và động vật, răng gồm 3 loại và có chức năng chủ yếu sau:Răng cửa để cắt thức ăn.Răng nanh để xé thức ăn (ở loài rắn độc thì nanh là nơi để tiêm nọc độc vào con mồi).Răng hàm để nghiền nhỏ thức ăn.LưỡiLưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống. Ở động vật có vú, lưỡi là khối cơ vân chắc, phủ ngoài bằng lớp biểu bì phân lớp, phía dưới là lớp mô liên kết. Mặt trên lưỡi có nhiều nhú cảm giác (chồi cảm giác), nhú chứa các cơ quan hoá học nhạy cảm với chất hoá học có trong dung dịch. Trên lưỡi chia thành một số vùng tương ứng với khả năng cảm giác, vị giác khác nhau.Ở đa số động vật, lưỡi gắn với phía sau khoang miệng và thò ra phía trước, cử động được. Ở cá, lưỡi là một nếp gấp của mô để hỗ trợ cho động tác nuốt. Một số loài lưỡng cư như ếch, cóc, lưỡi gắn ở phía trước khoang miệng, đầu có chia nhánh và có thể phóng ra để bắt côn trùng.Tiêu hoá ở miệngBa giai đoạn:Lấy thức ăn, nước uống Nhai và tẩm nước bọt Nuốt Chịu tác động của hai quá trình: Cơ học (nhai) Hóa học (enzyme)Nhai là động tác phối hợp giữa đầu, răng, má và lưỡi để cắt xé, nghiền nát thức ăn rồi tẩm nhuận nước bọt và viên thành viên cho dễ nuốt.Nhai có tác dụng kích thích vị giác, tăng tính thèm ăn có ý nghĩa khởi động quá trình tiêu hóa.Nhai – nuốt là phản xạ tự động. Các trung khu nhai ở hành tủy và vỏ não.Cung phản xạ nhai:Trung khu bài tiết nước bọt cũng ở hành tủy nên nhai càng kỹ, kích thích vị giác càng tăng, nước bọt tiết ra càng nhiều Giữa các loài động tác nhai cũng khác nhau: Động vật ăn thịt dùng năng nanh để xé và răng hàm để nhai thức ăn.Động vật ăn cỏ dùng vận động hàm dưới để nhai nghiền thức ăn, hàm trên như cái bàn thớt để chặt và băm cỏ.Động vật ăn tạp như lợn dùng vận động của hàm dưới để nhai.Động vật ăn thịt nhai không lâu và không kỹ bằng động vật ăn cỏ. Động vật nhai lại có hai lần nhai: lần thứ nhất nhai qua loa rồi nuốt xuống, lần thứ hai ợ lên nhai lại kỹ hơn.Tuyến nước bọtNước bọt là một dịch thể hổn hợp được tiết ra từ 3 đôi tuyến nước bọt là tuyến mang tai, tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi:Tuyến mang tai thuộc tuyến tương dịch tiết ra dịch lỏng ít chất nhầy nhưng có nhiều protein và enzyme tiêu hóa.Tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi thuộc tuyến hỗn hợp vì có tương dịch vừa có chất nhầy mucin (mucoprotein).Tuyến nước bọtThành phần: nước (99,0 – 99,4%) và vật chất khô (0,6- 1,0%).Vật chất khô bao gồm: Protein: Mucoprotein, amylase và maltase.Các muối vô cơ: Muối chloride, bicarbonate, sulfate, carbonate của Na, K, Mg và Ca. Đặc biệt có nhiều NaHCO3 ở loài nhai lại (tạo môi trường dạ cỏ).Các sản phẩm trao đổi như urea, CO2 và các mảnh nhỏ do niêm mạc bong ra, bạch cầu và vi sinh vật.Vai trò tuyến nước bọtLàm trơn, tẩm ướt thức ăn, tạo thành viên dễ nuốt, tránh xây xát cơ giới.Hòa tan các chất dễ tan, kích thích thèm ăn. Tiêu hóa tinh bột chín (amylase và maltase).Diệt khuẩn (chứa lysozyme có tính sát trùng).Bảo đảm lượng nước và môi trường kiềm cho dạ cỏ ở động vật nhai lại.Giúp cho cơ thể thoát nhiệt (chó, trâu) ở những loài tuyến mồ hôi kém phát triển.Tẩy rửa các chất không thích hợp (sỏi, sạn, vật đắng ....) trong khoang miệng.Nuốt là một động tác phản xạ phức tạp chuyển thức ăn xuống dạ dày. Động tác nuốt được chia làm 3 thì: Thì ở miệng: Thức ăn được làm thành viên gọi là thực hoàn kích thích vào niêm mạc miệng gây phản xạ nuốt. Lúc này miệng ngậm lại, lưỡi cong lên tì vào khẩu cái, đẩy viên thức ăn về phía sau, thì này theo ý muốn.Thì ở hầu: Khi đến hầu, viên thức ăn kích thích làm màng khẩu cái bật ngược lên đóng kín đường thông vào mũi, thanh quản nâng lên, màng tiểu thiệt bật xuống đóng kín đường thông vào thanh khí quản, nên viên thức ăn chỉ có đường duy nhất đi vào thực quản do co bóp của cơ hầu. Thì này không theo ý muốn. Thì ở thực quản: Do nhu động của thực quản, viên thức ăn được nuốt xuống qua lổ thượng vị vào dạ dày. Thì này cũng không theo ý muốn.TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYCấu tạo dạ dàyDạ dày là cơ quan hình túi rỗng, có hai đường cong lớn và nhỏ.Thành dạ dày có 4 lớp: Ngoài cùng là lớp tương mạc, lớp cơ trơn (cơ vòng, cơ dọc và cơ xiên), lớp hạ niêm mạc và lớp niêm mạc. Lớp niêm mạc có 3 loại tế bào.Dạ dày có 3 vùng: thượng vị, thân vị và hạ vị.Dạ dàyDạ dày có 2 chức năng tiêu hóa:Chứa đựng thức ăn.Tiếp tục tiêu hóa sơ bộ thức ăn.chứa đựng thức ănDo dạ dày là phần phình to nhất của ống tiêu hóa và cơ của nó rất đàn hồi nên dạ dày có khả năng chứa đựng rất lớn, có thể đến vài lít.Lúc đói, cơ dạ dày co lại. Khi ta nuốt một viên thức ăn vào thì cơ giãn ra vừa đủ để chứa viên thức ăn đó, vì vậy áp suất trong dạ dày không tăng lên, tạo điều kiện dễ dàng cho thức ăn tiếp tục đi vào dạ dày.Thức ăn càng vào, cơ dạ dày càng giãn ra và khi cơ đã giãn ra hết mức thì áp suất trong dạ dày đột ngột tăng lên gây ra cảm giác no.Khi bị viêm dạ dày, trương lực cơ dạ dày tăng lên, sức chứa đựng của dạ dày giảm, bệnh nhân ăn mau no và chán ăn.Đến cuối bữa ăn, thức ăn được chứa ở vùng thân một cách có thứ tự:Thức ăn vào trước nằm ở xung quanh tiếp xúc với niêm mạc dạ dày.Thức ăn vào sau nằm ở chính giữa.Do cách sắp xếp như vậy, nên giai đoạn đầu sau khi ăn, trong dạ dày có 2 quá trình tiêu hóa thức ăn:Thức ăn nằm xung quanh đã ngấm dịch vị và được dịch vị tiêu hóa.Thức ăn ở giữa chưa ngấm dịch vị, pH còn trung tính nên amylase nước bọt còn tiếp tục phân giải tinh bột chín thêm một thời gian nữa cho đến khi phần thức ăn ở giữa cũng ngấm dịch vị thì amylase nước bọt mới ngừng hoạt động.Hoạt động ở dạ dàyHoạt động cơ học của dạ dàyNhu động của dạ dàyMở đóng môn vịBài tiết dịch vịHoạt động cơ họcBình thường tâm vị đóng kín, khi động tác nuốt đưa một viên thức ăn xuống sát ngay trên tâm vị thì thức ăn sẽ kích thích gây ra phản xạ ruột làm tâm vị mở ra và thức ăn đi vào dạ dày. Thức ăn vừa vào sẽ kích thích dạ dày gây ra phản xạ ruột làm tâm vị đóng lại. Tâm vị sẽ tiếp tục mở ra khi động tác nuốt tiếp tục đưa một viên thức ăn khác xuống sát ngay trên tâm vị.Hoạt động cơ họcKhi thức ăn trong dạ dày quá acid, tâm vị rất dễ mở ra dù trong thực quản không có thức ăn, gây ra triệu chứng ợ hơi ợ chua ở một số bệnh nhân loét dạ dày.Tâm vị cũng dễ mở ra khi áp suất trong dạ dày tăng lên quá cao: hoặc do ăn quá nhiều hoặc do một số tác nhân kích thích tác động vào trung tâm nôn làm cơ dạ dày, cơ hoành, cơ thành bụng co lại mạnh và đột ngột, các chất chứa trong dạ dày sẽ bị nôn ra ngoài.Ở trẻ em, tâm vị thường đóng không chặt nên trẻ dễ bị nôn trớ sau khi ăn.Nhu động của dạ dàyKhi thức ăn đi vào dạ dày thì nhu động bắt đầu xuất hiện. Đó là những làn sóng co bóp lan từ vùng thân đến vùng hang dạ dày, khoảng 15 - 20 giây một lần, càng đến vùng hang, nhu động càng mạnh.Ngoài ra, khi môi trường trong dạ dày quá acid, nhu động cũng tăng lên mạnh, gây ra đau bụng ở một số bệnh nhân loét dạ dày.tác dụng của Nhu độngNghiền nhỏ thức ăn thêm nữa và trộn đều thức ăn với dịch vị để tạo thành nhũ trấp.Đẩy phần nhũ trấp nằm ở xung quanh đi xuống hang vị và ép vào khối nhũ trấp này một áp suất lớn để làm mở môn vị, đẩy nhũ trấp đi xuống tá tràng. Khi bệnh nhân bị hẹp môn vị, để đẩy nhũ trấp đi qua được môn vị, nhu động phải tăng lên rất mạnh gây ra triệu chứng đau bụng và xuất hiện dấu hiệu Bouveret, một trong những dấu hiệu để chẩn đoán hẹp môn vị.Mở đóng môn vịMỗi khi nhu động lan đến vùng hang thì nhũ trấp bị ép mạnh làm môn vị mở ra và một lượng nhỏ nhũ trấp được đẩy vào tá tràng. Nhũ trấp vừa đi vào sẽ kích thích tá tràng gây nên phản xạ ruột làm môn vị đóng lại.Môn vị sẽ tiếp tục mở ra dưới tác dụng của 2 điều kiện:Một nhu động mới lại lan đến vùng hang.Nhũ trấp vừa mới vào tá tràng đã được kiềm hóa.Mở/đóng môn vịtác dụngĐưa nhũ trấp đi vào tá tràng từ từ từng ít một để tiêu hóa và hấp thu triệt để hơn.Mặc dù chúng ta ăn một ngày vài bữa nhưng quá trình tiêu hóa và hấp thu diễn ra hầu như trong suốt cả ngày. Vì vậy, quá trình cung cấp vật chất cho cơ thể cũng diễn ra liên tục đều đặn, giữ được sự hằng định nội môi.Tránh cho tá tràng khỏi bị kích thích bởi một lượng lớn nhũ trấp quá acid. Khi cơ chế đóng mở môn vị mất đi, nhũ trấp từ dạ dày qua lỗ mở thông đi xuống tá tràng ồ ạt, kích thích tá tràng rất mạnh gây ra hội chứng tràn ngập (dumping syndrome).Bài tiết dịch vịDịch vị là dịch tiêu hóa của dạ dày do các tuyến niêm mạc dạ dày