Trong nền sản xuất hiệnđại, động cơ điện 1 chiều vẫn đ-ợc coi là1 loại máy quan trọng.
Mặc dù động cơ xoay chiều có tính -u việt hơn nh-cấu tạo đơn giản hơn , công suất lớn . . .
Nh-ng động cơ điện xoay chiều không thể thay thế hoàn toàn động cơ điện 1 chiều. Đặc biệt
làtrong các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, các thiết bị cần điều chỉnh tốc độ quay liên
tục trong phạm vi rộng nh-máy cán thép, máy công cụ lớn đầu máy điện . Vì động cơ điiện 1
chiều có những -u điểm nh-khả năng điều chỉnh tốc độ rất tốt, khả năng mở máy lớn vàkhả
năng quá tải. Bên cạnh đó động cơđiện 1 chiều cũng có những nh-ợc điểm nhất định nh-giá
thành đắt, chế tạo vàbảo quản phức tạp . Nh-ng do những -u điểm của nó nên nó vẫn có 1 tầm
quan trọng nhất định trong sản xuất.
Ngày nay hiệu suất của động cơ điện 1 chiều công suất nhỏ vào khoảng 75% - 85%, ở
động cơ điện công suất trung bình vàlớn vào khoảng 85% - 94%. Công suất lớn nhất của động
cơ điện 1 chiều hiện nay vào khoảng 10000KW. Điện áp vào khoảng vài trăm đến 1000V.
H-ớng phát triển hiện nay làcải tiến tính năng vật liệu, nâng cao chỉ tiêu kinh tế của động cơ
vàchế tạo những máy công suất lớn
58 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Động cơ điện một chiều với Uđm= 600V ; Iđm= 10A ; Ukt= 400V ; Ikt= 0,9A Phạm vi điều chỉnh tốc độ25:1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ ỏn điện tử cụng suất
Động cơ điện một
chiều
.
Đồ ỏn điện tử cụng suất
Cỏc số liệu cho trước
Uđm = 600V ; Iđm = 10A ; Ukt = 400V ; Ikt = 0,9A
Phạm vi điều chỉnh tốc độ 25:1
Chương I
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1 Tầm quan trọng của động cơ điện 1 chiều
Trong nền sản xuất hiện đại, động cơ điện 1 chiều vẫn đ−ợc coi lμ 1 loại máy quan trọng.
Mặc dù động cơ xoay chiều có tính −u việt hơn nh− cấu tạo đơn giản hơn , công suất lớn . . .
Nh−ng động cơ điện xoay chiều không thể thay thế hoμn toμn động cơ điện 1 chiều. Đặc biệt
lμ trong các ngμnh công nghiệp, giao thông vận tải, các thiết bị cần điều chỉnh tốc độ quay liên
tục trong phạm vi rộng nh− máy cán thép, máy công cụ lớn đầu máy điện . Vì động cơ điiện 1
chiều có những −u điểm nh− khả năng điều chỉnh tốc độ rất tốt, khả năng mở máy lớn vμ khả
năng quá tải. Bên cạnh đó động cơ điện 1 chiều cũng có những nh−ợc điểm nhất định nh− giá
thμnh đắt, chế tạo vμ bảo quản phức tạp . Nh−ng do những −u điểm của nó nên nó vẫn có 1 tầm
quan trọng nhất định trong sản xuất.
Ngμy nay hiệu suất của động cơ điện 1 chiều công suất nhỏ vμo khoảng 75% - 85%, ở
động cơ điện công suất trung bình vμ lớn vμo khoảng 85% - 94%. Công suất lớn nhất của động
cơ điện 1 chiều hiện nay vμo khoảng 10000KW. Điện áp vμo khoảng vμi trăm đến 1000V.
H−ớng phát triển hiện nay lμ cải tiến tính năng vật liệu, nâng cao chỉ tiêu kinh tế của động cơ
vμ chế tạo những máy công suất lớn.
