Đồ án Cầu bê tông cốt thép - Đinh Văn Quân

Bản mặt cầu được xem như các dỉ bản nằm vuông góc với dầm chủ.Mô men dương lớn nhất của bản nằm ở khu vực giữa 2 dầm chủ.Tương tự mô men âm lớn nhất nằm trên đỉnh mỗi dầm.Dải bản ngang được coi là lien tucjnhieuef nhịp,có nhịp bằng khoảng cách 2 dầm chủ.Dầm chủ dược coi là cứng tuyệt đối.Để xác định lực cắt và mô men uốn tại các vị trí cần thiết cần vẽ các đường ảnh hưởng của dầm liên tục 7 nhịp,2 đầu hẫng.

docx47 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5804 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Cầu bê tông cốt thép - Đinh Văn Quân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP Họ và tên: Đinh Văn Quân MSSV:5642-52 Lớp: 52CĐ8 STT : 23 I : Số liệu tính toán Chiều dài nhịp tính toán : Ltt=15+23mod7 =17 m →L=0.4×2+17 =17.8 m Khổ cầu : Bcầu = Bxe + 2 Bbộ hành Bxe = 7+ 23 mod 4 =10 m Bbộ hành =(23 mod 3).1 + 1.5 =3.5 m → Bcầu =10+2×3.5 =170m Tải trọng :Hoạt tải xe HL-93 Người : 300 kG/m2 Bề rộng toàn cầu được xác định theo công thức : B0= Bxe+ 2Bbộ hành+2Blan can+2Bgờ phân cách Bxe :chiều rộng phần xe chạy Bbộ hành :chiều rộng phần người đi bộ Blan can:chiều rộng cột lan can Bgờ phân cách:gờ phân cách giữa đường người đi bộ và mặt đường phần xe chạy B0 =10 + 2×3.5 + 2×0.5 + 2×0.5 =19 m Số dầm chủ :8 dầm chủ Vật liệu : +Bản mặt cầu:BT có fc’=30 MPa +Dầm BT có fci’=40 MPa Fc’=55 Mpa Dạng mặt cắt ngang :Dầm chữ I Dạng dầm:BTCT ứng suất trước căng sau. Cốt thép thường :fy=400 Mpa Thép ứng suất trước tao 7 sợi:12.7 mm;fpu=1860 Mpa PHẦN 1:TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU A.Chiều dày bản. Chiều dày tối thiểu của bản bê tông cốt thép theo ASSHTO là 175mm.Chiều dày tối thiểu theo điều kiện chịu lực phụ thuộc vào nhịp bản S(bảng 5.1).Đối với bản đúc tại chỗ,lien tục: hmin = mm Chọn hf = 190 mm. Với lớp chống hao mòn là 15 mm,trọng lương bản khi tính là :205 mm.Vì bản hẫng của dầm ngoài phải thiết kế với tải trọng xe va vào lan can nên chiều dày bản tăng lên 25 mm để có h0 = 230 mm. B.Trọng lượng các bộ phận. Tính theo chiều rộng dải bản ngang 1mm. 1.Trong lượng bản . Với bản dày hb = 205 mm ;  N/m3 = 2,4.10-5 N/mm3 Vậy . Bản hẫng dày 230 mm: Ws =2,4.10-5 x 9,81 x 230 = 5,42.10-3 N/mm2 3.Lớp áo đường tương lai dày 75 mm: Với  wDW = 2,25.10-5 x9,81 x75 = 1,66.10-3 N/mm2 4.Trọng lượng lan can: Pb = [(865 x 180) +(Bc – 180)x 75 +50 x 255 +535 x 50/2 +(Bc – 230) x 255/2] x  = [(865 x 180) +(500 – 180)x 75 +50 x 225 +535 x 50/2 +(500 – 230) x 255/2] x 2,4.10-5 = 5,730 N/mm2. Tính cho chiều rộng dải bản là1 mm nên: Pb = 5,730N/mm. C.Xác định nội lực do tĩnh tải. Bản mặt cầu được xem như các dỉ bản nằm vuông góc với dầm chủ.Mô men dương lớn nhất của bản nằm ở khu vực giữa 2 dầm chủ.Tương tự mô men âm lớn nhất nằm trên đỉnh mỗi dầm.Dải bản ngang được coi là lien tucjnhieuef nhịp,có nhịp bằng khoảng cách 2 dầm chủ.Dầm chủ dược coi là cứng tuyệt đối.