Đồ án Chung cư Đông Hưng 1 thuộc phường Đông Hưng Thuận, quận 12, TP Hồ Chí Minh

I.Giới thiệu tổng quan công trình: Công trình CHUNG CƯ ĐÔNG HƯNG1-Phường Đông Hưng Thuận - Quận 12-T.P Hồ Chí Minh được xây dụng trên khu đất khá bằng phẳng được nằm sát ở trục đường giao thông chính với tổng diện tích đất khuôn viên đất xây dựng là 9867,7m2 với hệ thống tường rào bao quanh . Trong đó diện tích sử dụng là 858,9m2. Công trình bao gồm 1 tầng hầm và 9 tầng trên, chiều cao tầng hầm là 3m, chiều cao tầng 1 là 4,5m, các tầng 2-9 có chiều cao là 3,3m với kết cấu chịu lực chính là khung bê tông cốt thép. - Địa chất công trình: Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên bình quân là 5,03m. Lớp đất trên cùng là đất á cát có chiều dày là 5,03m.Lớp đất thứ 2 là cát hạt vừa có chiều dày 8m,lớp đất thứ 3 là đất á sét có chiều dày 6m, lớp đất thứ 4 là lớp đất sét chiều dày chưa kết thúc ở độ sâu thăm dò 40,5m. -Nguồn nước thi công Công trình nằm trong khu quy hoạch của thành phố có mạng đường ống cấp nước vĩnh cửu đã dẫn đến chân công trình. Đáp ứng đủ nước cho công trình thi công. Để dự phòng đóng thêm một giếng để lấy nước phục vụ thi công . - Nguồn điện thi công Sử dụng mạng lưới điện thành phố, ngoài ra còn dự phòng một máy phát điện đảm bảo cung cấp điện cho công trường trong trường hợp mạng điện thành phố có sự cố. -Tình hình cung ứng vật tư, máy móc Vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc cho công trình từ các xí nghiệp, nhà máy bằng ôtô Vật liệu vận chuyển tới công trường theo nhu cầu thi công và được chứa trong các kho tạm hoặc bãi lộ thiên tùy theo từng loại nguyên vật liệu -Máy móc thi công Để đảo bảo chất lượng công trình và tăng năng suất đạt hiệu quả cao phải sử dụng tối đa khả năng cơ giới hóa thi công ,kết hợp với thi công bằng thủ công . - Nguồn nhân công Lực lượng kỹ sư, tổ trưởng, công nhân bậc cao do đơn vị thi công điều về, các công nhân bậc thấp, thợ phụ mướng tại địa phương. Để giải quyết vấn đề ăn ở, sinh hoạt của công nhân, đơn thị vị công xây dựng lán trại, căn tin. =>Trên những điều kiện kế cấu công trình như trên ta chọn thì giải pháp thi công khung bê tông cốt thép bằng bê tông cốt thép toàn khối đổ tại chổ tường bao che xây gạch. Công tác đào móng thi công bằng cơ giới kết hợp thi công bằng thủ công , hệ thống ván khuôn được sử dụng là ván khuôn thép, cốt thép được gia công lắp dựng tại công trình, sử d ụng bê tông thương phẩm cho toàn bộ công trình II.Các phương án thi công tổng quát công trình : -Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc ,kết cấu của công trình và yêu cầu về chất lượng thi công ,đặc điểm của khu vực xây dựng để đề ra các giải pháp tổ chức thi công tổng quát Mức độ cơ giới hóa thi công : sử dụng cơ giói hóa tổng hợp hay là cơ giới hóa bộ phận kết hợp với thủ công Phuơng pháp tổ chức thi công dây chuyền hoặc kết hợp thi công dây chuyền với các phương pháp khác Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công là tổ đội chuyên nghiệp hay hỗn hợp cho từng bộ phận hay toàn bộ công trình Đối với phần ngầm :công