bài tiết. Tùy thành phần dịch tiết, có thể chia các tuyến này ra làm 2 nhóm:Tuyến ở vùng tâm vị và môn vị: bài tiết chất nhầyTuyến ở vùng thân: là tuyến tiêu hóa chính của dạ dày, gồm 3 loại tế bào:Tế bào chính: bài tiết ra các enzym.Tế bào viền: bài tiết acid HCl và yếu tố nội.Tế bào cổ tuyến: bài tiết chất nhầy.Ngoài ra, toàn bộ niêm mạc dạ dày đều bài tiết HCO3- và một ít chất nhầy.Dịch vị là hỗn hợp các dịch bài tiết từ các vùng trên khoảng 2 - 2,5 lít/24 giờPepsinLà enzym tiêu hóa protid được bài tiết dưới dạng chưa hoạt động là pepsinogen, trong môi trường pH < 5,1, pepsinogen được hoạt hóa thành pepsin hoạt động, có tác dụng cắt các liên kết peptid (- CO - NH -) mà phần (- NH -) thuộc về các acid amin có nhân thơm (tyrosin, phenylalanin). Vì vậy, nó chỉ thủy phân protid thành từng chuỗi polypeptid dài ngắn khác nhau:Chuỗi dài: gọi là proteose.Chuỗi ngắn: gọi là pepton.Lipase dịch vị.Là enzym tiêu hóa lipid hoạt động trong môi trường acid, có tác dụng thủy phân các triglycerid đã được nhũ tương hóa sẵn trong thức ăn (triglycerid trong sữa, lòng đỏ trứng) thành glycerol và acid béo.renninLà enzym tiêu hóa sữa, có vai trò quan trọng ở những trẻ còn bú mẹ. Nó có tác dụng phân giải một loại protein đặc biệt trong sữa là caseinogen thành casein làm sữa đông vón lại, casein sẽ được giữ lại trong dạ dày để pepsin tiêu hóa còn các phần khác trong sữa gọi là nhũ thanh được đưa nhanh xuống ruột, nhờ vậy mà dạ dày trẻ tuy nhỏ nhưng trong một lần bú nó có thể thu nhận một lượng sữa lớn hơn thể tích dạ dày rất nhiều.Acid HClLàm tăng hoạt tính của pepsin thông qua các cơ chế:Hoạt hóa pepsinogen thành pepsin, tạo môi trường pH thích hợp cho pepsin hoạt động.Phá vỡ mô liên kết bọc quanh các khối cơ để pepsin phân giải phần protid của khối cơ. Sự phối hợp giữa acid HCl và pepsin có tác dụng tiêu hóa protid rất mạnh.Sát khuẩn: tiêu diệt các vi khuẩn từ ngoài đi vào dạ dày theo thức ăn để tránh nhiễm trùng qua đường tiêu hóa. Thủy phân cellulose của rau non. Góp phần vào cơ chế đóng mở tâm vị và môn vị.Tuy nhiên, acid HCl là con dao 2 lưỡi, khi sự bài tiết của nó tăng lên hoặc trong trường hợp sức đề kháng của niêm mạc dạ dày giảm thì acid HCl sẽ phối hợp với pepsin phá hủy niêm mạc dạ dày gây ra loét dạ dày.Acid HCl được bài tiết bởi tế bào viền theo cơ chế sau:Tế bào viền bài tiết acid HCl dưới dạng H+ và Cl-. H+ được vận chuyển tích cực từ trong tế bào viền đi vào dịch vị để trao đổi với K+ từ dịch vị đi vào dưới tác dụng của enzym H+-K+ATPase (enzym này còn được gọi là bơm proton).Vì vậy, một trong những nguyên tắc điều trị loét dạ dày là dùng các loại thuốc ức chế enzym H+-K+ATPase để làm giảm sự bài tiết acid HCl của tế bào viền. Các thuốc này được gọi là thuốc ức chế bơm proton (omeprazole, lanzoprazole...).Cơ chế bài tiết hclYếu tố nội (Intrinsic factor)Do tế bào viền bài tiết, là một chất cần thiết cho sự hấp thu vitamin B12 ở trong ruột non. Khi B12 đi vào dạ dày, nó sẽ được yếu tố nội bọc lấy tạo thành phức hợp B12-yếu tố nội. Khi xuống đến hồi tràng, phức hợp này sẽ được một loại thụ thể đặc hiệu tiếp nhận và vitamin B12 được hấp thu vào máu.Do B12 là một vitamin tham gia vào quá trình sản sinh hồng cầu nên yếu tố này còn được gọi là yếu tố nội chống thiếu máu.Khi thiếu yếu tố nội (cắt dạ dày, teo niêm mạc dạ dày...) bệnh nhân sẽ bị bệnh thiếu máu hồng cầu to (Biermer).HCO3-Do các tế bào niêm mạc dạ dày bài tiết, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày thông qua 2 cơ chế:Trung hòa bớt một phần acid HCl trong dịch vị khi có tình trạng tăng tiết acid.Liên kết với chất nhầy tạo thành hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày.Chất nhầyCó bản chất là glycoprotein được tiết ra từ các tuyến môn vị, tâm vị, tế bào cổ tuyến của các tuyến vùng thân và từ toàn bộ tế bào niêm mạc dạ dày.Chất nhầy kết hợp với HCO3- tạo nên một lớp màng bền vững dày khoảng 1 - 1,5 mm bao phủ toàn bộ niêm mạc dạ dày tạo thành hàng rào nhầy-bicarbonat bảo vệ niêm mạc dạ dày chống lại sự khuếch tán ngược của H+ từ dịch vị vào trong niêm mạc dạ dày.Tuy nhiên, khi có sự tăng tiết bất thường của acid HCl và pepsin hoặc có tình trạng giảm tiết chất nhầy và HCO3- thì H+ và pepsin sẽ xâm nhập vào lớp niêm mạc dạ dày làm tổn thương và gây nên loét dạ dày.Vì vậy, các tác nhân làm tổn thương hàng rào nhầy-bicarbonat như: rượu, chất cay, chất chua, muối mật, các thuốc giảm đau chống viêm... có thể gây ra bệnh loét dạ dày. Ngược lại, các yếu tố làm tăng sức bền của hàng rào này sẽ được sử dụng để điều trị loét dạ dày (ví dụ: cytotec, sucralfate, colloidal bismuth subcitrate...).     Hấp thu ở dạ dàyDạ dày có thể hấp thu đường, sắt, nước và rượu.Sắt: Sắt khi vào dạ dày được dịch vị hòa tan và trở thành Fe2+, một phần nhỏ được dạ dày hấp thu theo hình thức vận chuyển chủ động, phần còn lại được tá tràng tiếp tục hấp thu.Đường: Dạ dày có thể hấp thu một ít glucose.Nước: Nước được hấp thu một phần ở dạ dày theo hình thức vận chuyển thụ động để cân bằng áp lực thẩm thấu. Vì vậy, khi dịch trong dạ dày nhược trương thì sự hấp thu nước tăng lên.Rượu: Được hấp thu chủ yếu ở dạ dày theo hình thức vận chuyển thụ động.Riêng ở trẻ bú mẹ, dạ dày có thể hấp thu 25% chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.Tiêu hoá ở Ruột nonCấu tạo ruột ronGồm 3 phần: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng.Lớp cơ trơn ở thành ruột non cấu tạo bởi 2 lớp: cơ vòng và cơ dọc.Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp hình van và được bao phủ bởi các nhung mao (có khoảng 20 – 40 nhung mao/mm2 ).Mỗi nhung mao bao gồm nhiều vi nhung mao (Microvili). Diện tích hấp thu của ruột non 500m2.