Để xác định lực cắt và mô men uốn tại các vị trí cần thiết cần vẽ các đường ảnh hưởng của dầm liên tục 7 nhịp,2 đầu hẫng. Nội lực tinh cho dải bản ngang có chiều rộng là 1mm. a.Do bản mặt cầu. / h = 205 mm ;ws = 4.83×10-3 N/mm2 ;S = 2400 mm. Mô men dương và âm tại giữa nhipjvaf gối của dầm liên tục có thể lấy: M =± 𝑊𝑠. 𝑆 2 12 ± 4.83× 10 −3 .( 2400) 2 12 =2318 (Nmm/mm) Việc xếp tĩnh tải mặt cầu và sự phân bố mô men âm và dương trên dải bản rộng 1 mm rộng thể hiện trên hình vẽ. Các đường ảnh hưởng của bản mặt cầu cho trong bảng A1,phụ lục a.Đối với tải trọng phân bố đều,các diện tích trong bảng nhân với S để tính lực cắt và S2 để tính mô men. R200 =Ws× diện tích thực không có bản hẫng × S = 4.83×10-3(0,3928)×2400 = 4.55 N/mm M204 = Ws× diện tích thực không có bản hẫng × S2 = 4.83×10-3(0,0772)×24002 =2147.77 Nmm/mm M300 = Ws× diện tích thực không có bản hẫng × S2 = 4.83×10-3(-0,1071)×24002 = - 2979,61 Nmm/mm b.Do bản hẫng / Các tham số h0 = 230 mm, W0 = 5,42 x 10-3N/mm2 và L = 1100mm.Việc đặt tĩnh tải lên bản hẫng trên hình theo bảng A1 phải lực dầm ngoài và Mômen là: R200 = W0 x Diện tích ĐAH đoạn hẫng x L = 5,42 x 10-3 x (1+ 0.635 ) x 1100 = 7,70 N/mm M200 = W0 x Diện tích ĐAH đoạn hẫng x L2 = 5,42 x 10-3 x (-0.5) x 11002 = -3279,1 Nmm/mm M204 = W0 x Diện tích ĐAH đoạn hẫng x L2 = 5,42 x 10-3 x (–0.246) x 11002 = -1613,32 Nmm/mm M300 = W0 x Diện tích ĐAH đoạn hẫng x L2 = 5,42 x 10-3 x (0.1350) x 11002 = 885,36 Nmm/mm c.Do lan can / Các tham số Pb = 5.73 N/mm và L = 1100 –150 = 950 mm. Việc tải trọng của lan can theo trọng tâm thể hiện trên hình vẽ.Lập đuờng ảnh hưởng nội lực, lấy cường độ tải trọng nhân với tung độ ảnh hưởng nội lực tương ứng: R200 = Pb x( tung độ ĐAH) = Pb(1+1,270× 𝐿 1 𝑆 ) = 5,73 x (1+1.27) = 8,91 N/mm M200 = Pb x tung độ ĐAH x L = 5,73x (-1) x 950 = - 6016,5Nmm/mm M204 = Pb x tung độ ĐAH x L = 5.73 x (-0.492) x 950 = -2960,12 Nmm/mm M300 = Pb x tung độ ĐAH x L ` = 5,73 x (0.27) x950 = 1624,46 Nmm/mm d.Do lớp phủ bêtông nhựa / WDW = 1.66 x 10-3 N/mm. Lớp phủ bê tông nhựa 75mm đặt giữa hai lề đường. Chiều dài chất tải của đoạn hẫng chất tải phải bớt đi chiều rộng lan can: L = 1100 –500 = 600mm. R200 = WDW x [ Diện tích ĐAH đoạn hẫng x L + Diện tích ĐAH không hẫng x S] = 1.66 x 10-3 x [( 1.03 +0.635)x600 + 0.3928x2400] = 6,13N/mm M200 = WDW x [ Diện tích ĐAH đoạn hẫng x L2 ] = 1.66 x 10-3 x (-0.5) x 6002 = -251,08Nmm/mm M204 = WDW x [ Diện tích ĐAH đoạn hẫng x L2 + Diện tích ĐAH không hẫng x S2] = 1.66 x 