Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là một trong những ñiều kiện cơbản cho
sựtồn tại và phát triển của xã hội loài người. Trong ñó giáo dục hòa nhập trẻkhuyết
tật ñang là xu thếtất yếu của thời ñại vì nó ñáp ứng ñược: mục tiêu giáo dục; sựgia
tăng sốlượng trẻkhuyết tật; sựthay ñổi quan ñiểm giáo dục; tính hiệu quảcao; cơ
sởpháp lý vững chắc và mang tính kinh tế. Giáo dục hòa nhập không những dựa
trên quan ñiểm xã hội trong việc nhìn nhận, ñánh giá ñúng trẻkhuyết tật mà còn
dựa trên quan ñiểm tích cực vềtrẻkhuyết tật. Theo thống kê năm 2005 của Viện
chiến lược và chương trình giáo dục,Việt Nam có hơn 1,2 triệu trẻkhuyết tật
chiếm 1,46% dân số, nên nhu cầu ñược chăm sóc, giáo dục là rất lớn. Mặt khác,
việc chăm sóc, giáo dục trẻkhuyết tật không chỉmang tính nhân văn cao cảmà còn
ñánh dấu mức ñộphát triển của toàn xã hội. Chính vì vậy, ñể ñáp ứng ñược nhu cầu
giáo dục trẻkhuyết tật, giáo dục hòa nhập là sựlựa chọn tối ưu nhất. Mô hình này
ñã mởra cho trẻkhuyết tật cơhội ñược ñi học, ñược giao lưu, tiếp xúc với mọi
người, ñược phát huy hết khảnăng của mình và hòa nhập với xã hội.
Sau gần 20 năm thực hiện, giáo dục hòa nhập Việt Nam ñã ñạt ñược những
thành tựu ñáng kểnhư: ñến thời ñiểm hiện nay có hơn 450.000 trẻkhuyết tật ñược
học ởcác trường phổthông, ñội ngũgiáo viên ñược ñào tạo và bồi dưỡng chuyên
môn vềGDHN trẻkhuyết tật ngày càng tăng lên cảvềsốlượng và chất lượng, quan
ñiểm của xã hội vềtrẻkhuyết tật ñã có sựthay ñổi ñáng kể. Tuy nhiên, chất lượng
giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật tại các trường Tiểu học vẫn còn nhiều hạn chế.
Chúng tôi cho rằng có những nguyên nhân sau: phương tiện dạy học ñặc thù còn
thiếu; hầu hết giáo viên Tiểu học chưa ñược trang bịkiến thức và kỹnăng vềgiáo
dục hòa nhập trẻkhuyết tật; sựhợp tác của gia ñình, nhà trường, xã hội chưa cao;
chưa có chuyên viên hỗtrợcho công tác giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật tại các
trường Tiểu học,.
Thành phố Đà Nẵng là một trong những ñịa phương ñi ñầu trong vấn ñềthực
hiện GDHN cho trẻkhuyết tật. Đến nay hầu hết các trường Tiểu học trên ñịa bàn
2
ñều ñã thực hiện giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật. Trong ñó, trường Tiểu học Hải
Vân là một trong những ngôi trường thực hiện giáo dục hòa nhập từrất sớm và ñã
ñạt ñược những kết quảnhất ñịnh. Tuy nhiên do những yếu tốkhách quan và chủ
quan như: Năng lực chuyên môn của cán bộquản lí còn hạn chếtrong các khâu tổ
chức thực hiện, quản lý; giáo viên chưa ñược trang bị ñầy ñủkiến thức, kĩnăng về
GDHN trẻkhuyết tật; cơcởvật chất phục vụcho GDHN còn thiếu thốn; nhận thức
của người dân vềGDHN trẻkhuyết tật chưa cao;. nên chất lượng giáo dục hòa
nhập trẻkhuyết tật ở ñây vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy quá trình giáo dục hòa nhập
trẻkhuyết tật cần tiếp tục nhận ñược sựquan tâm của các cấp, các ngành liên quan;
ñặc biệt cần có những nghiên cứu cụthể, thiết thực hơn nữa ñểxây dựng những
biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật.