2 Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều
2.1Phần tĩnh ( Phần cảm hay stator)
1
Đồ ỏn điện tử cụng suất
Lμ phần đứng yên, bao gồm các bộ phận chính:
a) Cực từ chính :
Đ−ợc lμm bằng thép kĩ thuật dạng thép khối hoặc tấm, xung quanh có dây quấn cực từ
chínhgọi lμ kích từ. Nó th−ờng đ−ợc nối với nguồn 1 chiều. Nhiệm vụ lμ tạo ra từ thông
trong máy.
b) Cực từ phụ :
Đ−ợc đặt xen giữa các cực từ chính, xung quanh cực từ phụ có dây quấn cực từ phụ. Dây
quấn cực từ phụ đấu nối tiếp với dây quấn roto, Nhiệm vụ của cực từ phụ lμ triệt tiêu từ
tr−ờng phần ứng ( Từ tr−ờng do dòng điện roto sinh ra ). Trên vùng trung tính hình học để
hạn chế xuất hiện tia lửa điện trên chổi than vμ cổ góp.
c) Vỏ máy ( Gông từ )
Ngoμi nhiệm vụ thông th−ờng nh− các vỏ máy khác, vỏ máy điện 1 chiều còn tham gia
dẫn từ, vì vậy nó phải đ−ợc lμm bằng thép dẫn từ.
2.2 Phần quay ( Phần ứng hay roto )
a) Lõi thép roto
Dùng để dẫn từ, th−ờng dùng những tấm thép kĩ thuật điện dầy 0.5mm phủ cách điện
mỏng ở 2 mặt rồi ép chặt lại để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên. Trên lá thép
có dập rãnh để quấn dây
b) Dây quấn phần ứng
Lμ phần phát sinh ra suất điện động vμ có dòng điện chạy qua. Dây quấn phần ứng
th−ờng lμm bằng dây đồng có sơn cách điện
c) Cổ góp
Dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thμnh 1 chiều. Gồm nhiều phiến đồng ghép cách
điện với nhau, bề mặt cổ góp d−ợc gia công với độ bóng thích hợp để đảm bảo tiếp xúc tốt
giữa chổi than vμ cổ góp khi quay
2.3 Gới thiệu về động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
Cho đến nay động cơ điện 1 chiều vẫn còn dùng rất phổ biến trong các hệ thống truyền
động chất l−ợng cao, dải công suất động cơ điện 1 chiều từ vμi W đến vμi MW. Giản đồ
kết cấu chung của động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập đ−ợc thể hiện nh− hình vẽ d−ới.
Phần ứng đ−ợc biểu diễn bởi vòng tròn bên trong có sức điện động E− , ở phần stato có thể
có vμi dâyquấn kích từ :
Dây quấn kích từ độc lập CKD, dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn cực từ phụ CF, dây
quấn bù CB.
Khi nguồn điện 1 chiều có công suất không dử lớn thì mạch điện phần ứng vμ mạch kích từ
mắc vμo 2 nguồn 1 chiều độc lập nhau, lúc nμy động cơ d−ợc coi lμ động cơ kích từ độc
lập
2
Đồ ỏn điện tử cụng suất
Nguyờn lý làm việc
Khi đúng động cơ , Rụto quay đến tốc độ n , đặt điện ỏp Ukt nào đú lờn dõy quấn kớch
từ thỡ trong dõy quỏn kớch từ cú dũng điện ik và do đú mạch kớch từ của mỏy sẽ cú từ thụng
φ , tiếp đú ở trong mạch phần ứng , trong dõy quấn phần ứng sẽ cú dũng điện i chạy qua
tương tỏc với dũng điện phần ứng . Tăng từ từ dũng kớch từ ( bằng cỏch thay đổi Rkt ) thỡ
điện ỏp ở hai đầu động cơ sẽ thay đổi theo qui luật :
Edư = (1% ữ 42% )Uđm
Khi dũng ikt cũn nhỏ thỡ Eư hoặc U tăng tỉ lệ thuận với ikt nhưng khi Ukt bắt đầu lớn thỡ từ
thụng φ trong lừi thộp bắt đầu bóo hoà . Cuối cựng khi ikt = iktbh thỡ U = Eư bóo hoà hoàn
toàn.