10-3 x [(-0.246) x 6002 + 0.0772x24002]=614,63 Nmm/mm M300 = WDW x [ Diện tích ĐAH đoạn hẫng x L2 + Diện tích ĐAH không hẫng x S2] = 1.66 x 10-3 x [(-0.135) x 6002 +(-0.1071)x24002]= -956,26 Nmm/mm D.Xác định nội lực do hoạt tải: Khi thiết kế mặy cầu có dải bản ngang theo phương pháp dải bản (gần đúng) [A4.6.2.1] sẽ tính theo tỉa trọng trục 145KN [A3.6.1.3.3] Tải trọng mỗi bánh xe trên trục giả thiết bằng nhau và cách nhau 1800mm. Xe tải thiết kế được dặt theo phương ngang để gây nội lực lớn nhất , như vậy tim của bánh xe cách lề đường không nhỏ hơn 300mm khi thiết kế bản hẫng và 600mm tính từ mép làn thiết kế, 3600mm khi thiết kế các bộ phận khác. Chiều rộng có hiệu của dải bản trong (mm) chịu tải trọng bánh xe của bản mặt cầu đổ tại chỗ là: - Khi tính bản hẫng: 1440 + 0.833X - Khi tính mô men dương: 660 + 0.55S - Khi tính mô men âm: 1220 + 0.25S Trong đó X - Khoảng cách từ bánh xe đến tim gối; S - Khoảng cách giữa các dầm. Khi tính nội lực có thể tính tải trọng bánh xe như tải trong tập trung hoặc một dải tải trong phân bố ngang trên chiều dài bản, cộng .Nếu nhịp ngắn tính mômen uốn theo dải tải trọng có thế nhỏ hơn nhiều so với lực tập trung.Với thông số của đầu đề,nhịp thuộc loai dàivà thiên về an toàn ta tính theo t6ải trọnh tập trung. Số làn xe thiết kế NL trên mặt cắt ngang là số chẵn của chiều rộng phần xe chạy chia cho 3500mm [A3.6.1.1.1]. NL = Chẵn  =  = 5 làn xe B: Khổ cẩu không tính làn cho người đi bộ. Hệ số làn xe m=1,2 đối với một làn chất tải,m=1 đói với hai làn chất tải. Momen âm do hoạt tải trên bản hẫng: Đặt tải một bánh xe như hình.Chiều rộng có hiệu của dải bản là : 1140+0.833X= 1440-0.833×300 =1690 mm M200 ==-15444 Nmm/mm =-15,444 kNm/m / b.Mô men dương lớn nhất do hoạt tải: Chiều rộng tương đương của dải bản : L = 660 + 0.55S = 1980 mm + Mômen uốn dương khi chất xe một làn m=1.2 R200 =m × = 1.2×0.51 = 22,41 N/mm = 22,41 KN/m M204 = m×S× = 1.2 ×0.2040× 2400 × = 21513 Nmm/mm = 21,513 KNm/m / + Mômen uốn dương khi chất xe hai làn m=1.0 R200 =m × = 1.0(0.51+0,0214) = 19,5N/mm = 19.5 KN/m M204 = m×S×  = 1.0 (0.2040+0,0086)x 2400 x  = 18683 Nmm/mm = 18,683 KNm/m / Trường hợp chất tải 1 làn thiết kế sẽ được khống chế. c.Mômen âm lớn nhất tại gối trong do hoạt tải. Chiều rộng dải bản: L = 1220 + 0.25S = 1220 + 0.25x2400 = 1820mm, dùng tung độ ảnh hưởng bảng A1, mômen uốn tại 300 : / M300 = m(Tung độ DAH)S =1.2 (-0.1027-0.0781)x 2400 x = -20,513 KNm/m Vì mô men do trường hợp 2 làn xe chất tải nhỏ hơn 20%(m=1).Do đó chỉ cần tính với 1 làn (m=1). d.Phản lực lớn nhất do hoạt tải của dầm ngoài Tải trọng bánh xe ngoài dặt cách mép lan can 300mm hay cách 800mm tính từ tim dâm chủ như hình.Chiều rộng làm việc của dải