Xuất phát từcơsởlí luận và thực tiễn nhưtrên, chúng tôi chọn ñềtài “Biện
pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật tại trường Tiểu học
Hải Vân - TP. Đà Nẵng” làm công trình nghiên cứu của mình
106 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4929 | Lượt tải: 8
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn ñề tài
Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là một trong những ñiều kiện cơ bản cho
sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Trong ñó giáo dục hòa nhập trẻ khuyết
tật ñang là xu thế tất yếu của thời ñại vì nó ñáp ứng ñược: mục tiêu giáo dục; sự gia
tăng số lượng trẻ khuyết tật; sự thay ñổi quan ñiểm giáo dục; tính hiệu quả cao; cơ
sở pháp lý vững chắc và mang tính kinh tế. Giáo dục hòa nhập không những dựa
trên quan ñiểm xã hội trong việc nhìn nhận, ñánh giá ñúng trẻ khuyết tật mà còn
dựa trên quan ñiểm tích cực về trẻ khuyết tật. Theo thống kê năm 2005 của Viện
chiến lược và chương trình giáo dục, Việt Nam có hơn 1,2 triệu trẻ khuyết tật
chiếm 1,46% dân số, nên nhu cầu ñược chăm sóc, giáo dục là rất lớn. Mặt khác,
việc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật không chỉ mang tính nhân văn cao cả mà còn
ñánh dấu mức ñộ phát triển của toàn xã hội. Chính vì vậy, ñể ñáp ứng ñược nhu cầu
giáo dục trẻ khuyết tật, giáo dục hòa nhập là sự lựa chọn tối ưu nhất. Mô hình này
ñã mở ra cho trẻ khuyết tật cơ hội ñược ñi học, ñược giao lưu, tiếp xúc với mọi
người, ñược phát huy hết khả năng của mình và hòa nhập với xã hội.
Sau gần 20 năm thực hiện, giáo dục hòa nhập Việt Nam ñã ñạt ñược những
thành tựu ñáng kể như: ñến thời ñiểm hiện nay có hơn 450.000 trẻ khuyết tật ñược
học ở các trường phổ thông, ñội ngũ giáo viên ñược ñào tạo và bồi dưỡng chuyên
môn về GDHN trẻ khuyết tật ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng, quan
ñiểm của xã hội về trẻ khuyết tật ñã có sự thay ñổi ñáng kể. Tuy nhiên, chất lượng
giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường Tiểu học vẫn còn nhiều hạn chế.
Chúng tôi cho rằng có những nguyên nhân sau: phương tiện dạy học ñặc thù còn
thiếu; hầu hết giáo viên Tiểu học chưa ñược trang bị kiến thức và kỹ năng về giáo
dục hòa nhập trẻ khuyết tật; sự hợp tác của gia ñình, nhà trường, xã hội chưa cao;
chưa có chuyên viên hỗ trợ cho công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các
trường Tiểu học,...
Thành phố Đà Nẵng là một trong những ñịa phương ñi ñầu trong vấn ñề thực
hiện GDHN cho trẻ khuyết tật. Đến nay hầu hết các trường Tiểu học trên ñịa bàn
2
ñều ñã thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật. Trong ñó, trường Tiểu học Hải
Vân là một trong những ngôi trường thực hiện giáo dục hòa nhập từ rất sớm và ñã
ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh. Tuy nhiên do những yếu tố khách quan và chủ
quan như: Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lí còn hạn chế trong các khâu tổ
chức thực hiện, quản lý; giáo viên chưa ñược trang bị ñầy ñủ kiến thức, kĩ năng về
GDHN trẻ khuyết tật; cơ cở vật chất phục vụ cho GDHN còn thiếu thốn; nhận thức
của người dân về GDHN trẻ khuyết tật chưa cao;... nên chất lượng giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật ở ñây vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy quá trình giáo dục hòa nhập
trẻ khuyết tật cần tiếp tục nhận ñược sự quan tâm của các cấp, các ngành liên quan;
ñặc biệt cần có những nghiên cứu cụ thể, thiết thực hơn nữa ñể xây dựng những
biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn như trên, chúng tôi chọn ñề tài “Biện
pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học
Hải Vân - TP. Đà Nẵng” làm công trình nghiên cứu của mình.