3
Đồ ỏn điện tử cụng suất
2.4 Phương trỡnh đặc tớnh cơ của động cơ điện một chiều kớch từ độc lập :
Để thành lập phương trỡnh đặc tớnh cơ ta xuất phỏt từ phương trỡnh cõn bằng điện ỏp của
động cơ :
Uư = Eư + (Rư +Rf ). Iư = Eư + R. Iư (1)
Trong đú :
Uư : điện ỏp phần ứng ( V )
Eư : Sức điện động phần ứng (V)
Rư : Điện trở của mạch phần ứng
Rf : Điện trở phụ của mạch phần ứng
Iư : Dũng điện mạch phần ứng
Với Rư = rư + rcf + rb + rct
rư : Điện trở cuộn dõy phần ứng
rcf : Điện trở cuộn cực từ phụ
rb : Điện trở cuộn bự
rct : Điện trở tiếp xỳc của chổi than
Sức điện động Eư của phần ứng động cơ xỏc định theo biểu thức
pN Eu
E = ..φ ϖ = k. φ .ϖ → ϖ =
ư 2 π ak.φ
Trong đú :
p : Số đụi cực từ chớnh
N : Số thanh dẫn tỏc dụng của dõy quấn phần ứng
4
Đồ ỏn điện tử cụng suất
a : Số đụi mạch nhỏnh song song của cuộn dõy phần ứng
φ : Từ thụng kớch từ dưới 1 cực từ
ω : Vận tốc gúc rad/s
pN
k= : Hệ số cấu tạo của động cơ
2πa
Từ phương trỡnh (1)
ệ Eư = Uư - (Rư +Rf ). Iư
ệ Chia cả 2 vế cho k.φ
EURuuuf + R
ệ = - .Iu
kkφφ k φ
URuu + R f
ệ ϖ = - .Iu (2)
kkφφ
ệ ϖ = f (I) : Đặc tớnh cơ điện
Mặt khỏc mụ men điện từ của của cơ điệ được xỏc định bởi :
M dt
M = k .φ. I => I =
đt ư ư K.φ
URuu + R f
Thế vào (2) => ϖ = - .M dt
k(kφφ)2
ệ ϖ = f (M) : Đặc tớnh cơ theo mụmen
Nếu bỏ qua tổn thất cơ và tổn thất thộp thỡ mụ men cơ trờn trục điện cơ bằng mụ men điện
từ , ta kớ hiệu là M nghĩa là Mđt = Mcơ = M
URuu + R f
ệ ϖ = - .M (3)
k(kφφ)2
Giả thiết phản ứng phần ứng được bự đủ , từ thụng φ = const thỡ phương trỡnh đặc tớnh cơ
điện (2) và phương trỡnh đặc tớnh cơ là tuyến tớnh, đồ thị của chỳng được thể hiện như sau :
ω ω
ω0 ω0
ωđm N ωđm
5
Đồ ỏn điện tử cụng suất
I M
Iđm Inm Mđm Mnm
U u
ϖ=ϖ = 0
k φ
ϖ0 : Gọi là tốc độ khụng tải lý tưởng của động cơ, cũn khi ϖ0 = 0 ta cú :
Uu
Iunm = = I
Ruf + R
Inm , Mnm Gọi là dũng điện ngắn mạch và mụmen ngắn mạch .
Nhận xột : Nếu cho U, Rư + Rf , φ là hằng số thỡ phương trỡnh (3) sẽ là phương trỡnh bậc nhất :
ϖ = ϖ0 + Δϖ
Ruf + R
Δϖ = M Độ sựt tốc độ
k.φ
ω
ω0 Δω
2.5 Ảnh hưởng của cỏc tham số đến đặc tỡnh cơ.
