Công nghiệp dệt nói chung và nhà máy liên hợp dệt nói riêng là một
ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của n-ớc ta, có nhiệm
vụ cung cấp hàng tiêu dùng cho nhu cầu trong n-ớc và xuất khẩu nh- vải sợi
các loại, khăn mặt, khăn tay, khăn quàng, khăn dệt, quần áo dệt kim mặc
trong và mặc ngoài, bít tất.
Ngoài ra nhà máy liên hợp dệt còn làm ra các sản phẩm để phục vụ các
ngành khác nh- vải sợi mành để làm cốt lốp ô tô, lốp xe đạp, sợi làm l-ới
đánh cá, vải bọc, bông băng y tế, chỉ phẫu thuật , chỉ khâu, vải làm bao bì, vải
bọc, vải lót.
Trong nhà máy liên hợp dệt có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất
đa dạng, phong phú và phức tạp nh- các hệ thống kéo sợi, dệt không thoi, dệt
kim nhuộm in hoa. Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và hiện
đại do vậy mà việc cung cấp điện cho nhà máy liên hợp dệt phải đảm bảo chất
l-ợng và độ tin cậy cao.
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Giới thiệu chung về nhà máy liên hợp dệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án Tốt nghiệp
Chương I
Giới thiệu chung về nhà máy liên hợp dệt
I. Loại ngành nghề, qui mô và năng lực của nhà máy:
1.1: Loại ngành nghề
Công nghiệp dệt nói chung và nhà máy liên hợp dệt nói riêng là một
ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của n•ớc ta, có nhiệm
vụ cung cấp hàng tiêu dùng cho nhu cầu trong n•ớc và xuất khẩu nh• vải sợi
các loại, khăn mặt, khăn tay, khăn quàng, khăn dệt, quần áo dệt kim mặc
trong và mặc ngoài, bít tất...
Ngoài ra nhà máy liên hợp dệt còn làm ra các sản phẩm để phục vụ các
ngành khác nh• vải sợi mành để làm cốt lốp ô tô, lốp xe đạp, sợi làm l•ới
đánh cá, vải bọc, bông băng y tế, chỉ phẫu thuật , chỉ khâu, vải làm bao bì, vải
bọc, vải lót...
Trong nhà máy liên hợp dệt có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất
đa dạng, phong phú và phức tạp nh• các hệ thống kéo sợi, dệt không thoi, dệt
kim nhuộm in hoa. Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và hiện
đại do vậy mà việc cung cấp điện cho nhà máy liên hợp dệt phải đảm bảo chất
l•ợng và độ tin cậy cao.
1.2 Qui mô, năng lực của nhà máy:
Nhà máy có tổng diện tích mặt bằng là 179000 m2 trong đó có ba bộ
phận, ba phân x•ởng, một trạm bơm, một kho vật liệu trung tâm, một phòng
thí nghiệm và ban quản lý. Các bộ phận và phân x•ởng đ•ợc xây dựng t•ơng
đối liền nhau với tổng công suất dự kiến là 7 MW.
- Dự kiến trong t•ơng lai nhà máy liên hơp dệt sẽ xây dựng, mở rộng
thêm một số phân x•ởng và lắp đặt, thay thế các thiết bị, máy móc tiên tiến
hơn để sản xuất ra nhiều sản phẩm chất l•ợng cao đáp ứng theo nhu cầu trong
và ngoài n•ớc.