2. Mục ñích nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận và thực tiễn quá trình giáo dục hòa nhập tại trường Tiểu
học Hải Vân - TP. Đà Nẵng nhằm xác ñịnh các biện pháp nâng cao chất lượng giáo
dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở ngôi trường này.
3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại
trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập
trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng .
4. Giả thuyết khoa học
Chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà
Nẵng vẫn còn nhiều hạn chế. Nếu nhà trường tiến hành một cách ñồng bộ, hợp lí
những biện pháp sau: Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ năng GDHN trẻ
khuyết tật cho cán bộ quản lí, giáo viên trong nhà trường; Xây dựng ñịnh biên cho
giáo viên chuyên trách GDHN trẻ khuyết tật; Xây dựng chế ñộ chính sách hỗ trợ
3
GDHN trẻ khuyết tật; Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDHN trẻ
khuyết tật; Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia ñình và xã hội trong công
tác GDHN trẻ khuyết tật thì chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật sẽ ñược
nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu các vấn ñề lý luận về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.
5.2. Khảo sát quá trình thực hiện công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại
trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng.
5.3. Xác ñịnh các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2008
ñến tháng 5/2009.
- Về ñịa bàn và khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trên các nhóm ñối
tượng: học sinh khuyết tật, cán bộ, giáo viên dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật và phụ
huynh học sinh của trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng.
- Thực nghiệm trên nhận thức, tính phù hợp và tính khả thi của các biện pháp
ñề xuất.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống
hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu và thực tiễn về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết
tật.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát: Dự giờ một số tiết học nhằm tìm hiểu công tác tổ
chức lớp học, quản lí lớp học, phương pháp giảng dạy của giáo viên, khả năng học
tập của học sinh.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn ñàm thoại: Trao ñổi với cán bộ quản lí, giáo viên ñể
tìm hiểu công tác lập và quản lí hồ sơ trẻ khuyết tật, việc lập kế hoạch và triển khai
công tác phụ trách lớp.
4
7.2.3. Phương pháp ñiều tra: Nghiên cứu hồ sơ, báo cáo của nhà trường, sản phẩm
học tập của học sinh, bảng hỏi Anket.
7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
7.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
7.3. Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng ñể xử lý, hệ thống hóa các kết quả
ñiều tra về ñịnh lượng.
8. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở ñầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
khóa luận gồm có 3 chương nội dung chính.
Chương 1: Cơ sở lý luận của ñề tài
Chương 2: Thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học
Hải Vân TP. Đà Nẵng
Chương 3: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng.
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu
1.1.1. Thế giới
Vấn ñề người khuyết tật và trẻ em khuyết tật từ lâu ñã ñược tất cả các quốc
gia và cộng ñồng người trên thế giới quan tâm. Điều ñó ñược thể hiện qua: Tuyên
ngôn về quyền của người chậm phát triển tinh thần ñã ñược Liên hợp quốc thông
qua ngày 20/12/1971; tuyên ngôn về người tàn tật ngày 9/12/1975; thập kỷ của Liên
hợp quốc vì người tàn tật (1983-1992), Chương trình hành ñộng thế giới về người
tàn tật (3/12/1971), nhằm ñạt tới “Một xã hội tất cả cho mọi người” vào năm 2010.
Ngày 13/2/2006, Đại hội ñồng Liên hợp quốc ñã thông qua Công ước về quyền của
người khuyết tật nhằm thúc ñẩy, bảo vệ và ñảm bảo người khuyết tật ñược hưởng
ñầy ñủ và bình ñẳng tất cả các quyền con người và quyền tự do cơ bản, thúc ñẩy sự
tôn trọng phẩm giá vốn có của họ.
Phong trào GDHN trẻ khuyết tật trên toàn thế giới ñược khởi ñầu từ Tuyên
bố về quyền con người năm 1948, Hội nghị Thượng ñỉnh về trẻ em ở New York
(1990) thống nhất mục tiêu ñến năm 2000 chương trình “giáo dục cho mọi người”.
