Đất nước đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lại vừa gia nhập WTO nên kinh tế đang tăng trưởng nhanh chóng. Trong đó, để phục vụ sản xuất, thể thao, sinh hoạt thì chiếu sáng là một lĩnh vực không thể thiếu, mặt khác chiếu sáng còn là yếu tố thẩm mỹ làm tăng thêm vẻ đẹp cho các công trình góp phần làm đẹp đô thị.
Việc nâng cao chất lượng chiếu sáng không chỉ nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của cuộc sống mà hơn nữa còn chính là một trong những sách lược toàn cầu trong việc tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Nhiệm vụ thiết kế đô thị đi đôi với bảo vệ môi trường bền vững là một đòi hỏi cấp thiết. Giải quyết vấn đề chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo trong các công trình kiến trúc và trong thành phố trước hết liên quan đến những người làm việc và nghỉ ngơi trong công trình, cũng như chất lượng các sản phẩm do họ tạo ra sự tiện nghi ánh sáng tạo ra cảm giác thư thái lúc nghỉ, gây hưng phấn khi làm việc, nâng cao an toàn lao động, giảm bệnh cho mắt, nâng cao chất lượng sản phẩm. Giải quyết hợp lý chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo làm tăng hiệu quả kinh tế sử dụng ánh sáng và kinh tế xây dựng công trình. Chiếu sáng hôm nay không chỉ tập trung cho chiếu sáng trong công trình phục vụ cho việc học tập, sinh hoạt thêm thuận lợi và văn minh hơn, mà còn chú ý việc chiếu sáng ngoài công trình làm cho cảnh quan đô thị thêm sinh động, rạng rỡ hơn. Chiếu sáng cảnh quan tôn thêm vẻ đẹp của công trình kiến trúc, công trình tượng đài, các danh lam thắng cảnh, chiếu sáng quảng cáo với thẩm mỹ cao để tăng thêm sự nhận biết về sản phẩm. Chiếu sáng nhân tạo đã góp phần đẩy mạnh sản xuất, kéo dài thêm thời gian hoạt động của con người, thúc đẩy các hoạt động giáo dục, văn hoá nghệ thuật, giữ gìn an toàn trật tự, văn minh xã hội.
Để có một công trình chiếu sáng đạt yêu cầu về chất lượng và tính nghệ thuật như mong muốn thì việc khảo sát thiết kế đóng vai trò quan trọng và phải đi trước một bước.
Qua một thời gian làm ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đặng Văn Đào em đã hoàn thành đồ án. Tuy nhiên do vốn hiểu biết còn có hạn và chưa có kinh nghiệm nên đồ án của em còn nhiều sai sót và hạn chế, kính mong các thầy cô giáo chỉ bảo để đồ án của em được hoàn thiện hơn và cho em những bài học quý báu để phục vụ cho công tác sau này.
107 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 8212 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Khảo sát Thiết kế chiếu sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lại vừa gia nhập WTO nên kinh tế đang tăng trưởng nhanh chóng. Trong đó, để phục vụ sản xuất, thể thao, sinh hoạt thì chiếu sáng là một lĩnh vực không thể thiếu, mặt khác chiếu sáng còn là yếu tố thẩm mỹ làm tăng thêm vẻ đẹp cho các công trình góp phần làm đẹp đô thị.
Việc nâng cao chất lượng chiếu sáng không chỉ nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của cuộc sống mà hơn nữa còn chính là một trong những sách lược toàn cầu trong việc tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Nhiệm vụ thiết kế đô thị đi đôi với bảo vệ môi trường bền vững là một đòi hỏi cấp thiết. Giải quyết vấn đề chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo trong các công trình kiến trúc và trong thành phố trước hết liên quan đến những người làm việc và nghỉ ngơi trong công trình, cũng như chất lượng các sản phẩm do họ tạo ra sự tiện nghi ánh sáng tạo ra cảm giác thư thái lúc nghỉ, gây hưng phấn khi làm việc, nâng cao an toàn lao động, giảm bệnh cho mắt, nâng cao chất lượng sản phẩm. Giải quyết hợp lý chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo làm tăng hiệu quả kinh tế sử dụng ánh sáng và kinh tế xây dựng công trình. Chiếu sáng hôm nay không chỉ tập trung cho chiếu sáng trong công trình phục vụ cho việc học tập, sinh hoạt thêm thuận lợi và văn minh hơn, mà còn chú ý việc chiếu sáng ngoài công trình làm cho cảnh quan đô thị thêm sinh động, rạng rỡ hơn. Chiếu sáng cảnh quan tôn thêm vẻ đẹp của công trình kiến trúc, công trình tượng đài, các danh lam thắng cảnh, chiếu sáng quảng cáo với thẩm mỹ cao để tăng thêm sự nhận biết về sản phẩm. Chiếu sáng nhân tạo đã góp phần đẩy mạnh sản xuất, kéo dài thêm thời gian hoạt động của con người, thúc đẩy các hoạt động giáo dục, văn hoá nghệ thuật, giữ gìn an toàn trật tự, văn minh xã hội.