2. Giới thiệu các qui trình công nghệ của nhà máy
2.1 Qui trình công nghệ chi tiết
a. Tóm tắt qui trình công nghệ :
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 9
Đồ án Tốt nghiệp
Chuẩn bị nguyên liệu:
Bộ phận sợi Phân x•ởng
Sửa chữa
Bộ phận dệt
Bộ phận nhuộm
Phân x•ởng là Trạm bơm
Phòng thí nghiệm
Sản phẩm
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 10
Đồ án Tốt nghiệp
Bảng 1-1
Công suất đặt và diện tích các phân x•ởng của nhà máy liên hợp dệt
Số Tên phân x•ởng Diện tích Công suất đặt
thứ tự (m2) (KW)
1 Bộ phận sợi 4275 1200
2 Bộ phận dệt 4275 2100
3 Phân x•ởng nhuộm 3150 1350
4 Phân x•ởng là 2250 300
5 Phân x•ởng sửa chữa cơ khí 1500 Theo tính toán
6 Phân x•ởng mộc 1750 260
7 Trạm bơm 1000 120
8 BBan Q.lý và phòng thí nghiệm 2000 250
9 kho vật liệu T.Tâm 2000 50
b. Chức năng của các khối trong qui trình sản xuất
* Khâu chuẩn bị nguyên liệu : Nguyên liệu chủ yếu để cung cấp cho bộ phận
kéo sợi gồm các chủng loại nh• bông, đay, gai, lanh, len, xơ hoá học. Mỗi
loại nguyên liệu này đ•ợc dùng cho một hệ thống kéo sợi t•ơng ứng có những
đặc điểm về thiết bị phù hợp với nguyên liệu sử dụng
* Bộ phận sợi : Nhiệm vụ của bộ phận sợi là kéo sợi để cấp cho bộ phận dệt.
Qui trình của các hệ thống kéo sợi đ•ợc mô tả nh• sau:
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 11
Đồ án Tốt nghiệp
Nguyên liệu: Bông, đay, gai, len, xơ hoá học
Máy liên hợp (Hệ chải liên hợp) Xé trộn ủ
xé làm sạch
(Hệ chải kỹ)
Máy chải thô Máy ghép Máy chải
liên hợp
(Hệ chải th•ờng) hai toà
Máy cuộn
cúi
máy ghép 1và 2
Máy chải
kỹ
Máy kéo sợi
Máy kéo sợi thô Máy ghép 1,2 và 3
Máy kéo sợi thô
Máy kéo sợi con
Máy kéo sợi con
Sợi đơn Sợi đơn Sợi vê
* Bộ phận dệt : Bộ phận này lấy sợi từ bộ phận sợi để đ•a vào quá trình dệt.
Dệt là quá trình đan sợi dọc và đan sợi ngang đ•ợc mô tả theo trình tự nh•
sau:
- Sợi dọc : Sợi đ•ợc quấn ống -> mắc sợi -> hồ sợi -> luồn go -> dệt
- Sợi ngang: Sợi đ•ợc quấn ống -> quấn suốt -> làm ẩm
Hoàn
thành
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 12
Đồ án Tốt nghiệp
* Bộ phận nhuộm : Có nhiệm vụ nhuộm mầu và in hoa văn theo chỉ tiêu
và đơn đặt hàng
* Phân x•ởng là: Có nhiệm vụ làm phẳng khổ vải và cuộn thành súc.
* Phòng thí nghiệm : Có nhiệm vụ kiểm tra nguyên liệu, phụ liệu, các
tái chế phẩm, bán thành phẩm, thành phẩm để chỉ đạo sản xuất
* Phân x•ởng sửa chữa cơ khí có nhiệm vụ kiểm tra sửa chữa các thiết
bị trong nhà máy đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
* Trạm bơm : Có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ n•ớc theo yêu cầu sản xuất
c. Mức độ tin cậy cung cấp điện đòi hỏi từ qui trình công nghệ:
- Để cho quá trình sản xuất của nhà máy dệt đảm bảo tốt thì việc cung
cấp điện cho nhà máy và cho các bộ phận quan trọng trong nhà máy nh• bộ
phận sợi, dệt phải đảm bảo chất l•ợng điện năng và độ tin cậy cao.
- Theo qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy thì việc ngừng cấp điện
sẽ ảnh h•ởng đến chất l•ợng, số l•ợng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế. Vì
vậy theo " Qui phạm trang bị điện " thì nhà máy liên hợp dệt đ•ợc xếp vào
phụ tải loại II.
3 . Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy.
3.1. Các đặc điểm của phụ tải điện.
- Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm hai loại phụ
tải:
+ phụ tải động lực
+ phụ tải chiếu sáng.
- Phụ tải động lực th•ờng có chế độ làm việc dài hạn ,điện áp yêu cầu trực
tiếp đến thiết bị là 380/220V , công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến
hàng chục Kw và đ•ợc cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số công
nghiệp f=50Hz.
- Phụ tải chiếu sáng th•ờng là phụ tải một pha , công suất không lớn . Phụ
tải chiếu sáng bằng phẳng , ít thay đổi và th•ờng dùng dòng điện xoay
chiều tần số f=50Hz.
3.2 . Các yêu cầu về cung cấp điện của nhà máy.
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 13
Đồ án Tốt nghiệp
- Căn cứ theo qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy và đặc điểm của các
thiết bị, máy móc trong các phân x•ởng ta thấy tỷ lệ phần trăm phụ tải loại
2 lớn hơn phụ tải loại 3, do đó nhà máy đ•ợc đánh giá là hộ phụ tải loại 2
và việc cung cấp điện yêu cầu phải đ•ợc đảm bảo liên tục.
4. Phạm vi đề tài.
- Đây là loại đề tài thiết kế tốt nghiệp nh•ng do thời gian có hạn nên việc
tính toán chính xác và tỷ mỉ cho công trình là một khối l•ợng lớn đòi hỏi
thời gian dài ,do đó ta chỉ tính toán chọn cho những hạng mục quan trọng
của công trình.
- Sau đây là những nội dung chính mà bản thiết kế sẽ đề cập :
+ Thiết kế mạng điện phân x•ởng.
+ Thiết kế mạng điện nhà máy.
+ Tính toán bù công suất phản kháng cho mạng điện nhà máy.
+ Tính toán nối đất cho các trạm biến áp phân x•ởng.
+ Thiết kế chiếu sáng cho phân x•ởng sữa chữa cơ khí.
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 14
Đồ án Tốt nghiệp
ch•ơng II
xác định phụ tải tính toán các phân x•ởng
và toàn nhà máy.
I. Xác định phụ tải tính toán cho phân x•ởng sữa chữa cơ khí.
I.1-Phân loại và phân nhóm phụ tải điện trong phân x•ởng sữa chữa cơ
khí .
- Các thiết bị điện đều làm việc ở chế độ dài hạn.
- Để phân nhóm phụ tải ta dựa theo nguyên tắc sau :
+ Các thiết bị trong nhóm nên có cùng một chế độ làm việc
+ Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau tránh trồng chéo và giảm chiều dài
dây dẫn hạ áp.
+ Công suất thiết bị trong nhóm cũng nên cân đối để khỏi quá chênh lệch
giữa các nhóm nhằm giảm chủng loại tủ động lực.
+ Số l•ợng thiết bị trong nhóm nên có một giới hạn
- Căn cứ vào vị trí , công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng
x•ởng ta chia ra làm 4 nhóm thiết bị (phụ tải ) nh• sau :
+ nhóm 1 : 1;2;6;7;8;9;10;14;16;17;18;19;20;28;29
+ nhóm 2 : 7; 3 ; 4 ; 5 ;11; 12 ; 13 ;15; 21; 22;23;24;27.
+ nhóm 3 : 31 ; 32 ; 33 ; 34 .
+ nhóm 4: 43 ; 44 ;45 ; 46 ; 47 ;48 ;49; 50 ; 51 ; 52 ;53 ;54 .