Từ phương trỡnh đặc tớnh cơ :
URuu + R f
ω = - .M
k(kφφ)2
ta thấy cú 3 tham số ảnh hưởng đến đặc tớnh cơ đú là : Từ thụng động cơ φ , Điện ỏp phần ứng
Uư , và điện trở phần ứng của động cơ . Ta lần lượt xột ảnh hưởng của từng tham số đú .
a) Ảnh hưởng của điện trở phần ứng :
Giả thiết Uư = Uđm = Const
Muốn thay đổi điện trở mạch phần ứng ta nối thờm điện trở phụ Rf vào mạch phần ứng .
6
Đồ ỏn điện tử cụng suất
U dm
- Tốc độ khụng tải lý tưởng : ϖ== const
k φ
ΔM kφ
- Độ cứng của đặc tớnh cơ : β=−= =variable
Δϖ Ruf + R
Rf = 0 ta cú đặc tớnh cơ tự nhiờn
Rf càng lớn thỡ β càng nhỏ dẫn tới đặc tớnh cơ càng dốc
Như vậy khi thay đổi điện trở phụ ta được 1 họ
đặc tớnh cơ như hỡng vẽ. ứng với một phụ tải Mc nào đú , nếu Rf càng lớn thỡ tốc độ càng
giảm cho nờn người ta sử dụng Phương
phỏp này để hạn chế dũng điện và điều chỉnh tốc độ
Đặc điển :
- Tốc độ n bằng phẳng
- Phạm vi điều chỉnh rộng
- Vựng điều chỉnh tốc độ nđc < nđm
- Việc điều chỉnh tốc độ thực hiện trong mạch phần ứng cú dũng điện lớn , tổn hao vụ ớch
nhiều , hệ số động cơ giảm
b) Ảnh hưởng của điện ỏp phần ứng
Giả thiết φ = φđm = const, điện áp phần ứng R− = const trong thực tế th−ờng giảm điện áp.
7
Đồ ỏn điện tử cụng suất
Ux
- Tốc độ không tải lý t−ởng: ϖ0x = = variable, U giảm thì ϖ0x giảm
k.φdm
(kφ )2
- Độ cứng đặc tính cơ: β = − = const
Ru
ω
ω01
ω U (TN)
02 dm
ω03 U1
ω04 U2
M(I)
U3
Nh− vậy khi thay đổi điện áp đặt vμo phần ứng động cơ ta đ−ợc một họ đặc tính cơ
song song với đ−ờng đặc tính cơ tự nhiên. Nhận thấy rằng khi thay đổi điện áp, thực chất
lμ giảm áp thì mô men ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch của động cơ giảm vμ tốc độ của
động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định. Vì vậy ph−ơng pháp nμy cũng đ−ợc sử
dụng để điều chỉnh tốc độ vμ hạn chế dòng điện khi khởi động
*.Đặc điểm
- Tốc độ điều chỉnh bằng phẳng
- Phạm vi điều chỉnh rộng
- Vùng điều chỉnh tốc độ nđc < nđm
- Để thực hiện ph−ơng pháp nμy ta cần phải có nguồn điện áp thay đổi đ−ợc(bộ biến
đổi điện áp bằng điện tử công suất ).
c.ảnh h−ởng của từ thông
Giả thiết đIện áp phần ứng U− = Uđm = const, điện trở phần ứng R− = const. Muốn
thay đổi từ thông ta thay đổi dòng điện kích từ Ikt động cơ
Udm
- Tốc độ không tải: ϖ = = var
0x kxφ
n
8 (3)
(2)
(1)
Đồ ỏn điện tử cụng suất
(kφ x)2
- Độ cứng đặc tính cơ : β = − = var
Ru
(1) đ−ờng đặc tính cơ tự nhiên φđm = φ
(2) ,(3) đ−òng đặc tính khi giảm φ với
φđm = φ1 < φ2 < φ3
Khi giảm φ thì ϖ0x tăng , giảm ta có một
họ đặc tính cơ với ϖ0x tăng dần vμ độ cứng của đặc tính giảm dần.