trình có 1 tầng hầm ở coste -3,0m (cách mặt đất tự nhiên là -1,63m), đáy móng đặt ở cốt -4,5m so với mặt nền nhà hoàn thiện, mực nước ngầm cách đáy móng là 0,53m.Ta có thể thi công phần cọc trước và thi công phần đào đất sau và ngược lại hoặc có thể thi công kết hợp đào đất bằng máy và thủ công ,do khối lượng đấy đào lớn nên đất đào hố móng sẽ được vận chuyển ra ngoài công trình . Sau khi thi công xong phần đào đất ta tiến hành đổ bê tông lót ,lắp dựng ván khuôn và đổ bê tông móng . Sử dụng phương pháp thi công dây chuyền và tổ thợ thi công chuyên nghiệp với các công tác ván khuôn , cốt thép và bê tông Đối với phần thân:Chọn biên pháp thi công sao cho chủng loại ,số lượng máy móc và thiết bị sử dụng là ít nhất ,giảm bớt tính phức tạp trong tổ chức thi công ,quản lý máy ,thiết bị và lao động .Tận dụng tối đa cơ giới nhất là đối với những công việc nặng ,phải kết hợp tốt giữa máy thi công chủ đạo với các thiết bị hổ trợ khác ,kết hợp gữa máy và thi công thủ công .Với công trình có chiều cao lớn ta sử dụng cần trục tháp kết hợp với máy vận thăng để vận chuyển các vật tư thiết bị phục vụ thi công ,Thi công theo phương pháp dây chuyền với tổ thi công chuyên nghiệp ,kết hợp thi công bằng máy và thủ công ,Sử dụng bê tông thương phẩm cho toàn bộ công trình III.Các công việc thực hiện khi thi công công trình 1. Định vị công trình 2. Đào đất hố móng 3.Thi công móng cọc, bể nước ngầm, bể tự hoại. 4. Đắp đất cho công trình 5.Thi công phần thân. 6.Công tác hoàn thiện, lắp đặt thiết bị. 7.Tổng dọn vệ sinh nghiệm thu bàn giao công trình.

doc100 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2295 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Chung cư Đông Hưng 1 thuộc phường Đông Hưng Thuận, quận 12, TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV KHUNG PHẲNG TRỤC 3 I.Phân tích hệ chịu lực công trình : Công trình 9 tầng,khung chịu lực được thiết kế là khung bê tông cốt thép đổ toàn khối,trong đó để đảm bảo sự làm việc của hai phương là khác nhau ta sẽ chọn cột có tiết diện hình chữ nhật và phương cạnh ngắn của nhà có tiết diện cột lớn hơn tiết diện cột theo phương cạnh dài. Do chiều dài nhà là 42,2m <50m nên ta không bố trí khe lún và khe nhiệt cho công trình. Việc tính toán nội lực sẽ được mô hình hóa và giải bằng phần mềm SAP2000 I.1. Kích thước tiết diện của cột : - Cột : sơ bộ chọn diện tích tiết diện cột : ; h = (1,5 ¸ 3)b. *Chú ý tiết diện cột chọn phải thoả mãn độ mảnh giới hạn: hoặc Với: lo : chiều dài tính toán của cột. Nhà khung nhiều nhịp lo = 0,7HÞ + tầng hầm :lo=2,1m + tầng 1:lo=3,15m + tầng 2-8: lo=2,31m + tầng 9: lo=3,64m N : là lực dọc trong cột, do chưa có số liệu tính toán nên lấy gần đúng : N = (1,0 ¸ 1,2T/m2)´Axq (Xem tải trọng do sàn + dầm + tường v.v... bình quân phân bố đều trên diện tích 1m2 là 1,0-1,2T) (Axq : tổng diện tích các tầng tác dụng trong phạm vi quanh cột). Do các cột ở các tầng khác nhau nhận tải khác nhau, cụ thể là cột tầng trên sẽ nhận tải nhỏ hơn cột tầng dưới. Tuỳ theo vị trí của cột mà tiết diện cột sẽ khác nhau. Cột giữa: Tầng