- Bảng công suất đặt tổng của các nhóm:
B 2-1
Nhóm phụ tải 1 2 3 4
Công suất tổng 91,15 103,5 95 79,9
(kW)
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 15
Đồ án Tốt nghiệp
Bảng 2-2: Bảng phân nhóm thiết bị điện của phân x•ởng sửa chữa cơ khí
TT Tên nhóm và Tên thiết bị ký hiệu Số l•ợng Công suất Ghi chú
trên mặt đặt
bằng (kW)
Nhóm 1
1 Máy tiện ren 1 1 4,5
2 Máy tiện tự động 2 3 5,1
3 Máy tiện rêvônve 6 1 1,7
4 Máy phay vạn năng 7 1 3,4
5 Máy phay ngang 8 1 1,8
6 Máy phay đứng 6H82 9 2 14,0
7 Máy phay đứng 6h - 12 10 1 7,0
8 Máy xọc 14 1 2,8
9 Máy doa ngang 16 1 4,5
10 Máy khoan h•ớng tâm 17 1 1,7
11 Máy mài phẳng 18 1 9,0
12 Máy mài tròn 19 1 5,6
13 Máy mài trong 20 1 2,8
14 C•a tay 28 1 1,35
15 C•a máy 29 1 1,7
Cộng theo nhóm 1 18 91,15
Nhóm 2
16 Máy tiện tự động 2A-62 3 2 14
17 Máy tiện tự động 1615M 4 2 5,6
18 Máy tiện tự động 5 1 2,2
19 Máy phay vạn năng 7 1 3,4
20 Máy mài 11 1 2,2
21 Máy bào ngang 12 2 9,0
22 Máy xọc 13 3 8,4
23 Máy khoan vạn năng 15 1 4,5
24 Máy mài dao cắt gọt 21 1 2,8
25 Máy mài sắc vạn năng 22 1 0,65
26 Máy khoan bàn 23 1 0,65
27 Máy ép kiểu trục khuỷ 24 1 1,7
28 Máy mài fá 27 1 3
Cộng theo nhóm 2 18 103,5
Nhóm 3
29 Lò điện kiểu buồng 31 1 30,0
30 Lò điện kiểu đứng 32 1 25,0
31 Lò điện kiểu bể 33 1 30,0
32 Bể điện phân 34 1 10,0
Công theo nhóm 3 4 95
Nhóm 4
33 Máy tiện ren IK620 43 2 10,0
34 Máy tiện ren 1A-62 44 1 7,0
35 Máy tiện ren 1616 45 1 4,5
36 Máy phay van ngang 46 1 2,8
37 Máy phay vạn năng 47 1 2,8
38 Máy phay răng 48 1 2,8
39 Máy xọc 49 1 2,8
40 Máy bào ngang 50 2 7,6
41 Máy mài tròn 51 1 7,0
42 Máy khoan đứng 52 1 1,8
43 Máy nén khí 58 1 10,0
44 Quạt 54 1 3,2
Cộng theo nhóm 4 14 79,9
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 16
Đồ án Tốt nghiệp
I.2 - Giới thiệu các ph•ơng pháp tính phụ tải tính toán:
a- khái niệm về phụ tải tính toán :
Phụ tải tính toán là phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc chọn các
trang thiết bị CCĐ trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống CCĐ. Trong
thực tế vận hành ở chế độ dài hạn ng•ời ta muốn rằng phụ tải thực tế không
gây ra những phát nóng các trang thiết bị CCĐ ( dây dẫn, máy biến áp, thiết
bị đóng cắt v.v...), ngoài ra ở các chế độ ngắn hạn thì nó không đ•ợc gây tác
động cho các thiết bị bảo vệ ( ví dụ ở các chế độ khởi động của các phụ tải thì
cầu chì hoặc các thiết bị bảo vệ khác không đ•ợc cắt). Nh• vậy phụ tải tính
toán thực chất là phụ tải giả thiết t•ơng đ•ơng với phụ tải thực tế về một vài
ph•ơng diện nào đó. Trong thực tế thiết kế ng•ời ta th•ờng quan tâm đến hai
yếu tố cơ bản do phụ tải gây ra đó là phát nóng và tổn thất và vì vậy tồn tại hai
loại phụ tải tính toán cần phải đ•ợc xác định: Phụ tải tính toán theo điều kiện
phát nóng và phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất.
- Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng: Là phụ tải giả thiết lâu dài,
không đổi t•ơng đ•ơng với phụ tải thực tế, biến thiên về hiệu quả nhiệt lớn
nhất.
- Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất: (th•ờng gọi là phụ tải đỉnh
nhọn). Là phụ tải cực đại ngắn hạn xuất hiện trong 1 thời gian ngắn từ 1 đến
2 giây, chúng ch•a gây ra phát nóng cho các trang thiết bị nh•ng lại gây ra
các tổn thất và có thể là nhẩy các bảo vệ hoặc làm đứt cầu chì. Trong thực tế
phụ tải đỉnh nhọn th•ờng xuất hiện khi khởi động các động cơ hoặc khi
đóng cắt các thiết bị cơ điện khác.
b- Các ph•ơng pháp xác định phụ tải tính toán:
1. Ph•ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu
cầu:
Công thức tính:
n
PKP dinctt (2-1)
i1 (2-2)
tttt *tgPQ
P
QPS 22 tt (2-3)
tttttt cos
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 17
Đồ án Tốt nghiệp
Một cách gần đúng có thể lấy Pđ = Pđm
Khi đó
n
* PKP dminctt
i1 (2-4)
Trong đó :
- Pđi , Pđmi: Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i (KW)
- Ptt , Qtt , Stt : Công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của
nhóm thiết bị (KW, KVAR, KVA)
- n : Số thiết bị trong nhóm
- Knc : Hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc tr•ng tra trong các tài liệu
tra cứu.
Ph•ơng pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có •u điểm là đơn
giản, thuận tiện. Nh•ợc điểm chủ yếu của ph•ơng pháp này là kém chính xác.
Bởi vì hệ số nhu cầu Knc tra đ•ợc trong sổ tay là một số liệu cố định cho tr•ớc,
không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm máy.:
2. Ph•ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị
diện tích sản xuất:
Công thức tính: Ptt= Po. F (2-5)
2
Trong đó : Po : Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (W/m )
F : Diện tích sản xuất (m2)
Giá trị Po tra đ•ợc trong các sổ tay
Ph•ơng pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng
đều trên diện tích sản xuất, nên nó th•ờng đ•ợc dùng trong giai đoạn thiết kế
sơ bộ, thiết kế chiếu sáng.
3. Ph•ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng
cho một đơn vị thành phẩm:
Công thức tính toán:
.WM
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa TạiP chức HTĐ0 - ĐHBK 18
tt (2-6)
Tmã
Đồ án Tốt nghiệp
Trong đó : M: Số đơn vị sản phẩm đ•ợc sản xuất ra trong 1 năm
Wo: Suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm (KWh)
Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất (giờ)
Ph•ơng pháp này th•ờng đ•ợc dùng để tính toán cho các thiết bị điện có
đồ thị phụ tải ít biến đổi nh• : Quạt gió, bơm n•ớc, máy nén khí, thiết bị điện
phân... khi đó phụ tải tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tính
t•ơng đối chính xác.
4. Ph•ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
hệ số cực đại:
n
tt .. PKKP dmisdmax (2-7)
i1
Công thức tính:
Trong đó : n: Số thiết bị điện trong nhóm
Pđmi: Công suất thiết bị thứ i trong nhóm
Kmax: Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ
Kmax= f (nhq, Ksd)
Trong đó : nhq : Số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả
thiết có cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải
tính toán của nhóm phụ tải thực tế. (gồm các thiết bị có chế độ làm việc và
công suất khác nhau)
Công thức để tính nhqnh• sau:
2
n
Pdmi
i1 (2-8)
nhq
n 2
Pdm
i1
Trong đó : Pđmi: Công suất định mức của thiết bị thứ i
n: Số thiết bị có trong nhóm
Khi n lớn thì việc xác định nhq theo công thức trên mất thời gian nên có
thể xác định nhqmột cách gần đúng nh• sau:
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 19
Đồ án Tốt nghiệp
1. Khi m =Pđmmax/ Pđmmin 3 và ksd0,4 thì lấy nhq=n
Trong đó : Pđmmax , Pđmmin : Công suất định mức lớn nhất và bé nhất của
các thiết bị trong nhóm.
