Lý do lựa chọn đề tài:
1, Quy mô của vốn lưu động, trình độ quản lý, sử dụng vốn lưu động là một trong các yếu tố có tính quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2, Công tác quản lý vốn lưu động tại Nhà máy gạch ốp lát Ceramic Cosevco chưa thật sự hiệu quả.
3, Sự quan tâm và yêu thích của bản thân đối với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy gạch ốp lát Ceramic Cosvco.
Chương III: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy gạch ốp lát Ceramic Cosevco.
21 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2894 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy gạch ốp lát Ceramic Cosevco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ---------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy gạch ốp lát ceramic Cosevco SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Nhung Lớp : QTDN_K50 GVHD : Ths. Trịnh Thị Thúy Hồng HÀ NỘI - 2010 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: Quy mô của vốn lưu động, trình độ quản lý, sử dụng vốn lưu động là một trong các yếu tố có tính quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công tác quản lý vốn lưu động tại Nhà máy gạch ốp lát ceramic Cosevco chưa thật sự hiệu quả. Sự quan tâm và yêu thích của bản thân đối với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. * Chương III: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại nhà máy gạch ốp lát ceramic Cosevco Chương II: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy gạch ốp lát ceramic Cosevco Chương I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp KẾT CẤU ĐỒ ÁN: KẾT CẤU * CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TRONG DOANH NGHIỆP 1.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG * CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY GẠCH ỐP LÁT CERAMIC COSEVCO 2.1. Giới thiệu chung về Nhà máy 2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Nhà máy 2.3. Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại Nhà máy gạch ốp lát ceramic Cosevco * Tên nhà máy: Nhà máy gạch ốp lát ceramic Cosevco Địa chỉ: Quốc lộ 1A - Khu công nghiệp Phú Tài - P. Bùi Thị Xuân - TP. Quy Nhơn - Tỉnh Bình Định. Điện thoại: (0563).510.288-510.414 Fax: (0563).510.598 Tổng số vốn kinh doanh khi thành lập là :89.930.000.000 đ Số vốn hiện nay đã tăng lên tới: 111.528.769.347 đ Tổng số lao động là: 178 người Chức năng chính là sản xuất và kinh doanh các loại gạch ốp lát ceramic. 2.1. Giới thiệu chung về Nhà máy: * 2.2.1. Phân tích kết cấu vốn lưu động của Nhà máy 2.2.2. Phân tích vốn lưu động ròng 2.2.3. Phân tích tình hình sử dụng từng loại VLĐ tại Nhà máy 2.2.4. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ 2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Nhà máy : * Biểu đồ 2.5: Kết cấu vốn lưu động của Nhà máy * Hàng tồn kho, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trong rất lớn và luân phiên nhau giữ tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn lưu động. VLĐ ròng = TSLĐ &ĐTNH – Nợ ngắn hạn Bảng 2.5: Vốn lưu động ròng của Nhà máy ĐVT: Đồng ( Nguồn: Trích từ bảng cân đối kế toán 2006 -2009) Có thể thấy vốn lưu động ròng của Nhà máy có xu hướng tăng lên qua các năm và đều mang dấu dương. Như vậy, trong những năm qua nguồn vốn thường xuyên của Nhà máy luôn đủ để đáp ứng nhu cầu tài trợ cho tài sản cố định và một phần tài sản lưu động. * 2.2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng tiền mặt: Biểu đồ 2.6: Tình hình dự trữ tiền mặt tại Nhà máy ĐVT: Nghìn đồng Phần lớn tiền mặt của Nhà máy tồn tại dưới hình thức tiền gửi ngân hàng. Xét một cách tổng quát thì lượng tiền mặt dự trữ của Nhà máy là khá hợp lý. * 2.2.3.2. Phân tích tình hình các khoản phải thu: Biểu đồ 2.7: Tình hình các khoản phải thu Khoản phải thu của Nhà máy có sự biến động theo hướng tăng dần qua các năm. Các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất và có sự tăng giảm không ổn định qua các năm. * 2.2.3.3. Phân tích tình hình hàng tồn kho : Bảng 2.8: Tình hình hàng tồn kho của Nhà máy từ năm 2006 - 2009 * Thành phẩm tồn kho chiếm một tỷ trọng rất lớn trong hàng tồn kho. Nguyên nhân chính là do mẫu mã sản phẩm của Nhà máy còn nghèo nàn, chưa phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. 2.2.3.4. Phân tích tình hình sử dụng tài sản lưu động khác: Biểu đồ 9: Tình hình tài sản lưu động khác của Nhà máy ĐVT: Triệu đồng Tài sản lưu động khác của Nhà máy có sự biến động không ổn định qua các năm. * 2.2.4. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ Phần lớn các chỉ tiêu dùng để đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động của Nhà máy đều tăng giảm không ổn định qua các năm và đều thấp hơn các chỉ số trung bình ngành. * 2.3. Đánh giá tình hình sử dụng VLĐ tại Nhà máy: 2.3.1. Những thành tựu đạt được: Thứ nhất, giá trị vốn lưu động của Nhà máy đang có xu hướng tăng lên qua các năm. cho phép Nhà máy mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, là tiền đề cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn Nhà máy Thứ hai, vốn lưu động ròng của Nhà máy luôn dương và liên tục tăng như vậy chứng tỏ Nhà máy đã không bị phụ thuộc qua nhiều vào các khoản vay ngắn hạn bên ngoài và do đó Nhà máy có sự tự chủ về tài chính. Thứ ba, tiền mặt tồn quỹ trong những năm gần đây của Nhà máy là khá hợp lý và đang có sự tăng lên trong năm 2009 Thứ tư, doanh lợi vốn lưu động của Nhà máy trong những năm gần đây cũng liên tục tăng lên. Điều này thể hiện rằng Nhà máy đang có sự nỗ lực trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động * 2.3. Đánh giá tình hình sử dụng VLĐ tại Nhà máy: 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân: Thứ nhất, vốn lưu động chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng tài sản. Chính sự mất cân bằng trong cơ cấu tài sản này đã làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Thứ hai, cơ cấu nguồn vốn lưu động cũng bị mất cân đối khá lớn. Tỷ trọng vay ngắn hạn chiếm rất nhỏ nên không đủ để tài trợ cho vốn lưu động. Phần lớn vốn lưu động được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Thứ ba, kết cấu vốn lưu động của Nhà máy chưa hợp lý và không ổn định qua các năm. Tỷ trong hàng tồn kho mà cụ thể là thành phẩm tồn kho quá lớn. Sở dĩ thành phẩm tồn kho quá lớn là do Nhà máy không bán được hàng. Thứ tư, các khoản phải thu cũng chiếm tỷ trọng quá cao, trong đó các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ lệ lớn nhất. Thứ năm, phần lớn các chỉ tiêu dùng để đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động của Nhà máy đều tăng giảm không ổn định qua các năm và đều thấp hơn các chỉ số trung bình ngành. CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TẠI NHÀ MÁY GẠCH ỐP LÁT CERAMIC COSEVCO Biện pháp 1: Thiết kế chương trình khuyến mại dưới hình thức giảm giá để đẩy mạnh tiêu thụ, giải quyết vấn đề thành phẩm tồn kho Biện pháp 2 : Xây dựng và áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán hợp lý nhằm giảm số ngày một vòng quay các khoản phải thu Biện pháp 3 : Dự đoán nhu cầu vốn lưu động của Nhà máy và tổ chức nguồn vốn lưu động đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và tránh lãng phí vốn Biện pháp 4 : Cải tiến mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu thị trường nhằm đẩy mạnh tiêu thụ, giải quyết vấn đề hàng tồn kho * Biện pháp 1: Thiết kế chương trình khuyến mại dưới hình thức giảm giá để đẩy mạnh tiêu thụ, giải quyết vấn đề thành phẩm tồn kho * Nội dung của biện pháp: Lựa chọn hình thức khuyến mại: Thời điểm khuyến mại: Hình thức khuyến mại: Quảng bá chương trình khuyến mại: * Kết quả sau khi thực hiện biện pháp: Doanh thu dự kiến sau khi thực hiện biện pháp: So sánh kết quả khi thực hiện biện pháp: * Lý do thực hiện biện pháp: 886.600.000đ Tổng chi phí quảng cáo: 43.680.000 đ Biện pháp 1: Thiết kế chương trình khuyến mại dưới hình thức giảm giá để đẩy mạnh tiêu thụ, giải quyết vấn đề thành phẩm tồn kho Bảng 3.4: Bảng so sánh kết quả khi thực hiện biện pháp ĐVT: đồng So sánh kết quả khi thực hiện biện pháp: * * Nội dung của biện pháp: Biện pháp 2 : Xây dựng và áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán hợp lý nhằm giảm số ngày một vòng quay các khoản phải thu Với Nhà máy: Chi phí cơ hội vốn = 14% + 16,21% = 30,21% 1366,49 - a% x 100.000 > 0 a % < 1,366% Để không bị lỗ Nhà máy nên thực hiện mức chiết khấu: * Biện pháp 2 : Xây dựng và áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán hợp lý nhằm giảm số ngày một vòng quay các khoản phải thu Với khách hàng: Khách hàng cũng sẽ lựa chọn giải pháp nào tối đa hóa được lợi ích của mình. Giả sử lãi suất mà khách hàng vay bằng với mức lãi suất mà Nhà máy đã vay ngắn hạn năm 2009 là 1,17%/tháng, mức lãi này không thay đổi, thì trong vòng 17 ngày khách hàng sẽ phải chịu một mức lãi suất là: Vậy mức chiết khấu mà Nhà máy nên áp dụng với khách hàng để mang lại hiệu quả cao nhất là: 0,663 % < a % < 1,366 % * Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!