Để có một công trình chiếu sáng đạt yêu cầu về chất lượng và tính nghệ thuật như mong muốn thì việc khảo sát thiết kế đóng vai trò quan trọng và phải đi trước một bước.
Qua một thời gian làm ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đặng Văn Đào em đã hoàn thành đồ án. Tuy nhiên do vốn hiểu biết còn có hạn và chưa có kinh nghiệm nên đồ án của em còn nhiều sai sót và hạn chế, kính mong các thầy cô giáo chỉ bảo để đồ án của em được hoàn thiện hơn và cho em những bài học quý báu để phục vụ cho công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Quy Nhơn, tháng 06 năm 2009
Sinh viên
Cao Khắc Bính
PHẦN I
TÓM TẮT CƠ SỞ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG
CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG
I.Khái niệm về ánh sáng
Sóng điện từ là hiện tượng lan truyền theo đường thẳng của điện trường và từ trường.
Mọi sóng điện từ tuân theo các định luật vật lý ,cụ thể là các định luật truyền sóng, các đinh luật phản xạ và khúc xạ, những ảnh hưởng của sóng khác nhau rõ rệt tùy theo năng lượng được truyền, nghĩa là tùy theo bước sóng.
Ánh sáng là 1 loại sóng điện từ mà mắt người có thể cảm nhận được trực tiếp. Ánh sáng có bước sóng nằm trong khoảng 380nm ¸ 780nm.
Ủy ban quốc tế về chiếu sáng mã hóa đưa ra các giới hạn cực đại của phổ màu
380 nm 439nm 498nm 568nm 592nm 631nm 780nm
Tím Xanh Xanh Vàng Da cam Đỏ
Da trời lá cây
Tử 412 470 515 577 600 673 Hồng
Ngoại Ngoại
II. Các đại lượng đo ánh sáng
1. Góc khối- W - Đơn vị Steradian (Sr)
Góc khối được định nghĩa là tỷ số giữa diện tích và bình phương của bán kính. Nó là một góc không gian.
Ta giả thiết rằng một nguồn điểm đặt ở trung tâm O của 1 hình cầu rỗng bán kính R và kí hiệu S là nguyên tố của mặt cầu này.
R
0
W
S
R
0
W
S
R
KS
K2S
W
S
H×nh 3
Trong đó :
S-Diện tích mặt chắn trên mặt cầu (m2)
R- Bán kính hình cầu (m)
- Giá trị cực đại của góc khối khi không gian chắn là toàn bộ mặt cầu.
2. Cường độ sáng I – Đơn vị Candela (cd)
Cường độ sáng là đơn vị đặc trưng cho khả năng phát quang của nguồn sáng. Candela là cường độ sáng theo một phương đẵ cho của nguồn phát một bức xạ đơn sắc có tần số là 540.1012Hz ( l = 555nm ) và cường độ năng lượng theo phương này là W/Sr.
Trường hợp tổng quát, một nguồn không phải luôn phát sáng một cách giống nhau trong không gian. Chúng ta xét sự phát xạ thông lượng df của nguồn O theo phương của điểm A là tâm của miền ds ta nhìn từ O dưới góc khối dW. Khi đó ds tiến tới không, df cũ tiến tới không, thì chỉ số df/dW tiến tới giá trị tới hạn là cường độ sáng của O tới A, tức :
df
A
dW
0
3. Quang thông W, lumen, lm :
Đơn vị đo cường độ sáng Candela do nguồn sáng phát theo mọi hướng tương ứng với đơn vị quang thông tính bằng lumen.