2. Khi m >3 và Ksd 0,2 thì số nhqcó thể xác định theo công thức:
n
2 Pdmi
i1
nhq (2-9)
Pdm max
3. Khi m>3 và Ksd< 0,2 thì số nhqđ•ợc xác định theo trình tự sau:
+ Tính nl - Số thiết bị có công suất 0,5 Pđmmax
+ Tính Pl - Tổng công suất của nl thiết bị kể trên
nl
l PP dmi (2-10)
i1
+ Tính n =nl ; P= Pl
* n P
P: Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm
n
PP dmi (2-11)
i1
Dựa vào n*, P* tra bảng xác định đ•ợc nhq* = f(n,p)
Tính nhq=nhq* .n
Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ
ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn tr•ớc khi xác định nhqtheo
công thức :
Pqd=Pđm. Kd% (2-12)
Kd%: Hệ số đóng điện t•ơng đối phần trăm
Cũng cần phải quy đổi công suất về 3 pha đối với các thiết bị dùng điện
1 pha.
* Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha.
Pqd =3 Pđmfamax
Thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 20
Đồ án Tốt nghiệp
Pqd= 3 .Pđm (2-13)
Chú ý : Khi số hộ tiêu thụ hiệu quả nhq <4 thì có thể dùng ph•ơng pháp
đơn giản sau để xác định phụ tải tính toán:
1. Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn
lấy bằng công suất danh định của các thiết bị đó tức là :
n
tt PP dmi (2-14)
i1
n: Số hộ tiêu thụ thực tế trong nhóm
2. Khi số hộ tiêu thụ (số thiết bị ) trong nhóm >3 nh•ng số thiết bị tiêu
thụ hiệu quả <4 thì có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức:
n
titt .PKP dmi (2-15)
i1
Kti : Hệ số tải. Nếu không biết chính xác có thể lấy nh• sau
Kt = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
Kt =0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
5. Ph•ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
hệ số hình dáng:
Công thức tính : Ptt = Khd. Ptb (2-16)
Qtt = Ptt . tg
2 2
Stt = Ptt +Qtt
Trong đó Khd: Hệ sô hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay
T
Pdt
A
P 0 (2-17)
tb T T
Ptb: Công suất trung bình của nhóm thiết bị khảo sát.
Trong đó:
A: Điện năng tiêu thụ của một nhóm hộ tiêu thụ trong khoảng
thời gian T.
6. Ph•ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
độ lệch trung bình bình ph•ơng.
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 21
Đồ án Tốt nghiệp
Công thức tính: Ptt = Ptb. (2-18)
Trong đó : : Hệ số tán xạ
: Độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình
Ph•ơng pháp này th•ờng đ•ợc dùng để tính toán phụ tải cho các nhóm
thiế bị của phân x•ởng hoặc cuả toàn bộ nhà máy. Tuy nhiên ph•ơng
pháp này ít đ•ợc dùng trong tính toán thiết kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều
thông tin về phụ tải mà chỉ phù hợp với các hệ thống đang vận hành.
7. Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị :
Theo ph•ơng pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất
hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác
trong nhóm đang làm việc bình th•ờng và đ•ợc tính theo công thức sau:
Idn= Ikd(max) + (Itt - ksd.Idm(max)) (2-19)
Trong đó:
Ikd(max)- Dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn
nhất trong nhóm máy.
Itt - Dòng điện tính toán của nhóm máy.