Mặc dù trẻ em khuyết tật ñược ñề cập một cách chính thức trong văn bản Jomtien
và tuyên bố toàn cầu về giáo dục nhưng lại có rất ít thông tin ñược cung cấp cho
những sáng kiến mới ñể hoà nhập trẻ khuyết tật vào những kế hoạch giáo dục của
từng nước. Hội nghị thế giới về giáo dục cho trẻ có nhu cầu ñặc biệt ở Salamanca,
Tây Ban Nha, năm 1994 cung cấp cơ hội cho những người tham gia hội nghị xem
xét làm thế nào ñể bảo vệ tốt nhất quyền của trẻ khuyết tật trong bối cảnh chương
trình “giáo dục cho mọi người”. Tuyên bố Salamanca ñược nhìn nhận như là nền
tảng của GDHN hiện ñại.
Năm 1970, Đạo luật giáo dục cho trẻ em khuyết tật ñược chính quyền liên
bang Hoa kỳ thông qua. Trong những năm ñó, một loạt các ñiều luật ñược thông
qua bổ sung thêm chi tiết cho quyền của trẻ khuyết tật. Những năm 70 ñến nửa sau
thập kỷ 80 của thế kỷ XX, quan ñiểm mới về trường lớp xuất hiện ở Châu Âu có tên
6
là “Sáng kiến giáo dục phổ thông” ñã mang lại một chiến dịch quyền học tập cho
học sinh khuyết tật và ñòi hỏi giáo dục phải có trách nhiệm hơn theo khả năng của
người học. Từ ñây bắt ñầu xuất hiện GDHN trẻ khuyết tật. Hoà nhập là một phong
trào ñổi mới trong GDĐB. Các quốc gia ñều xây dựng và phát triển các chính sách
của Nhà nước mình qui ñịnh về nội dung, phương thức cụ thể tạo ñiều kiện thuận
lợi cho GDHN. Một số nước ñang nỗ lực và bắt ñầu chấp nhận GDHN theo nhiều
phương thức khác nhau. Các phương thức và mức ñộ chấp nhận GDHN rất ña dạng
và thu ñược kết quả khác nhau bởi lẽ nó phụ thuộc vào văn hoá, nhận thức của
người dân về giáo dục ñặc biệt (GDĐB), hệ thống giáo dục và ñiều kiện kinh tế,
chính trị, xã hội của mỗi nước. Nhưng ñiểm chung của GDHN trẻ khuyết tật là cố
gắng ñưa trẻ khuyết tật càng hoà nhập vào với xã hội một cách tích cực càng tốt.
1.1.2. Ở Việt Nam
Giáo dục cho trẻ khuyết tật ñược bắt ñầu ngay sau khi ñất nước giành ñược
ñộc lập (1975). Đến năm 1990, dự án ñầu tiên về GDHN trẻ khuyết tật ñược Bộ
Giáo dục và Đào tạo và Viện Khoa học Giáo dục chuẩn bị và tiến hành. Từ ñó ñến
nay ñã có rất nhiều các dự án về GDHN ñược triển khai do sự hỗ trợ của các tổ
chức. Tất cả các dự án ñều dựa trên việc xây dựng những mô hình thí ñiểm và
những hoạt ñộng thử nghiệm nhằm tạo cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc trước
khi một chính sách giáo dục quốc gia về GDHN trẻ khuyết tật ñược ñưa ra. So với
những nước phát triển, giáo dục cho trẻ khuyết tật ở Việt Nam còn mới và chưa có
nhiều kinh nghiệm. Theo tiến trình phát triển, giáo dục cho trẻ khuyết tật ở Việt
Nam có thể chia thành các giai ñoạn như sau:
Từ 1975 - 1990: Hình thành 50 trường chuyên biệt, trong ñó có 36 trường
dạy trẻ khiếm thính, 11 trường dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT), 5 trường
dạy trẻ khiếm thị. Cũng trong giai ñoạn này các chương trình giáo dục chuyên biệt
cho trẻ khiếm thính, khiếm thị và CPTTT ñã ñược xây dựng. Số học sinh theo học
khoảng 2000 em và chỉ tập trung ở một số thành phố lớn như: Thành phố Hồ Chí
Minh, Cần thơ, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng,…
7
Từ 1991 - 1999: Chính phủ Việt Nam và một số tổ chức Quốc tế ñã tiến
hành chương trình GDHN với việc thử nghiệm mô hình GDHN trẻ khuyết tật tại
một số tỉnh trên cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Hoạt ñộng ñầu tiên là hội nhập hoàn
toàn các trẻ khiếm thính và ñiếc vào các lớp học bình thường. Chương trình này ñã
ñạt ñược sự tiến bộ ñáng kể trong việc xây dựng và thực nghiệm mô hình GDHN trẻ
khuyết tật với việc: Khám và sàng lọc thính giác cho 800.000 trẻ và kiểm tra thính
lực cho 5000 trẻ. Trong các năm 1999-2003 trung bình mỗi năm có 550 trẻ khiếm
thính ñược theo học hoà nhập. Thành công của chương trình này là bước chuẩn bị
quan trọng cho hoạt ñộng GDHN trẻ khuyết tật ở Việt Nam những năm tiếp theo.