Axq N Rb Asb Chọn td sơ bộ Achọn bxh (m2) (T) (T/m2) (m2) b(cm) h(cm) (m2) 1 397,5 397,5 1150 0,449 40 80 0,32 2 357,75 357,75 1150 0,404 40 80 0,32 3 318 318 1150 0,359 45 75 0,3375 4 278,25 278,25 1150 0,315 40 70 0,28 5 238,5 238,5 1150 0,270 40 70 0,28 6 198,75 198,75 1150 0,225 40 65 0,26 7 159 159 1150 0,180 40 60 0,24 8 119,25 119,25 1150 0,135 35 55 0,1925 9 79,5 79,5 1150 0,090 30 45 0,135 10 39,75 39,75 1150 0,045 30 35 0,105 Cột biên: Tầng Axq N Rb Asb Chọn td sơ bộ Achọn bxh (m2) (T) (T/m2) (m2) b(cm) h(cm) (m2) 1 294,4 294,4 1150 0,333 45 75 0,3375 2 264,96 264,96 1150 0,300 45 70 0,315 3 235,52 235,52 1150 0,266 45 65 0,293 4 206,08 206,08 1150 0,233 40 60 0,24 5 176,64 176,64 1150 0,200 35 60 0,21 6 147,2 147,2 1150 0,166 35 50 0,175 7 117,76 117,76 1150 0,133 30 50 0,15 8 88,32 88,32 1150 0,100 30 45 0,135 9 58,88 58,88 1150 0,067 30 40 0,12 10 29,44 29,44 1150 0,033 30 35 0,105 Như vây sơ bộ chon tiết diện cột và dầm khung như hình sau: I.2. Tải trọng tác dụng : BẢNG TÍNH TRỌNG LƯỢNG B ẢN TH ÂN DẦM KHUNG Tên dầm tiết diện dày sàn c,dày T,L bê tông T,L vữa trát Toàn bộ b(cm) h(cm) (cm) vữa trát (N) (N) (N) Tầng 1;2: Nhịp AB 0,3 0,8 0,01 0,015 6517,5 496,32 7013,8 Nhịp BC 0,3 0,4 0,01 0,015 3217,5 285,12 3502,6 Nhịp CD 0,3 0,8 0,01 0,015 6517,5 496,32 7013,8 Tầng 3;4;5: Nhịp AB 0,3 0,75 0,01 0,015 6105 469,92 6574,9 Nhịp BC 0,3 0,35 0,01 0,015 2805 258,72 3063,7 Nhịp CD 0,3 0,75 0,01 0,015 6105 469,92 6574,9 Tầng 6;7;8: Nhịp AB 0,3 0,7 0,01 0,015 5692,5 443,52 6136 Nhịp BC 0,3 0,35 0,01 0,015 2805 258,72 3063,7 Nhịp CD 0,3 0,7 0,01 0,015 5692,5 443,52 6136 Tầng 9;mái Nhịp AB 0,3 0,65 0,01 0,015 5280 417,12 5697,1 Nhịp BC 0,3 0,35 0,01 0,015 2805 258,72 3063,7 Nhịp CD 0,3 0,65 0,01 0,015 5280 417,12 5697,1 I.2.1.Tải trọng tác dụng vào dầm khung trục 3 A.Tầng 1 : 1. Tải trọng phân bố. Do sàn truyền vào dầm khung: Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chịu tải. Từ các góc bản, vẽ các đường phân giác Þ chia sàn thành các phần 1, 2, 3, 4. Phần 1 truyền vào dầm D1. Phần 2 truyền vào dầm D2. Phần 3 truyền vào dầm D3. Phần 4 truyền vào dầm D4. Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn. Þ Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm : D1, D2 : Tải trọng hình thang D3, D4 : Tải trọng tam giác Để đơn giản người ta quy đổi các tải trọng hình thang và tam giác đó về phân bố đều (gần đúng). -Dầm D1, D2 : q = (1- 2b2 + b3)gs.l1/2 -Dầm D3, D4 : ( Việc qui đổi này dựa trên cơ sở momen do tải trọng hình thang hay tam giác gây ra = momen do tải trọng qui đổi gây ra). Đối với sàn bản loại dầm : xem tải trọng truyền vào dầm theo phương cạnh dài, dầm theo phươngcạnh ngắn không chịu tải trọng từ sàn. D1, D2 : D3, D4 : qTT = 0 Đối với dầm có 2 bên sàn cần tính tải trọng do cả 2 bên truyền vào (cùng tác dụng vào 1 dầm Kết quả tính toán tải trọng do sàn truyền vào dầm khung như sau Tĩnh tải: Số hiệu ô Hình dạng tải Công thức qui đổi b=l1/2l2 gs l1 q(N/m) 2 Hình thang q = (1- 2b2 + b3)gs.l1/2 0,4625 3918 3,7 4864,5 3 0,4875 3918 3,9 4893,8 7 0,4805 3918 3,7 