Idm(max) - Dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
ksd - Hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
I.3- Tính phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị của phân x•ởng sửa
chữa cơ khí :
a- Giới thiệu ph•ơng pháp sử dụng :
Với phân x•ởng sửa chữa cơ khí đề thiết kế đã cho các thông tin khá chi
tiết về phụ tải vì vậy để có kết quả chính xác ta chọn ph•ơng pháp tính toán
là : Tính phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ cực đại. Nội dung
cơ bản của ph•ơng pháp này đã đ•ợc nêu ở phần trên.
b- Tính phụ tải tính toán cho nhóm 1
Số thiết bị trong nhóm : n=18
Tổng công suất Pđm : 91,15 KW
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 14 KW
- Tra bảng PLI-1 thiết kế cấp điện ta có :
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 22
Đồ án Tốt nghiệp
ksd= 0,16
Cos = 0,6 => tg = 1,33
- Tính m:
m=Pđmmax/Pđmmin = 14/1,35 = 10,37
- Vì m = 10,37 >3 ; ksd = 0,16 < 0,2 nên ta phải xác định số thiết bị sử dụng
điện hiệu quả theo trình tự nh• sau :
+ Tính n1 ( là số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất ):
theo bảng phân nhóm ta đ•ợc n1 =4
+ Tính P1:
n1
1 PP dmi
1
Trong đó: P1 tổng công suất định mức của n1 thiết bị .
Pđmi : công suất định mức của n1 thiết bị.
Thay số vào công thức trên ta đ•ợc:
n1
= ( 14 +14 + 7 + 9 ) = 44 Kw.
1 PP dmi
1
- Xác định n* và P*
n1 ; P1
n* P*
n P
Thay số vào công thức trên ta đ•ợc:
4 44
;22,0 p .48,0
n* 18 * 15,91
- Từ các giá trị n* =0,22 ; P*=0,48 tra bảng 3-3 trang 32 “ Giáo trình cung
cấp điện I” đ•ợc nhq* = 0,69
- Tính số thiết bị sử dụng điện hiệu quả :
nhq = n.nhq* =18.0,69 = 12
Từ Ksd = 0,16 và nhq =12 tra bảng 3-2 trang 30 “ Giáo trình cung cấp điện
I” ta đ•ợc Kmax = 1,69.
- Tính phụ tải tính toán của nhóm I:
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 23
Đồ án Tốt nghiệp
18
58,2815,91*16,0*96,1.. KwPkk
pttI max dmisd
n1
Ktg var02,3833,1*58,28*
pQ ttIttI
22
Qp 22 Kva)(56,4702,3858,28
S tt ttIttI
10.11,11 3
S tt A)(88,16
I tt *3 U 380*3
c- Tính phụ tải tính toán cho các nhóm còn lại (2-3-4):
Bằng ph•ơng pháp và cách tính giống nh• với nhóm I ta đ•ợc các kết
quả ghi trong bảng 2-3.
+ Ngoài các công thức giống nh• trên còn sử dụng công thức sau để tính
Cos tb:
n
P Cos* idmi
1
Cos tb n
Pdmi
1
( Bảng kết qủa tính toán B 2-3 ở trang sau)
Phạm Ngọc Vĩnh -Khoa Tại chức HTĐ - ĐHBK 24
Đồ án Tốt nghiệp
Phụ tải tính toán
Số Kí Công suất đặt Hệ sô sử Cos SốTBhiệu Hệ số cực I
Tên nhóm và thiết bị đm Qtt
Ptt Stt Itt
l•ợng hiệu Pđm(Kw) dụng Ksd Tg quả nhq đại K ( A) (Kvar
max (Kw) (Kva) (A)
)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Nhóm 1
Máy tiện ren 1 1 4,5 0,16 0,6/1,33 11,41
Máy tiện tự động 3 2 5,1 0,16 0,6/1,33 12,93
Máy tiện rêvônve 1 6 1,7 0,16 0,6/1,33 4,31
Máy