Từ năm 2000 ñến nay: Năm 2000 Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo ñầu tiên
tổng kết 5 năm thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật. Tại Hội thảo này, các báo cáo
tham luận ñã tập trung vào phân tích những thành công và tồn tại của chương trình
GDHN trẻ khuyết tật ñể ñề ra các giải pháp quan trọng nhằm tiến hành chương trình
trên phạm vi toàn quốc.
Năm 2001: Chiến lược phát triển giáo dục cho trẻ khuyết tật lấy GDHN là
giải pháp chiến lược.
Năm 2002 Bộ GD&ĐT ñã thành lập Ban chỉ ñạo Giáo dục trẻ khuyết tật.
Đến nay 64/64 tỉnh thành có Ban chỉ ñạo giáo dục trẻ khuyết tật ở ñịa phương. Hoạt
ñộng GDHN trẻ khuyết tật ñã có một bước tiến ñáng kể về công tác quản lý và ñiều
phối các hoạt ñộng. Ban chỉ ñạo ñã tiến hành các chương trình hữu ích: Đào tạo
giáo viên GDĐB, xây dựng chương trình, tài liệu ñào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy
hoà nhập, thành lập các trung tâm nguồn tại các tỉnh, thành phố.
Hiện nay trên cả nước có 105 trường, trung tâm giáo dục chuyên biệt và trên
3.000 trường có GDHN cho trẻ khuyết tật. Số lượng trẻ khuyết tật theo học hoà
nhập cũng tăng nhanh.
GDHN trẻ khuyết tật ngày càng ñược quan tâm và ñược xác ñịnh là hình
thức giáo dục cơ bản ñáp ứng nhu cầu giáo dục của trẻ khuyết tật ở Việt Nam.
GDHN trẻ khuyết tật ở nước ta ñược triển khai gần 20 năm nay và ñã ñạt ñược
những kết quả bước ñầu như: Huy ñộng ñược ngày càng nhiều số trẻ em khuyết tật
8
ñến lớp, bồi dưỡng năng lực GDHN trẻ khuyết tật cho cán bộ quản lí, giáo viên...
Đặc biệt, các nghiên cứu về lý luận, thực hiện GDHN ñã thu ñược những kết quả có
nghĩa khoa học, làm cơ sở cho Bộ GD&ĐT trong việc ñịnh hướng phát triển
GDHN. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, GDHN trẻ khuyết tật nước ta vẫn còn
bộc lộ nhiều khó khăn, yếu kém về: Hệ thống chính sách GDHN trẻ khuyết tật,
phương pháp tổ chức, năng lực cán bộ quản lí, chất lượng ñội ngũ giáo viên dạy học
hòa nhập, các phương tiên dạy học ñặc thù,... vì vậy nên chất lượng GDHN trẻ
khuyết tật chưa cao.
1. 2. Các khái niệm công cụ
1.2.1. Trẻ khuyết tật
Hiện nay vẫn còn nhiều những quan ñiểm khác nhau trong vấn ñề sử dụng
thuật ngữ “khuyết tật”. Với mỗi quan ñiểm nhìn nhận, tuỳ theo mục ñích sử dụng
mà trẻ khuyết tật còn ñược gọi dưới những tên gọi khác:“tàn tật”, “khiếm khuyết”,
“tật nguyền”…
Trong giáo dục, thuật ngữ “khuyết tật” ñược chấp nhận rộng rãi từ cộng ñồng
những người khuyết tật cũng như những người làm công tác GDHN trẻ khuyết tật.