4705,4 11 0,3506 9681 2,7 10491,6 8 Tam giác q=5/8.gs.l1/2 9703 3,85 11673,9 17 3918 2,7 3305,8 18 3918 2,7 3305,8 SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO DẦM TRỤC 3 Hoạt tải: Số hiệu ô Hình dạng tải Công thức qui đổi b=l1/2l2 qs l1 q(N/m) 2 Hình thang q = (1- 2b2 + b3)qs.l1/2 0,4625 4000 3,7 4966 3 0,4875 4000 3,9 3998 7 0,4805 4000 3,7 4804 11 0,3506 4000 2,7 4305 8 Tam giác q=5/8.qs.l1/2 4000 3,85 4812 17 4000 2,7 3375 18 4000 2,7 3375 Sơ đồ lực phân bố tác dụng vào dầm : Với : Trong đó: :Trọng lượng bản thân tương ứng với đoạn dầm thứ i :Trọng lượng sàn truyền vào đoạn dầm thứ i Ta có kết quả tải trọng phân bố trên dầm khung trục 3 tầng 1 trong bảng sau Tải trọng phân bố Tĩnh tải (N/m) Hoạt tải(N/m) q1 15006 8964 q2 20455 9109 q3 8898 6750 q4 21627 9616 2.Tải trọng tập trung do dầm phụ truyền vào : Dầm khung trục 3 chịu các tải trọng trung do các dầm phụ Dp1,Dp2 và Dp3 truyền vào a.Tải trọng dầm phụ Dp1 truyền vào : Trọng lượng bản thân dầm Tiết diện dầm:như đã tính toán ở phần dầm ,dầm phụ Dp1 có tiết diện (250x600)mm ,chiều dài là 7,5m. Trọng lượng bản thân dầm được tính trừ phần giao với sàn và được tính như sau: Phần bêtông: qTT=n.g.b.(h-hb)=1,1.25000.0,3(0,60-0,1)=4125N/m Phần trát : qTT = n.g.dtrát .(b + 2.h - 2.hb) =1,1.16000.0,015.(0,3+2.0,60-2.0,1)=343,2N/m qTLBT=4125+343,2=4468,2 N/m trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp1. Dầm phụ Dp1 chịu các tải trọng từ các ô sàn 1;2 và 6;7 truyền vào dưới dạng tam giác.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 1 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.61m2 14144 14440 2 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.42m2 13400 13680 6 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.61m2 13400 14440 7 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.42m2 14144 13680 t ổng 55088 56240 Tải trọng tập trung do các dầm phụ Dp1’ , Dp2’ truyền vào dầm phụ Dp1: Theo kết quả tính toán ở phần dầm ta có tải trọng Dp1’ và Dp2’như sau: -Tải trọng dầm phụ Dp1’là : gtt1’=47069N và q’tt1=4000x(s1+s2) =4000.(4+4)=32000N -Tải trọng dầm phụ Dp2’là : gtt2’=31094N và q’tt2=4000x(s1+s2) =4000.(3.7+3.7)=29600N Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp1: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải Hoạt tải Tĩnh tải Hoạt tải Dp1 11813 7499 39082 30800 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp1: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp1 truyền vào dầm khung trục 3 là : Tĩnh tải:G1=-B= Hoạt tải:Q1=-B= b.Tải trọng dầm phụ Dp2 truyền vào : Trọng lượng bản thân dầm Như dầm phụ Dp1,dầm phụ Dp2 có tải trọng bản thân qTLBT=4125+343,2=4468,2 (N/m) trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp2. Dầm phụ Dp2 chịu các tải trọng từ các ô sàn 3;4 và 11 truyền vào dưới dạng hình thang, ô sàn 12 truyền vào dưới dạng hình tam giác.