bản cũng lấy như bản hẫng. R200 = m(Tung độ DAH)  =1.2 (1,1614+0,2869) = 74,6 KN/m / E. Trạng thái giới hạn cường độ Tổ hợp tải trọng thẳng đứng có thể tính theo:   = [DC + DW + 1.75(LL + IM) ]  Trong đó:  =DRI  0.95  D = 0.95 Cố thép được thế kế đến chảy [A1.3.3]  R = 0.95 bản liên tục [A.1.3.4]  I = 1.05 cầu quan trọng [A 1.3.5 ] Do đó  = 0.95 (0.95)(1.05) = 0.95 Hệ số tải trọng cho tĩnh tải  lấy trị số lớn nhất nếu hiệu ứng lực tăng thêm và trị só nhở nếu hiệu ứng lực nhỏ đi [A3.4.1.2].Tải trọng DW là tải trọng lớp phủ bêtông nhựa. DC là tất cả các tải trọng tĩnh khác. Hệ số sung kích IM [A3.6.2.1] là 33% (TCN272 – 06 là 25%) của nội lực do hoạt tải: R200 = [DC + DW + 1.75(LL + IM)] = 0.95[1.25 x (4,55+7,7+8,91)+1.5 x (2,61)+1.75x(1.33)x(74,6)] = 218,24/mm = 198.81KN/m M200 = [DC + DW + 1.75(LL + IM)] = 0.95[1.25(-3279,1-6016,5) + 1,5(-251,08) + 1.75x(1,33)x(-15443,79)] = -50041,6 Nmm/mm = -50,04 KNm/m M204 = [DC + DW + 1.75(LL + IM)] = 0.95[1.25x2148+0.9x(-1613-2960) + 1.5x(614,623) + 1.75x(1,33)x(121513)] = 47083 Nmm/mm = 47,083 KNm/m M300 = [DC + DW + 1.75(LL + IM)] = 0.95[1.25x(-2977) +0.9x(885+1624,455) + 1.5x(-956,257) + 1.75x(1.33)x(-20513)] = -48112 Nmm/mm = -48,,112 KNm/m Dùng hàm số tải trọng < 1 tại vị trí đường ảnh hưởng trái dấu để có momen tải trọng lớn nhất Hai mô men uốn âm M200 chênh lệck không lớn M300 nên chọn chiều dài đoạn hẫng khoảng 0.5S là hợp lí. Khí tính cốt thép các momen này có thể giảm bớt tại mặt vách dầm [A4.6.2.1.6]. Bể rộng vách dầm I là 200 mm nên tiết diện thiết kế sẽ là 100 mm về mỗi phía tim dầm. Tiết diện có mômen âm nguy hiểm ở mặt trong dầm ngoài. Các trị số trên hình là 1mm chiều rộng của dải bản. Tải trọng bánh xe tập trung cho trường hợp một làn xe chất tải, nghĩa là: W = 1.2(P/2)/1389,9 =1.2(72500/1389,9) =62.59 N/mm Khi tính mômen các tải trọng được tính riêng do đó có mặt trị số R200 a.Bản mặt cầu MS = WSx2 + R200x = -0.5(4.831x10-3)(2502) + 4.55(250) = 1062 Nmm/mm b.Bản hẫng M0 = -W0L() + R200x = -5,42x10-3x1100x() +7,70x250 = -6519,6 Nmm/mm c.Lan can Mb = -Pb(L + x -175,5) + R200x = -5,73(1100 +250 – 150) + 8,91(250) = -4649 Nmm/mm d.Lớp phủ bêtông nhựa MDW = WDW(L + x - 500)2 + R200x = -0.5x1.66x10-3 x (1100+250-500)2 +2,61(250) =53Nmm/mm e.Hoạt tải MLL = -W(550) + R200x = -62.14(550) + 74.6x 250 = -15527Nmm/mm g. Trạng thái giới hạn cường độ I M200.72 = [DC + DW + 1.75(LL + IM)] = 0.95[0.9x870,32+ 1.25(-2680,9-3149,51)+0,65(57,825)+1.75(1.33)(-12547)] = -41058 kN/mm = -41,058 KN/m Momen thiết kế này giảm đáng kể so với M200 = -45,544 KN/m F.Chọn tiết diện cốt thép Cường độ vật liệu f’c = 40 Mpa và f’y = 400 Mpa. Dùng cốt thép phủ epocxy cho bản mặt cầu và lan can. Chiều