Cho dù thuật ngữ nào thì bản chất khuyết tật là những tổn thương thực thể hoặc sự
suy giảm chức năng của cơ thể dẫn ñến việc giảm hoặc ảnh hưởng ñến hoạt ñộng
của cá thể.
Theo chúng tôi Trẻ khuyết tật là những trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc, hoặc
các chức năng cơ thể hoạt ñộng không bình thường dẫn ñến gặp khó khăn nhất ñịnh
trong hoạt ñộng cá nhân, tập thể, xã hội và khó có thể học tập theo chương trình
giáo dục phổ thông nếu không ñược hỗ trợ ñặc biệt về phương pháp giáo dục - dạy
học và những trang thiết bị trợ giúp cần thiết.
1.2.2. Giáo dục
Giáo dục theo nghĩa rộng ñược hiểu là quá trình hình thành và phát triển
nhân cách dưới ảnh hưởng của những tác ñộng có mục ñích xác ñịnh, ñược tổ chức
một cách có kế hoạch, có phương pháp, có hệ thống của các cơ quan giáo dục
chuyên biệt.
9
Theo nghĩa hẹp: Giáo dục là quá trình hoạt ñộng nhằm tạo ra cơ sở khoa học
của thế giới quan lí tưởng ñọa ñức, thái ñộ, thẩm mỹ ñối với hiện thực của con
người, kể cả việc phát triển nâng cao thể lực.
Ngày nay, theo quan niệm của UNESCO việc giáo dục có nội dung rất phong
phú, bao hàm cả giáo dục môi trường, giáo dục nhân văn, giáo dục quốc tế, giáo dục
chính trị. [6]
Như vậy, cho dù theo quan niệm nào thì giáo dục trước hết ñược hiểu là quá
trình hoạt ñộng có mục tiêu xác ñịnh, ñược tổ chức có kế hoạch và có nội dung,
phương pháp nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người.
1.2.3. Giáo dục hòa nhập
Giáo dục hoà nhập là “Hỗ trợ mọi học sinh, trong ñó có trẻ khuyết tật, cơ
hội bình ñẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học
phù hợp tại trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những
thành viên ñầy ñủ của xã hộ” [9]
1.2.4. Chất lượng giáo dục
Để hiểu về khái niệm “chất lượng giáo dục” trước hết chúng ta tìm hiểu khái
niệm “chất lượng”.
“Chất lượng” là một khái niệm trừu tượng và khó ñịnh nghĩa, thậm chí khó
nắm bắt. Trong một nghiên cứu khá nổi tiếng của Harvey và Green (1993) nhằm
tổng kết những quan niệm chung của các nhà giáo dục, chất lượng ñược ñịnh nghĩa
như tập hợp các thuộc tính khác nhau: Chất lượng là sự xuất sắc (quality as
excellence); Chất lượng là sự hoàn hảo (quality as perfection); Chất lượng là sự phù
hợp với mục tiêu (quality as fitness for purpose); Chất lượng là sự ñáng giá với
ñồng tiền [bỏ ra] (quality as value for money); Chất lượng là sự chuyển ñổi về chất
(quality as transformation). Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo
DIS 9000:2000 ñã ñưa ra ñịnh nghĩa sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các
ñặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình ñể ñáp ứng các yêu cầu của
khách hàng và các bên có liên quan”. Các nhà khoa học Việt Nam cũng ñưa ra một
số ñịnh nghĩa khác nhau, nhưng các ñịnh nghĩa này thường trùng với các ñịnh nghĩa
10
của nước ngoài. “Chất lượng là mức hoàn thiện, ñặc trưng so sánh hay ñặc trưng
tuyệt ñối, dấu hiệu ñặc thù, các dữ liệu, các thông số cơ bản của một sự việc, sự vật
nào ñó”- Hoàng Phê.
Chất lượng giáo dục
“Chất lượng giáo dục ñược ñánh giá qua mức ñộ trùng khớp với mục tiêu
ñịnh sẵn” - Nguyễn Đức Chính, 2000.