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 3 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.8m2 14888 15200 4 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.24m2 12694.32 12960 11 9681 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 17505 7280 12 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=5.53m2 21666 22120 t ổng 66753 57560 Tải trọng tập trung do các dầm phụ Dp4’ , Dp5’ truyền vào dầm phụ Dp2: Trọng lượng bản thân dầm phụ Dp4’,Dp5’: Chọn tiết diện dầm (20x30)cm Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm: Bảng tính tải trọng bản thân dầm Dầm phụ L(m) Tiết diện(cm) a h-hb Bê tông Phần trát qtc(N/m) nbt ntr qtt (N/m) Tổng qtt b h (cm) (cm) N/m3 (N/m3) B. tông P. trát Bê tông Phần trát (N/m) DP4’ 4.0 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.3 1100 125 1225 Dp5’ 3.85 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.1 1100 125 1225 - Trọng lượng toàn dầm Dp4’:4900 N - Trọng lượng toàn dầm Dp5’:4716N Trọng lượng do sàn truyền vào các dầm phụ Dp4’, Dp5’:bao gồm tĩnh tải và hoạt tải Tải trọng sàn truyền trên các dầm phụ được tính toán như sau: Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP4’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 3 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=4,0m2 15672 16000 4 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3,96m2 15515 15840 t ổng 31187 31840 Với S là diện tích của phần ô sàn truyền vào Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP5’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 11 9681 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.4m2 32815 13600 12 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.7m2 14497 14800 t ổng 47312 28400 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp2: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải(gtt) Hoạt tải(ptt) Tĩnh tải Hoạt tải Dp2 13369 7675 18044 26014 15920 14200 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp2: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp2 truyền vào dầm khung trục 3 là : Tĩnh tải:G1=-B G= Hoạt tải: Q1=-B Q= c.T ải trọng dầm phụ Dp3 truyền vào : Trọng lượng bản thân dầm Như dầm phụ Dp1,dầm phụ Dp3 có tải trọng bản thân qTLBT=4125+343,2=4468,2 (N/m) trong lượng toàn dầm :G=l.qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp3. Dầm phụ Dp3 chịu các tải trọng từ các ô sàn 3;4 và 9 truyền vào dưới dạng hình thang, ô sàn 8 truyền vào dưới dạng hình tam giác.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 3 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3,8m2 14888 15200 4 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3,24m2 12694.32 12960 8 9703 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3,8m2 36871 15200 9 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3,2m2 12538 12800 t ổng 76991 56160 Tải trọng tập trung do các dầm phụ Dp4’ , Dp6’ truyền vào dầm phụ Dp3: Trọng lượng bản thân dầm phụ Dp4’,Dp6’: Chọn tiết diện dầm (20x30)cm Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm: Bảng tính tải trọng bản thân dầm Dầm phụ L(m) Tiết diện(cm) a h-hb Bê tông Phần trát qtc(N/m) nbt ntr qtt (N/m) Tổng qtt b h (cm) (cm) N/m3 (N/m3) Bê tông Phần trát Bê tông Phần trát (N/m) DP4’ 4.0 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.3 