cao có hiệu quả của bản bê tông khi uốn dương và âm lấy khác nhau vì các lớp bảo vệ trên và dưới khác nhau. Lớp bảo vệ [A5.12.3.1] Mặt cầu bê tông trần chịu hao mòn: 60mm Đáy bản bêtông đổ tại chỗ: 25mm Dùng N15, Ab =150mm2 d(+) = 205 – 15 –25 – 16/2 = 157 mm d(-) = 205– 60 –16/2 = 137 mm / Biểu thức đơn giản để tính cốt thép có thể bỏ qua chịu nén khi tính sức kháng mômen như sau [A5.7.3.2]:  = ASfy(d - ) a =  giả thiết cánh tay đòn (d-a/2) độc lập với AS, có thể thay bằng jd và được trị số gần đúng của AS , để chịu  = Mu AS =() Nếu fy = 400 Mpa,  = 0.9 [A5.5.4.2.1] và giải thiết đối với tiết diện bêtông cốt thép thường j = 0.92. Tiết diện gần đúng có thể biểu diễn bởi   =  Vì là biểu thức gần đúng nên cần kiểm tra sức kháng mômen của cốt thép đã chọn cốt thép lớn nhất [A5.73.3.1] bị giới hạn yêu cầu dẻo dai c 0.42d hoặc a  0.42d với [A5.7.2.2] a 0.35d Cốt thép nhỏ nhất [A5.7.3.3.2] của cốt thép thường thoả mãn nếu: =   0.03  Với các tính chất vật liệu đã cho, diện tích nhỏ nhất của thép trên một đơn vị chiều rộng bản là: Min AS = 0.00225d Khoảng cách lớn nhất của cốt thép chủ [A5.10.3.2] của bản bằng 1.5 lần chiều dày bản hoặc 450mm với chiều dày bản 185mmm: Smax =1.5(190)= 285 mm Cốt thép chịu mômen dương: Mu = 47,083 KN/mm d = 157 mm Chọn AS =  = = 0,908 mm2/mm Min AS =0.00225d = 0.00225(157) = 0,35 mm2 -> Đạt Chọn N15 @200 mm cho AS =1,00 mm2/mm a =  = = 15.68 mm Kiểm tra độ dẻo dai: a 0.35d =0.35(157) = 54.95 mm -> Đạt Kiểm tra cường độ mômen:  = ASfy(d - ) = 0.9 (1.00)(400) (157 - ) = 53698 Nmm/mm = 53,698 kNm/m > 47,083 kNm/m Đối với thép ngang bên dưới chịu mômemn dương dùng N15 @ 200 mm b.Cốt thép chịu mômen âm Mu = -41,058 kNm/m d = 137 mm AS =  =  = 0,908 mm2 Min AS = 0.00225d = 0.00225(137) =0.308 mm2 Chọn N15 @ 200 mm cho AS = 1,00 mm2/mm a =  =  =15,68 Đạt Kiểm tra cường độ mômen:  = ASfy(d - ) = 0.9x1,00 x400(137-) = 46497 Nmm/mm  > 41,058 kNm/m Đối vói cốt thép ngang bên trên chịu mômen âm , dùng N15 @ 200 mm c.Cốt thép phân bố Cốt thép phụ theo chiều dọc được đặt dưới đáy bản để phân bố tải trọng bánh xe dọc cầu đến cốt thép chịu lực theo phương ngang. Diện tích yêu cầu tính theo % cốt thép chính chịu mômen dương. Đối với côt thép chính đặt vuông góc với hướng xe chạy [A9.7.3.2] % =   67% Trong đó SC là chiều dài có hiệu của nhịp. Đối với dầm I bán lắp ghép SC là khoảng cách giữa 2 mặt vách, nghĩa là SC = 2400-500=1900 mm và % =  = 88,1% > 67% -> dùng 67% Đối với cốt thép dọc bên dưới dùng Ø12 @ 150 mm cho AS = 0.667mm2/mm d.Cốt thép chống co ngót và nhiệt độ. Lượng cốt thép tối thiểu cho mỗi phương sẽ là [A5.10.8.2] AS  0.75 Trong đó: Ag - diện tích tiết diện nguyên, Trên chiều dày toàn phần 200mm AS  0.75 = 0.375mm2/mm Cốt thép chính và phụ đều được chọn lớn hơn trị số này, tuy nhiên đối với bản dầy hơn 150 mmm cốt thép chống co ngót và nhiệt độ phải được bố trí đều nhau trên cả hai mặt. Khoảng cách lớn nhất của cốt thép này là 3.0 lần chiều dày bản hoặc 450mm đối với cốt dọc trên dùng Ø12 @450mm AS = 0.222 mm2/mm. G. Kiểm tra nứt: Nứt được kiểm tra bằng cách giới hạn ứng suất kéo trong cốt thép dưới tác dụng của tải trọng sử dụng fS nhỏ hơn ứng suất kéo cho phép fsa [A5.7.3.4]: fS  fsa =  Trong đó: Z =23000N/mm (tham số chiều rộng nứt) cho điều kiệm môi trường khắc nghiệt: dc - Chiều cao tính từ thớ chịu kéo xa nhất đến tim thanh gần nhất  50mm; A - Diện tích có hiệu của bêtông chịu kéo trên thanh có cùng trọng tâm với cốt thép. Dùng trạng thái giới hạn để xét vết nứt của betông cốt thép thường [A3.4.1] Trong trạng thái giới hạn sử dụng hệ số thay đổi tải trọng =1.0 và hệ số tải trọng cho tĩnh tải và hoạt tải là 1.0. Do đó mômen dùng để tính ứng suất kéo trong cốt thép là: M = MDC + MDW + 1.33 MLL Việc tính ứng suất kéo trong cốt thép do tải trọng sử dụng dựa trên đặc trưng tiết diện nứt chuyển sang đàn hổi [A5.7.1]. Dùng tỷ số modun đàn hồi n=ES/EC để chuyển cốt thép sang bê tông tương đương. Môdun ES = 200000 Mpa [A5.4.3.2]. EC =0.043. Trong đó:  - Tỷ trọng của bêtông =2400kg/m3  - 40Mpa EC =0.043.= 31975 MPa n =  -> dùng n =6 a.Kiểm tra cốt thép chịu mômen dương: Mômen dương trong trạng thái giới hạn sử dụng tại vị trí 204 là: M204 = MDC + MDW + 1.33 MLL = (1759,88-1541,88-1810,32)+473,25+1.33x(18180) = 23060,33Nmm/mm =23,06kNm/m Tính các đặc trưng tiết diện chuyển đổi mặt cầu rộng 1mm có hai lớp cốt thép như hình dưới. Vì lớp bảo vệ, cốt thép phía trên giả thiết nằm ở phía chịu kéo của trục trung hoà. Tổng Momen tĩnh đối với trục trung hoà ta có: 0.5bx2 =n A’S (d’ - x) + nAS (d-x) 0.5(1)x2 = 6.(0.800) (53-x) + 6(0.889)(152-x) Giải ra ta được x = 37,121< 53mm. Mômen quán tính của tiết diện nứt chuyển đổi là : Icr =  + n A’S (d’ - x)2 + nAS (d-x)2 =  +6x0.800x(53-37,121)2 + 6x0.889(152-37,121)2 = 88655mm2 và ứng suất kéo của cốt thép dưới bằng: fs = n() =6 =179,29MPa Ứng suất kéo cũng đã được tính cho tiết diện một loạt cốt thép (bỏ qua cốt thép trên) và có kết quả là 200Mpa. Sự tham gia của cốt thép trên nhỏ nên có thể bỏ qua cho thêm an toàn.  Cốt thép chịu kéo cho mômen dương dùng thanh Ø14 cách nhau tim đến tim 200mm đặt cách thớ chịu kéo nhất 33mm. Do đó: dc = 30mm  50mm A = 2x33x225 = 14850 mm2 Và: fsa =  = 290,17> 0.6fy Dùng fsa = 0.6 fy =0.6 (400) =240 MPa > fs =180,1 MPa -> Đạt Kiểm tra cốt thép chịu mômen âm Mômen âm ở trạng thái giới hạn sử dụng tại vị trí 200. 