ϖ ϖ
ϖ2
ϖ2
ϖ1 ϖ1
ϖ ϖ
0 0
Mm2 Mnm Mnm M Inm I
*.Đặc điểm
- Tốc độ bằng phẳng
- Phạm vi rộng
- Vùng điều chỉnh nđm < nđc
- Với điều chỉnh tốc độ thực hiện trong máy kích từ thì dòng điện nhỏ,
tổn hao ít, hiệu suất cao.
ChươngII
LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN
9
Đồ ỏn điện tử cụng suất
Theo đề bài là thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ điện 1 chiều kớch từ độc lập cú đảo
chiều theo nguyờn tắc điều khiển chung với :
Uđm = 600 (V) Iđm = 10 (A)
Ukt = 400 (V) Ikt = 0,9 (A)
Phạm vi điều chỉnh 25 : 1
Ta xột 1 số sơ đồ 3 pha :
I) : SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU TIA 3 PHA
a) Nguyờn lý :
Khi biến áp có ba pha đấu (Y) mỗi pha A,B,C đấu với một van, catốt đấu chung cho ta
điện áp d−ơng của tải còn trung tính biến áp sẽ lμ điện áp âm. Các pha A,B,C dịch pha
nhau 1200 theo các đ−ờng cong điện áp pha vì vậy ta có điện áp của một pha d−ơng hơn
điện áp của hai pha còn lại trong 1/3 chu kỳ.Từ đấy thấy rằng tại mỗi một thời điểm chỉ có
điện áp của một pha d−ơng nên chỉ có một van dẫn mμ thôi.
10
Đồ ỏn điện tử cụng suất
b. Nguyên lý hoạt động.
Khi anốt của van nμo d−ơng hơn thì van đó mới đ−ợc kích mở, thời điểm hai điện áp
của hai pha giao nhau đựơc gọi lμ góc thông tự nhiên của các van bán dẫn. Trong tr−ờng
hợp nμy ta xét với góc α = 75 tính từ thời điểm mở tự nhiên
- ở thời điểm α = 75 phát xung điều khiển IG1, lúc nμy T1 thoả mãn hai điều kiện UAK >
0 , IG1> 0 → T1 mở (T2,T3 khoá ). Do trong mạch có thêm điện cảm L nên xuất hiện giai
đoạn điện áp âm của pha A tới khi xuất hiện xung điều khiển IG2 của T2 lúc nμy tiristor T2
11
Đồ ỏn điện tử cụng suất
thoả mãn hai điều kiện lμ UAK >0, IG2 >0 → T2 dẫn (T1,T3 khoá) t−ơng tự cho T3 khi có
xung điều khiển IG3 thì T3 dẫn (T1, T2 khoá )
- Trong quá trình lμm việc của các van nh− trên với giả thiết rằng Ld đủ lớn để cho
dòng điện lμ liên tục.
- Trong khoảng thời gian van dẫn dòng điện bằng dòng điện của tải khi van khoá thì
dòng điện van bằng ‘0’ lúc nμy điện áp ng−ợc mμ van phải chịu bằng điện áp dây giữa pha
có van khoá với pha có van đang dẫn
*Điện áp trung bình nhận đ−ợc trên tải lμ
5π
+α
6
3 36U2
U === ∫ 2.Usin22θdθ .cosα 1,17U cosα
d π
2π +α 2π
6
= Udo cosα
*Dòng điện trung bình nhận đ−ợc trên tải lμ :
Ud
Id =
Rd
Nhận xét
- Khi tải thuần trở dòng điện vμ điện áp trên tải liên tục hay gián đoạn phụ thuộc
vμo góc mở của các tisistor. Nếu góc của các tisistor α < 30 thì các đ−ờng cong Ud, id lμ
liên tục
- Khi tải điện cảm (nhất lμ Ld đủ lớn ) dòng điện vμ điện áp tải lμ các đ−ờng cong
liên tục nhờ có năng l−ợng dự trữ trong điện cảm để duy trì dòng điện khi điện áp đổi
chiều .