Lumen là quang thông do nguồn sáng phát ra trong một góc mở bằng 1 Sr. Do đó nếu ta biết sự phân bố cường độ sáng của nguồn trong không gian ta có thể suy ra quang thông của nó
Trường hợp đặc biệt nhưng hay gặp, khi cường độ bức xạ I không phụ thuộc vào phương thì quang thông là : F = 4p.I
s
Nguồn
4.Độ rọi E, Lux( Lx) :
Mật độ quang thông rơi trên bề mặt là độ rọi có đơn vị là lx
trong đó:
: quang thoâng treân beà maët nhaän ñöôïc.
sm2: dieän tích maët chieáu saùng
- Độ rọi tại một điểm A
d
A
aa
aa
Nguồn sáng
trong đó : I là cường độ ánh sáng
h: khoaûng caùch töø ñieåm ñöôïc chieáu saùng ñeán beà maët ñöôïc chieáu saùng
a: góc hợp bởi pháp tuyến n của ds với tia sáng
5. Độ chói L( cd/m2 ):
C¸c nguyªn tè diÖn tÝch cña vËt ®îc chiÕu s¸ng nãi chung ph¶n x¹ ¸nh s¸ng nhËn ®îc 1 c¸ch kh¸c nhau vµ t¸c ®éng nh mét nguån s¸ng thø cÊp ph¸t ra cêng ®é s¸ng kh¸c nhau theo mäi híng.
Để đặc trưng cho các quan hệ của nguồn, kể cả sơ cấp lẫn thứ cấp, đối với mắt cần phải thêm vào các cường độ sáng cách xuất hiện ánh sáng
Độ chói nhìn nguồn là tỉ số giữa cường độ sáng và diện tích biểu diễn của nguồn sáng :
Trong đó : Ig : cường độ sáng theo hướng g
SbK : Diện tích biểu kiến khi nhìn nguồn
Khi nguồn sáng là bộ đèn cầu :
6. Định luật Lambert :
Dù ánh sáng qua bề mặt trong suốt hay ánh sáng được phản xạ trên bề mặt mờ hoặc ánh sáng chịu cả hai hiện tượng trên bề mặt mờ, một phần ánh sáng được mặt này phát lại tùy theo 2 cách sau đây :
- Sự phản xạ, hay khúc xạ tuân theo các định luật của quang hình học hay định luật Descartes
Sự phản xạ truyền khuyếch tán theo định luật Lamber :
: hệ số phản xạ
= const
Độ sáng tính bằng lm/m2 ( nhưng không phải là lx bởi vì đó là quang thông phát chứ không phải là quang thông thu ).
Khi độ sáng được khuyếch tán, định luật Lamber tổng quát là :
M : Độ trưng (lm/m2)
L : Độ chói ( cd/m2)
III. Màu của ánh sáng
1.nhiệt độ màu của ánh sáng
Ánh sáng trắng được định nghĩa như ánh sáng có phổ năng lượng liên tục trong miền bức xạ nhìn thấy. Để đặc trưng hơn khái niệm về ánh sáng “ trắng ” theo đó tập trung các bức xạ màu đỏ hoặc màu anh da trời, ta gắn cho nó khái niệm về “nhiệt độ màu” tính bằng đơn vị Kelvin.
Chọn nhiệt độ màu của ánh sáng theo tiêu chuẩn tiện nghi Kruithof. Nhiệt độ màu T (0K) là nhiệt độ của vật đen lý tưởng phát sáng khi đốt nóng ở nhiệt độ cao.