18 là : M200.72 = MDC + MDW + 1.33MLL = (870,32-2680,89-3149,51)+(57,825)+1.33(-12547) = -21589,77 Nmm/mm Tiết diện diện ngang chịu mômen âm thể hiện trên hình, có cốt chịu kéo ở đáy bản. Lần này x giải thiết nhỏ hơn d’ = 33mm, như vậy cốt thép đáy bản chịu kéo. Cân bằng mômen tĩnh đối với trục trung hoà:  0.5bx2= (n - 1)A’s(x –d’) + nAS (d-x) 0.5(1)x2= (6-1)0.889(x-33) +6(0.800)(132-x) Giải ra ta được x = 30,85mm nhỏ hơn 33mm do đó giải thiết đúng. Momen quán tính của tiết diện chuyển đổi nứt thành: Icr = (1)(30,85)3 + 5(0.889)(33-30,85)2 + 6(0.800)(132-30,85)2 = 58918 Nmm/mm Và ứng suất kéo của cốt thép chịu kéo bên trên là: fs = = 202,4 Mpa Đối với cốt thép chịu kéo mômen âm dùng thanh Ø14 cách nhau 225mm đặt cách nhau chịu kéo xa nhất 53mm. Do đó dc trị số lớn nhất 50mm: A = 2x50x250 = 25000 mm2 fsa =  =213,51 Mpa <0.6fy fsa = 213,51 > fs = 202,04 Mpa =>Đạt III. DẦM CHỦ A .MÆt c¾t ngang dÇm  DÇm chñ cã chiÒu dµi vót lµ 1m vµ ®o¹n thu nhá dµi 1m Trªn 1 nhÞp cã 3 dÇm ngang ®Æt t¹i vÞ trÝ ®Çu cña dÇm vµ gi÷a dÇm B.ChiÒu réng b¶n c¸nh cã hiÖu ChiÒu dµi tÝnh to¸n cña dÇm chñ lµ: 17000mm ChiÒu dµi cña dÇm chñ lµ: 17000mm +2x400=17800mm DÇm trong bi  bi =2400mm DÇm ngoµi be  bc =  C.HÖ sè søc kh¸ng Tr¹ng th¸i giíi h¹n c­êng ®é  Uèn vµ kÐo 1,00 C¾t vµ xo¾n 0.90 NÐn t¹i neo 0,80 D.HÖ sè thay ®æi t¶I träng C­êng ®é Sö dông Mái DÎo dai, 0,9 1,0 1,0 D­ thõa, 0,95 1,0 1,0 Quan träng, 1,05 KAD KAD  0,95 1,0 1,0 E.TÝnh néi lùc do t¶i träng kh¸c ho¹t t¶i g©y ra 1. T¶i träng DÇm trong Träng l­îng bª t«ng = 2500X10X10-9 =2,5X10-5 N/mm3 B¶n: 2,5X10-5x200x2400=12 N/mm DÇm chñ(tÝnh c¶ vót): 11,99N/mm DC:=11+11,99=22,99N/mm KÝch th­íc dÇm ngang: dÇy 300mm, cao1170mm DÇm ngang ®Æt t¹i gi÷a dÇm : 2,5x10-5x300x1170x1950=17111N DW: 75mm líp phñ bª t«ng nhùa: 2250x10x10-9X75x2400=3,71N/mm DÇm ngoµi B¶n hÉng: 5,18X10-3x1100=5,7N/mm B¶n: 2,5X10-5x200x1100=5,5N/mm DÇm chñ(tÝnh c¶ vót): 11,99N/mm DC:=5,7+5,5+11,99=23,19N/mm DÇm ngang ®Æt t¹i ®Çu cña dÇm : 2,5X10-5x300X1370X1950=20036N DW: 75mm líp phñ bª t«ng nhùa: 1,66x10-3x(1100-500+1100)=2,82N/mm Lan can: DC2=3,98N/mm 2.Néi lùc Ta x¸c ®Þnh néi lùc cña dÇm t¹i c¸c vÞ trÝ ®¨c biÖt: gèi,®Çu vót,cuèi vót,L/8,L/4,3L/4,L/2 C«ng thøc: §èi víi t¶i ph©n bè: Vx=DC () Mx=DC §èi víi t¶i tËp trung (chØ x¸c ®Þnh cho t¶i träng ë gi÷a nhÞp, hai t¶i tËp trung ë gèi chØ cã tiÕt diÖn gèi chÞu): Vx=P/2 Mx=P*X/2  Ta cã b¶ng néi lùc DẦM TRONG     tiÕt diÖn  x(mm)  l(mm)  dc(N/mm)  p(kN)  dw(N/mm)  tiÕt diÖn ch­a lh  tiÕt diÖn lh         m(kNm)  v(kN)  m(kNm)  v(kN)   gèi  0  17000  24.64  11.44  4.05  0  866.7  0  915.8   ®Çu vót  1000  17000  24.64  11.44  4.05  804.18  810  849.775  853.4   L/8  2125  17000  24.64  11.44  4.05  1629.96  754.5  1721.16  792.1   L/4