1100 125 1225 Dp6’ 3.85 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.1 1100 125 1225 - Trọng lượng toàn dầm Dp4’:4900 N - Trọng lượng toàn dầm Dp6’:4716N Trọng lượng do sàn truyền vào các dầm phụ Dp4’, Dp6’:bao gồm tĩnh tải và hoạt tải Tải trọng sàn truyền trên các dầm phụ được tính toán như sau: Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP4’ Từ kết quả tính toán trên ta có : + Tĩnh tải:Gs=31187N + Hoạt tải:Qs=31840N Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP6’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 8 9703 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.7m2 35901 14800 9 3918 4000 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.7m2 14497 14800 t ổng 50398 29600 Với S là diện tích của phần ô sàn truyền vào Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp3: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải(gtt) Hoạt tải(ptt) Tĩnh tải Hoạt tải Dp3 14734 7488 18044 27557 15920 14800 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp3: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp3 truyền vào dầm khung trục 3 là : Tĩnh tải:G1=-B G= Hoạt tải: Q1=-B Q= B.Tầng 2-9: 1.Tải trọng phân bố. Do sàn truyền vào dầm : Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chịu tải. Từ các góc bản, vẽ các đường phân giác Þ chia sàn thành các phần 1, 2, 3, 4. Phần 1 truyền vào dầm D1. Phần 2 truyền vào dầm D2. Phần 3 truyền vào dầm D3. Phần 4 truyền vào dầm D4. Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn. Þ Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm : D1, D2 : Tải trọng hình thang D3, D4 : Tải trọng tam giác Để đơn giản người ta quy đổi các tải trọng hình thang và tam giác đó về phân bố đều (gần đúng). -Dầm D1, D2 : q = (1- 2b2 + b3)gs.l1/2 với -Dầm D3, D4 : ( Việc qui đổi này dựa trên cơ sở momen do tải trọng hình thang hay tam giác gây ra = momen do tải trọng qui đổi gây ra). Đối với sàn bản loại dầm : xem tải trọng truyền vào dầm theo phương cạnh dài, dầm theo phươngcạnh ngắn không chịu tải trọng từ sàn. D1, D2 : D3, D4 : qTT = 0 Đối với dầm có 2 bên sàn cần tính tải trọng do cả 2 bên truyền vào (cùng tác dụng vào 1 dầm Kết quả tính toán tải trọng do sàn truyền vào dầm khung như sau: Tĩnh tải: Số hiệu ô Hình dạng tải Công thức qui đổi b=l1/2l2 gs l1 q(N/m) 2 Hình thang q = (1- 2b2 + b3)gs.l1/2 0,4625 3918 3,7 4864,5 3 0,4875 3918 3,9 4893,8 7 0,4805 3918 3,7 4705,4 11 0,3506 9681 2,7 10491,6 8 Tam giác q=5/8.gs.l1/2 9703 3,85 11673,9 17 3918 2,7 3305,8 18 3918 2,7 3305,8 SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO DẦM TRỤC 3 Hoạt tải: Số hiệu ô Hình dạng tải Công thức qui đổi b=l1/2l2 qs l1 q(N/m) 2 Hình thang q = (1- 2b2 + b3)qs.l1/2 0,4625 1950 3,7 3421 3 0,4875 1950 3,9 2436 7 0,4805 1950 3,7 4684 11 0,3506 1950 2,7 2100 8 Tam giác q=5/8.qs.l1/2 1950 3,85 2346 17 3600 2,7 3038 18 3600 2,7 3038 c. Do tường và cửa xây trên dầm : Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 100 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,1+2.1,3.16000.0,015=2274 N/m2 -Đoạn tường từ trục A đến B:Do tường xây trên đoạn dầm này không liên tục nên ta tính toàn bộ trọng lượng tường truyền hết vào dầm. + Tổng chiều chiều dài tường:lt=3.35+1.9=5.25m + Chiều cao tường :ht= 3,3-0,65=2.65m (hd=0.65m) + Tải trọng phân bố do tường truyền vào dầm,với ld=7,85m: q=gt.lt.ht/ld=2274.5,25.2,65/7,85=4031N/m Đoạn tường từ trục C-D giống như trên có q = 4031N/m Sơ đồ lực phân bố tác dụng vào dầm : Với : Trong đó: :Trọng lượng bản thân tương ứng với đoạn dầm thứ i :Trọng lượng sàn truyền vào đoạn dầm thứ i :Trọng lượng tường truyền vào đoạn dầm thứ i Ta có kết quả tải trọng phân bố trong bảng sau: T ầng2 Tải trọng phân bố Tĩnh tải(N/m) Hoạt tải(N/m) q1 19037 5857 q2 244687 6784 q3 8898 6076 q4 25658 7030 T ầng3-8 Tải trọng phân bố Tĩnh tải(N/m) Hoạt tải(N/m) q1 18667 5857 q2 24468 6784 q3 8898 6076 q4 25288 7030 T ầng9 Tải trọng phân bố Tĩnh tải(N/m) Hoạt tải(N/m) q1 17927 5857 q2 23336 6784 q3 8528 6076 q4 8528 7030 2. Tải trọng tập trung do dầm phụ truyền vào : Dầm khung trục 3 chịu các tải trọng trung do các dầm phụ Dp1,Dp2 và Dp3 truyền vào Tải trọng dầm phụ Dp1 truyền vào : Trọng lượng bản thân dầm Tiết diện dầm:như đã tính toán ở phần dầm ,dầm phụ Dp1 có tiết diện (250x600)mm ,chiều dài là 7,5m. Trọng lượng bản thân dầm được tính trừ phần giao với sàn và được tính như sau: Phần bêtông: qTT=n.g.b.(h-hb)=1,1.25000.0,3(0,60-0,1)=4125N/m Phần trát : qTT = n.g.dtrát .(b + 2.h - 2.hb) =1,1.16000.0,015.(0,3+2.0,60-2.0,1)=343,2N/m qTLBT=4125+343,2=4468,2 N/m trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp1. Dầm phụ Dp1 chịu các tải trọng từ các ô sàn 1;2 và 6;7 truyền vào dưới dạng tam giác.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 1 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.61m2 14144 7040 2 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.42m2 13400 6669 6 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.61m2 13400 6669 7 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.42m2 14144 7040 t ổng 55088 27418 Trọng lượng tường truyền vào dầm phụ Dp1. Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 100 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,1+2.1,3.16000.0,015=2274 N/m2 Chiều dài tường 7,50m ,dày 100 Chiều cao tường: ht=3,3-0.6=2,7 m (hd=0,6m) Diện tích tường :7,50x2,70=20,25m2 Diện tích cửa chiếm chỗ (02 cửa đi ):2.(0,9.2,2)=3,96m2 Tải trọng tường trên dầm DP1: Ptc=(20,25-3,96)x2274+3,96x250=38033N Ptt=38033x1.2=45640N Tải trọng tập trung do các dầm phụ Dp1’ , Dp2’ truyền vào dầm phụ Dp1: Theo kết quả tính toán ở phần dầm ta có tải trọng Dp1’ và Dp2’như sau: -Tải trọng dầm phụ Dp1’là : gtt1’=47069N và q’tt1=13826N -Tải trọng dầm phụ Dp2’là : gtt2’=31094N và q’tt2=14333N Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp1: Tên dầm Tải trọng phân bố (N/m) Tải trọng tập trung (N) Tĩnh tải Hoạt tải Tĩnh tải Hoạt tải Dp1 14026 3656 39082 14080 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm phụ Dp1: Tải trọng tập trung do dầm phụ Dp1 truyền vào dầm khung trục 3 là : Tĩnh tải:G1=-B= Hoạt tải:Q1=-B= T