*Ưu điểm của sơ đồ
- Chỉnh l−u tia3 pha có chất l−ợng điện áp một chiều tốt hơn chỉnh l−u một pha
- Biên độ điện áp đập mạch thấp hơn
- Thμnh phần sóng hμi bậc cao bé hơn, việc điều khiển các van bán dẫn trong tr−ờng
hợp nμy cũng đơn giản
12
Đồ ỏn điện tử cụng suất
*Nh−ợc điểm
- Chế độ dòng điện trên tải phụ thuộc vμo tính chất của tải lμ thuần trở hay lμ điện cảm
nên có những chế độ dòng điện lμ liên tục vμ gián đoạn.
II) SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU CẦU 3 PHA
1.Chỉnh l−u cầu 3 pha điều khiển đối xứng
a.Nguyên lý.
Sơ đồ chỉnh l−u cầu 3 pha điều khiển đối xứng có thể coi nh− hai sơ đồ chỉnh l−u tia 3
pha mắc ng−ợc chiều nhau, 3 tisistor T1,T3,T5 tạo thμnh một chỉnh l−u tia 3 pha cho điện
áp d−ơng tạo thμnh nhóm anốt. Còn T2,T4,T6 lμ chỉnh l−u tia 3 pha cho điện áp âm tạo
thμnh nhóm catốt, hai chỉnh l−u nμy ghép lại thμnh cầu 3pha
Chỉnh l−u tia 3pha điều khiển đối xứng thì dòng điện chạy qua tải lμ dòng điện chạy
từ pha nμy sang pha kia, do đó tại mỗi thời điểm cần mở tiristor chúng ta cần cấp hai xung
điều khiển đồng thời (một xung ở nhóm anốt d−ơng, một xung ở nhóm catốt âm )
13
Đồ ỏn điện tử cụng suất
b) Nguyờn lý hoạt động
- Điện áp các pha thứ cấp biến áp
u2a = 2U2 sinθ
2π
u = 2U sin(θ-)
2b 2 3
4π
u = 2U sin(θ-)
2c 2 3
- Góc mở α đ−ợc tính từ giao điểm của các nửa hình sin, giả thiết tisistor T5,T6 đang
π
cho dòng chảy qua. Tại thời điểm θ = + α cho xung điều khiển mở T thì tiristor T mở
6 1 1
vì u2a > 0, sự mở của T1 lμm cho T5 đ−ợc khoá lại một cách tự nhiên vì u2a > u2c lúc nμy
T6 ,T1 cho dòng chảy qua, điện áp nhận đ−ợc trên tải lμ
ud = uab = u2a – u2b
14
Đồ ỏn điện tử cụng suất
3π
- Thời điểm θ =+ α cho xung điều khiển mở T tisistor nμy mở vì khi T dẫn
6 2 6
dòng nó đặt điện áp u2b lên anốt T2 mμ u2b>u2c. Sự mở của T2 lμm cho T6 khoá lại một cách
tự nhiên (vì u2b>u2c).
π
- Các xung điều khiển lệch nhau một góc đ−ợc lần l−ợt đ−a tới cực điều khiển của
3
các tisistor theo thứ tự 1 2 3 4 5 6 1.
Trong mỗi nhóm, khi 1 tiristor mở nó sẽ khoá ngay tiristor dẫn dòng tr−ớc nó
Thời điểm Mở Khoá
π T T
θ = + α 1 5
6
3π T T
θ = + α 2 6
6
5π T T
θ = + α 3 1
6
π T T
θ = 7 + α 4 2
6
9π T T
θ = + α 5 3
6
11π T T
θ = + α 6 4
6
+) Trị trung bình của điện áp trên tải.
- Đ−ờng bao phía trên biểu diễn điện thế của điểm F(VF), đ−ờng bao phía d−ới biểu
diễn điện thế của điểm G(VG).