Ở đoạn tá tràng còn có ống tiết của dịch tụy và dịch mật đổ vào.Cấu tạo ruột ronĐặc điểm cấu tạo của ruột non rất thuận lợi cho quá trình tiêu hóa:Là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa.Có nhiều loại dịch tiêu hóa đổ vào.Hệ thống enzyme rất phong phú có khả năng phân giải tất cả thức ăn thành dạng có thể hấp thu được.Niêm mạc ruột non có cấu trúc đặc biệt và những phản ứng sinh học tinh vi, phức tạp giúp cho việc hấp thu các chất dinh dưỡng một cách chủ động và chọn lọc. Vai trò tiêu hoá quan trọng nhấtCử động cơ họcCo thắt: có tác dụng chia nhũ trấp thành từng mẩu ngắn để dễ ngấm dịch tiêu hóa.Cử động quả lắc: có tác dụng trộn đều nhũ trấp với dịch tiêu hóa để tăng tốc độ tiêu hóa.Cử động cơ họcNhu động: là những làn sóng co bóp lan từ đoạn đầu đến cuối ruột non, có tác dụng đẩy thức ăn di chuyển trong ruộtPhản nhu độngLà những làn sóng co bóp ngược chiều với nhu động nhưng xuất hiện thưa và yếu hơn nhu động.Phản nhu động có tác dụng phối hợp với nhu động làm chậm sự di chuyển của nhũ trấp để quá trình tiêu hóa và hấp thu triệt để hơn.Dịch tuỵSản phẩm của tụy ngoại tiết. Sau khi bài tiết, dịch tụy theo các ống tụy đổ vào tá tràng.Số lượng khoảng 1 – 1,5 lít/24 giờ.Chất lỏng trong suốt, không màu, có pH kiềm nhất trong các dịch tiêu hóa (khoảng 7,8 - 8,5).Đảo tụy ( tiết hoocmon)Tế bào ống (tiết ra NaHCO3)Tế bào nang (tiết ra enzyme)NHÓM ENZYME TIÊU HÓA GLUCIDAmylase dịch tụy: có tác dụng phân giải tinh bột chín lẫn sống thành đường đôi maltose. Một lượng nhỏ amylase tụy được hấp thu vào máu. Khi viêm tụy cấp, amylase máu tăng lên. Vì vậy, định lượng amylase máu có giá trị để chẩn đoán viêm tụy cấp.Maltase: phân giải đường đôi maltose thành đường glucose.NHÓM ENZYME TIÊU HÓA LIPIDLipase dịch tụy: có tác dụng phân giải các tryglyceride đã được nhũ tương hóa thành acid béo và monoglyceride. Tác dụng này được sự hỗ trợ quan trọng của muối mật.Phospholipase: cắt rời các acid béo ra khỏi phân tử phospholipid.NHÓM ENZYME TIÊU HÓA PROTIDChymotrypsin: Được bài tiết dưới dạng chưa hoạt động là chymo-trypsinogen (tiền enzyme). Dưới tác dụng của trypsin, nó sẽ chuyển thành chymotrypsin hoạt động, có tác dụng phân giải các liên kết peptide mà phần (-CO-) thuộc về các acid amin có nhân thơm.Carboxypeptidase: Được bài tiết dưới dạng chưa hoạt động là pro-carboxypeptidase. Dưới tác dụng của trypsin nó sẽ chuyển thành carboxypeptidase hoạt động, có tác dụng cắt rời các acid amin đứng ở đầu C của chuỗi polypeptide thành từng acid amin riêng lẻ.Trypsin có 2 tác dụng:Phân giải những liên kết peptide mà phần (-CO-) thuộc về các acid amin kiềm (lysine, arginine).Hoạt hóa chymotrypsinogen và pr
Luận văn liên quan