Độ rọi (lx)
2000
3000
4000
5000
6000
7000
Vùng môi trường tiện nghi
50
100
200
300
400
500
1000
1500
600
600
Nhiệt độ màu 0K
2.Chỉ số màu ( thể hiện màu )
Đó là khái niệm cực kì quan trọng với sự lựa chọn tương lai của các nguồn sáng. Cùng một vật được chiếu sáng bằng các nguồn chuẩn khác nhau nhưng không chịu một sự biến đổi nào :
So sánh với một vật đen có cùng nhiệt độ, một nguồn nào đó làm biến màu của các vật được chiếu sáng, sự biến đổi màu này do sự phát xạ phổ khác nhau được đánh giá xuất phát từ các độ sai lệch màu và gán cho nguồn một chỉ số màu IRC hoặc Ra . Nó biến thiên từ 0 với một ánh sáng đơn sắc, đến 100 đối với phổ ánh sáng trắng ban ngày. Trong thực tế ta chấp nhận sự phân loại sau đây :
CRI = 0 màu hoàn toàn biến đổi
CRI < 50 chỉ số không có ý nghĩa thực tế. Các màu hoàn toàn bị biến đổi
CRI < 70 sử dụng trong công nghiệp khi sự thể hiện màu là thứ yếu
70 < CRI < 85 sử dụng thong thường ở đó sự thể hiện màu là không quan trọng
CRI > 85 sử dụng trong nhà ở hay những ứng dụng công nghiệp đặc biệt
CHƯƠNG II:THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NỘI THẤT
I. Thiết kế sơ bộ chiếu sáng nội thất
Mục đích là tạo môi trường ánh sáng tốt, tiện nghi, ấm áp làm cho con người cảm thấy dễ chịu. Ngoài ra đối với giảng đường và thư viện chiếu sáng giúp cho sinh viên học tập tốt hơn.
Yêu cầu là :
+ Đảm bảo độ rọi E cho công việc
+ Đảm bảo tiện nghi, không gây lóa mắt
+ Chỉ số màu và nhiệt độ màu phù hợp.
+ Ngoài ra còn chú ý đến vấn đề thẩm mỹ, tiết kiệm điện năng
1. Chọn độ rọi
Chọn độ rọi ngang chung trên bề mặt làm việc, còn gọi là “ bề mặt hữu ích ” có độ cao trung bình là 0,85m so với mặt sàn
Độ rọi này phụ thuộc vào bản chất của địa điểm, vào các tính năng liên quan đến tính chất công việc ( vẽ, dệt, cơ khí …) đến việc mỏi mắt và liên quan đến môi trường chiếu sáng, đế thời gian sử dụng hằng ngày…
2. Chọn loại đèn
Việc lựa chọn đèn thích hợp nhất trong số các loại đèn chính theo các tiêu chuẩn sau đây :
Nhiệt độ màu được chọn theo biểu đồ Kruithof và có liên quan đến việc lựa chọn ở trên
Chỉ số màu
Việc sử dụng tăng cường hay gián đoạn của địa điểm
Tuổi thọ các đèn
Hiệu quả ánh sang của đèn
3. Chọn kiểu chiếu sáng và bộ đèn
Thường gặp nhất là kiểu chiếu sang trực tiếp và bán trực tiếp. Kiểu chiếu sáng phụ thuộc vào bản chất của địa điểm có tính đến khả năng phản xạ của thành
Đối với các loại đèn cần chọn, Catalog của nhà chế tạo cho phép chọn một kiểu bộ đèn, cấp xác định và nếu có thể người ta đảm bảo sẵn sàng có công suất khác nhau
4.Chiều cao treo đèn
Nếu h là chiều cao của nguồn so với bề mặt hữu ích và h’ là khoảng cách từ đèn đến trần ta có thể xác định tỉ số treo j theo công thức :
với
Thường thì nên chọn h cực đại bởi vì :
Các đèn càng xa với thị trường theo chiều ngang, làm giảm nguy cơ gây lóa mắt
Các đèn có công suất lớn hơn và do đó có hiệu quả sáng tốt
Các đèn có thể cách xa nhau do đó làm giảm số đèn
5. Sự bố trí các đèn ( phương pháp đơn giản hóa )
Ta có một không gian hình hộp chữ nhật gọi chung là địa điểm chữ nhật trong đó mặt phẳng của các đèn phân cách với cổ trần.
Sự đồng đều của độ rọi bề mặt hữu ích phụ thuộc :
Các chùm tia sáng của đèn giao nhau cách nhau một khoảng n trên bề mặt hữu ích.
Các hệ số phản xạ của vách đóng vai trò của các “nguồn sáng mặt”
6. Quang thông tổng
Quang thông tổng của các đèn:
Tập hợp các đèn phải phát ra quang thông tổng Ft bằng
Với S : diện tích của mặt hữu ích (m2)
E : độ rọi của mặt hữu ích(lx)
d : là hệ số bù quang thông.