- Điện áp trên tải lμ:
Ud = VF – VG
15
Đồ ỏn điện tử cụng suất
5π
+α
6366
Ud === ∫ 2Usin222θdθ Ucosα 2,34U cosα
π
2ππ+α
6
cũng có thể tính Ud = UdI – UdII
UdI lμ trị trung bình của udI do nhóm catôt chung tạo lên
UdII lμ trị trung bình của udII do nhóm anốt chung tạo lên
5π
+α
3366
U== 2Usinθdθ Ucosα
dI∫ 2 2
2π π 2π
+α
6
7π
+α
326 π 36
U== 2Usin(θ+)dθ - cosα
dII∫ 2
2π 3π 32π
+α
6
- Điện áp ng−ợc mμ các van phải chịu ở chỉnh l−u cầu 3 pha sẽ bằng ‘0’ khi van dẫn
vμ sẽ bằng điện áp dây khi van khoá
U-dd E
-Dòng điện trên tải lμ : Id =
Rd
Nhận xét : Hình dáng điện áp nhận đ−ợc trên tải không có sự xuất hiện của suất phản điện
động Ed khi chế độ dòng điện trên tải lμ liên tục. Còn khi chế độ dòng điện gián đoạn suất
phản điện động Ed sẽ xuất hiện trên điện áp Ud
*−u điểm
- Chất l−ợng điện áp trên tải tốt
- Độ bằng phẳng t−ơng đối cao
16
Đồ ỏn điện tử cụng suất
*nh−ợc điểm
- Cần phải mở đồng thời hai van theo đúng thứ tự pha do vậy không ít khó khăn khi
chế tạo, vận hμnh vμ sửa chữa.
2.Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển khụng đối xứng.
Loại chỉnh l−u nμy đ−ợc cấu tạo từ một nhóm (anốt hoặc catốt ) điều khiển vμ một
nhóm không điều khiển.
Sơ đồ mô tả (sơ đồ mắc catôt chung )
? ? ?
Nguyên lý hoạt động .
- Trong khoảng 0 ặ θ1 T5 vμ D6 cho dòng tải id = id chảy qua. D6 đặt điện áp u2b lên
anốt D2
- Khi θ > θ1 điện thế catốt D2 lμ uc2 bắt đầu nhỏ hơn u2b điốt D2 mở cho dòng id chảy
qua D2 vμ T5, ud = 0.
17
Đồ ỏn điện tử cụng suất
- θ ặθ2 cho xung điều khiển mở T1, trong khoảngθ23→θ thì T1vμ D2 cho dòng Id
chảy qua, D2 đặt điện thế u2c lên catốt D4
- Khi θ > θ3 điện thế catốt D4lμ u2a bắt đầu nhỏ hơn u2c điốt D4 mở dòng tải id chảy
qua D4 vμ T1, ud = 0
Nhận xét : Trong chỉnh l−u cầu 3 pha bán điều khiển dạng điện áp ra khi α > 0 chỉ có 3 đập
mạch, vì vậy hệ số đập mạch của sơ đồ bán điều khiển thấp hơn hệ số đập mạch của sơ đồ
điều khiển hoμn toμn
*−u điểm
- Sơ đồ đơn giản, rẻ tiền
- Sơ đồ chỉnh l−u bán điều khiển thì hệ số công suất cosω cao hơn so với sơ đồ chỉnh
l−u điều khiển hoμn toμn
- So với sơ đồ điều khiển đối xứng thì sơ đồ chỉnh l−u bán điều k hiển thì việc điều
khiển các van bán dẫn thực hiện đơn giản hơn
*Nh−ợc điểm
- Điện áp chỉnh l−u chứa nhiều thμnh phần sóng hμi lên cần phải có bộ lọc
- Không đảo đ−ợc chiều dòng
- Không thực hiện đ−ợc chế độ nghịch l−u phụ thuộc
- Dòng trung bình qua các van lμ khác nhau
18
Đồ ỏn điện tử cụng suất
π+ α
I = I
tbD2 π d
π-α
I = I
tbT2 π d
* Nghịch l−u phụ thuộc
- Nghịch lμ quá trình chuyển năng l−ợng từ phía dòng một chiều sang dòng xoay chiều
(quá trình chuyển năng l−ợng ng−ợc lại với chế độ CL ). Trong hệ TĐĐ một chiều, động
cơ điện cần lμm việc ở những chế độ khác nhau trong đó có lúc động cơ trở thμnh máy
phát điện. Năng l−ợng phát ra nμy trả về l−ới điện xoay chiều. Để thoả mãn yêu cầu nμy bộ
CL chuyển sang hoạt động ở chế độ nghịch l−u vì nó hoạt động (đồng bộ ) theo nguồn xoay
chiều nên gọi lμ nghịch l−u phụ thuộc.