ải trọng dầm phụ Dp2 truyền vào : Trọng lượng bản thân dầm Như dầm phụ Dp1,dầm phụ Dp2 có tải trọng bản thân qTLBT=4125+343,2=4468,2 (N/m) trong lượng toàn dầm :G=l. qTLBT=7,5.4468,2=33512(N) Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ Dp2. Dầm phụ Dp2 chịu các tải trọng từ các ô sàn 3;4 và 11 truyền vào dưới dạng hình thang, ô sàn 12 truyền vào dưới dạng hình tam giác.kết quả tính toán ở bảng sau: Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 3 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.8m2 14888 7410 4 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=3.24m2 12694.32 6318 11 9681 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=1.82m2 17505 3549 12 3918 1950 (Sxgs)hoặc(Sxqs) với S=5.53m2 21666 10784 t ổng 66753 28061 Trọng lượng tường truyền vào dầm phụ Dp2. Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày 100 (gạch xây + trát). =1,1.15000.0,1+2.1,3.16000.0,015=2274 (N/m2) -Đoạn tường xây trên dầm Dp2 từ trục 3 đến 4:Do tường xây trên đoạn dầm này không liên tục nên ta tính toàn bộ trọng lượng tường truyền hết vào dầm. + Tổng chiều chiều dài tường:lt=4,5+0,7=5,2(m) + Chiều cao tường :ht= 3,3-0,60=2,7m (hd=0.6m) + Tải trọng do tường truyền vào dầm,với ld=7,5m: q=gt.lt.ht =2274.5,2.2,7=31927(N) Tải trọng tập trung do các dầm phụ Dp4’ , Dp5’ truyền vào dầm phụ Dp2: Trọng lượng bản thân dầm phụ Dp4’,Dp5’: Chọn tiết diện dầm (20x30)cm Trọng lượng các dầm phụ trừ phần giao với sàn với chiều dày 10cm: Bảng tính tải trọng bản thân dầm Dầm phụ L(m) Tiết diện(cm) a h-hb Bê tông P.trát qtc(N/m) nbt ntr qtt (N/m) Tổng qtt b h (cm) (cm) N/m3 (N/m3) B.tông P. trát B. tông P.trát (N/m) DP4’ 4.0 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.3 1100 125 1225 Dp5’ 3.85 20 30 1 20.0 25000 16000 1000 96 1.1 1.1 1100 125 1225 - Trọng lượng toàn dầm Dp4’:4900 N - Trọng lượng toàn dầm Dp5’:4716N Trọng lượng do sàn truyền vào các dầm phụ Dp4’, Dp5’:bao gồm tĩnh tải và hoạt tải Tải trọng sàn truyền trên các dầm phụ được tính toán như sau: Tải trọng từ sàn truyền vào dầm phụ DP4’ Ô sàn Tải trọng tính toán phân bố đều trên sàn(N/m2) Tải trọng do sàn truyền lên dầm(N) Tĩnh tải Hoạt tải Công Thức Tính Tĩnh tải Hoạt tải 3 3918 1950 (Sxgs)hoặc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHUNGTRUC3-12.doc
  • dwgK.C KHUNG TRUC3-11.dwg
  • dwgMB+MD+MCAT.dwg
  • dwgNEN MONG.dwg
  • dwgPHANTHAN.dwg
  • dwgSAN1+DAM+CTHANG.dwg
  • dwgTHI CONG DAO DAT1.dwg
  • dwgTHI CONG EP COC.dwg
  • xlsBANG TO HOP MM.xls
  • xlsKHUNG TRUC3.xls
  • xlsKHUNG TRUC3-Q (MONG)(SUA LAI).xls
  • xlsPP CROSS(H tai 1).xls
  • xlsPP CROSS(H tai 2-2).xls
  • xlsPP CROSS(H tai 3)(KHONG IN).xls
  • xlsPP CROSS(tinh tai) (KHONG IN).xls
  • xlsSan (356).xls
  • xlsTHEP DAM TRUC A.xls
  • xlsthep damkhung.xls
  • docCHƯƠNG 1(SAN).doc
  • docDAM TRUC A05-03.doc
  • docDAM TRUC B.doc
  • docKC CAU THANG1.doc
  • docKC CAU THANG2.doc
  • docLOI NOI DAU.doc
  • docmong.DOC
  • docMỤC LỤC.doc
  • docTai lieu tham khao.doc
  • docTHUYET MINH KT1.doc
  • docthuyet minh.TC.doc
  • rarsapkhungk3.rar