“Chất lượng giáo dục là sự ñáp ứng của sản phẩm ñào tạo ñối với các chuẩn
mực và tiêu chí ñã ñược xác ñịnh” - Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh, 2003.
Theo chúng tôi, chất lương giáo dục là mức ñộ trùng khớp giữa sản phẩm
ñào tạo và các chuẩn mực, tiêu chí ñã ñịnh sẵn.
1.3. Những ñặc ñiểm phát triển tâm lý của trẻ khuyết tật
Ở trẻ khuyết tật, do tổn thương về cấu tạo hoặc suy giảm chức năng các bộ
phận trên cơ thể nên quá trình phát triển tâm lý cũng mang nhiều nét khu biệt so với
trẻ bình thường. Đặc thù về hoạt ñộng nhận thức của trẻ khuyết tật thể hiện rõ nét
nhất trong quá trình thu nhận thông tin cảm tính. Tuỳ theo việc trẻ bị tổn thương
phân tích cơ quan nào hoặc suy giảm chức năng nào ñó sẽ có những ñặc ñiểm ñặc
thù tương ứng trong nhận thức cảm tính. Trong hoạt ñộng nhận thức, mỗi trẻ khuyết
tật có biểu hiện sự chú ý ở mức ñộ khác nhau. Tuy nhiên hầu hết các em gặp khó
khăn trong việc duy trì sự chú ý, ñặc biệt là trong những hoạt ñộng mà ñối tượng
nhận thức không gây hứng thú hoặc các em gặp bất lợi trong việc tiếp nhận ñối
tượng ñó. Bên cạnh ñó, mỗi dạng khuyết tật ñều mang những ñặc ñiểm khác nhau
về kiểu trí nhớ. Tuy vậy, cũng có tính quy luật chung: Những giác quan nào hoạt
ñộng mạnh sẽ bù ñắp lượng thông tin thiếu hụt do khuyết tật thì trí nhớ của trẻ sẽ
thiên về những hình tượng do trí giác của những giác quan ñó mang lại. Hầu hết trẻ
khuyết tật ñều có những “vấn ñề” khác nhau trong ngôn ngữ. Những khó khăn ñó
ñều gây nên những trở ngại trong việc triển khai tư duy ngôn ngữ logic. Điều ñặc
biệt là, khó khăn trong ngôn ngữ tạo nên rào cản về mặt giao tiếp, ñây chính là khó
khăn về mặt xã hội ñối với hoạt ñộng nhận thức của trẻ khuyết tật. Do những hạn
11
chế khuyết tật, biểu hiện hành vi của trẻ khuyết tật rất ña dạng và phong phú, ñặc
biệt là hành vi ở trẻ CPTTT.
Đối với trẻ khiếm thị thường có những ñặc ñiểm tâm lý nổi bật như về ñặc
ñiểm chú ý: chú ý của trẻ khiếm thị chủ yếu là chú ý nghe và sờ, trẻ mù thường khó
ñiều chỉnh hai quá trình phân tán và tập trung chú ý. Về tri giác, biểu tượng ghi nhớ,
tư duy, tưởng tượng và ngôn ngữ trẻ khiếm thị cũng có những ñặc ñiểm riêng khác
biệt với trẻ bình thường. Đặc biệt là cảm giác nghe và cảm giác xúc giác của trẻ
khiếm thị có những ñặc ñiểm nổi bật: ñộ nhạy cảm âm thanh của trẻ mù tốt hơn trẻ
bình thường, ngưỡng phân biệt các ngón trỏ của tay trẻ mù giảm xuống hai lần so
với trẻ bình thường.
Đối với trẻ khiếm thính, ñặc ñiểm tâm lý nổi bật của các trẻ này là ñặc ñiểm
tri giác thị giác. Các nhà nghiên cứu về ñặc ñiểm tâm lý của trẻ ñiếc cho rằng ñây là
những trẻ có khả năng quan sát rất tốt bởi chúng nhận ra một cách chính xác những
chi tiết hoặc những ñổi thay ở người khác cũng như các sự vật, hiện tượng xung
quanh… Tuy nhiên, những trẻ khiếm th