-Nh− vậy mạch điện lúc nμy có 2 nguồn sức điện động :
e1 :sđđ l−ới xoay chiều
Ed:sđ đ một chiều
Ta biết rằng một nguồn sức điện động sẽ phát đ−ợc năng l−ợng nếu chiều sức điện động vμ
dòng điện trùng nhau,ng−ợc lại nó sẽ nhận năng l−ợng khi chiều sức điện động vμ dòng
điện ng−ợc nhau .Xuất phát từ nguyên tắc trên ta thấy rằng với bộ chỉnh l−u chỉ cho phép
dòng điện đi theo một chiều xác định thì để có chế độ nghịch l−u cần phải thực hiện hai
điều kiện :
+Về phía một chiều :bằng cách nμo đó chuyển đổi chiều Ed để có chiều dòng vμ Ed trùng
nhau.
+Về phía xoay chiều :điểu khiển mạch chỉnh l−u sao cho điện áp ud <0 để có dấu phù hợp
dòng tức lμ bộ chỉnh l−− lμm việc chủ yếu ở nửa chu kỳ âm của l−ới điện.
+Trong tr−ờng hợp không đảo đ−ợc chiều Ed ta buộc phải dùng một mạch chỉnh l−u khác
đấu ng−ợc với mach cũ để dẫn đ−ợc dòng điện theo chiều ng−ợc lại.
-Nh− vậy nghịch l−u phụ thuộc thực chất lμ chế độ khi bộ chỉnh l−u lμm việc với góc điểu
khiển lớn .Do đó toμn bộ các biểu thức tính toán vẫn đúng chỉ cần l−u ý rằng Ed có giá tri
âm.
Kết luận : Từ các ph−ơng án đã đề xuất ở trên ta nhận thấy rằng sơ đồ chỉnh l−u cầu 3 pha
lμ sơ đồ có chất l−ợng điện áp tốt nhất, hiệu suất sử dụng biến áp tốt nhất vì vậy với yêu cầu
của tải lμ điều chỉnh trơn tốc độ có đảo chiều quay nên ta chọn sơ đồ chỉnh l−u cầu 3 pha
đốu xứng để thiét kế nguồn cấp điện cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có đảo
chiều quay lμ phù hợp nhất
19
Đồ ỏn điện tử cụng suất
Chương III
XÂY DỰNG CHI TIẾT TOÀN BỘ SƠ ĐỒ NGUYấN
Lí MẠCH THIẾT KẾ
I GIỚI THIỆU VỀ NGUYấN TẮC ĐIỀU KHIỂN CHUNG
a.Nguyên tắc :
Tại cùng một thời điểm cả hai bộ biến đổi đều nhận đ−ợc xung điều khiển, nh−ng chỉ có
một bộ biến đổi lμm việc cấp dòng cho tải còn bộ biến đổi kia lμm việc ở chế độ đợi. Nh− vậy
lúc nμo hai bộ cũng đồng thời chạy do đó mμ nó không còn thời gian chết trong quá trình đảo
chiều dòng điện, vì vậy độ tác động lμ nhanh nhất. Tuy nhiên do hai bộ đều chạy nên sẽ có khẳ
năng có dòng điện xuyên qua hai bộ gây ngắn mạch nguồn cho nên ta phải đ−a thêm các cuộn
kháng cân bằng để chống dòng ngắn mạch nμy.
b.Luật điều khiển
-Bộ biến đổi I(BĐI) lμm việc ở
đ−ờng đặc tính