Ksd : là hệ số sử dụng của bộ đèn
7. Công suất đèn
Bằng cách chia quang thông tổng cho số đèn ta được quang thông tương ứng với 1 loại đèn. Vì số đèn chọn là nhỏ nhất ta cần tăng them đèn nhưng vẫn bố trí đều đặn cho đến khi sử dụng hợp lý đèn có quang thông nhỏ hơn quang thông đèn đã tính toán. Sự đồng đều độ rọi sẽ tốt nhất.
III. Kiểm tra thiết kế
1.Tính độ rọi
Ở phần trên mới chỉ là thiết kế sơ bộ, thực tế ta càng phải kiểm tra lại :
Không gian giữa hai bộ đèn liên tiếp không bắt buộc có cùng chiều dài và chiều rộng.
Các độ rọi của tường và trần đặc trưng cho môi trường chiếu sáng và do đó mức độ tiện nghi của thiết bị chiếu sang vẫn còn chưa biết.
Các nguyên nhân gây lóa mắt trực tiếp hay do phản chiếu phải được nghiên cứu theo độ tương phản của các bộ đèn tạo nên trong thị trường.
Tính độ rọi :
Các độ rọi trung bình Ei ( E1 , E3 , E4 ) được xác định bằng biểu thức :
Trong đó : N : tổng số bộ đèn
F : quang thông phát ra của một bộ đèn
Ri và Si : các hệ số trong quy chuẩn UTE theo K, j nhóm phản xạ và các cấp của bộ đèn.
Các tính toán này được thực hiện với giá trị chuẩn đoán của j gần giá trị thực nhất. Tuy nhiên ta có thể thực hiện nội suy các độ rọi khi các giá trị j tương đối xa 0 hoặc 1/3.
2. Kiểm tra độ tiện nghi :Việc bố trí các đèn chiếu sáng tốt thì phải cho phép nhìn nhanh chóng, chính xác và thuận tiện.
a) Màu của nguồn :
Điểm này được cho để ghi nhớ, bởi vì việc lựa chọn nhiệt độ màu và chỉ số màu nằm trong việc lựa chọn nguồn.
b) Không gây lóa mắt khó chịu :
Cũng có thể ghi nhớ vì sự xem xét cac biểu đồ Sollner nằm trong việc lựa chọn bộ đèn.
c)Tương phản bộ đèn-trần :
sự cảm nhận tiện nghi có lien quan đến sự cân bằng của các độ chói trong thị trường, nói chung người ta chấp nhận tỉ số sau :
độ chói của đèn quan sát dưới góc g = 750
r =
độ chói trung bình của trần
nhỏ hơn 20 đối với các công việc mức 2 ( lao động tinh xảo ) và nhỏ hơn 50 đối với các công việc mức 1 ( lao động thông thường ).
d)Độ chói của các vách bên:
Nói chung chấp nhận được khi 0,5 < E3/E4 < 0,8
Đối với một người lao động nhìn tập trung vào một mảng có hệ thống phản xạ rTV, do đó con mắt chịu ấn tượng 1 độ chói , điều cần thiết là độ chói của các tường mà anh ta quan sát với mỗi chuyển động của đầu không qua tối cũng không quá sáng so với độ chói mà anh ta đã quen.
Nếu các tường có hệ số khuyếch tán theo định luật Lamber, tỉ số độ chói
LTV /L3 có thể được biểu diễn theo độ rọi E4 và E3 với rTV đã cho.
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG
I. Đặc điểm và các tiêu chuẩn chiếu sáng đường
1. Mục đích
Nhằm tạo ra một môi trường chiếu sang tiện nghi đảm bảo cho người tham gia giao thông xử lý quan sát chính xác tình huống giao thông xẩy ra trên đường.
2. Đặc điểm
- Chiếu sáng cho người đang chuyển động
- Khác với chiếu sáng nội thất lấy độ rọi làm tiêu chuẩn đầu tiên thì thiết kế chiếu sáng đường chọn độ chói khi quan sát đường làm tiêu chuẩn đầu tiên.
- Khác với độ chói trong thiết kế chiếu sáng nội thất, độ chói trên đường không tuân thủ định luật Lamber mà phụ thuộc vào kết cấu lớp phủ mặt đường.
- Khi thiết kế chiếu sáng trên mặt đường cần đảm bảo độ đồng đều chiếu sáng để tránh hiện tượng “bậc thang”.
- Các đèn chiếu sáng trên đường cần có công suất lớn và chú ý đến chỉ tiêu tiết kiệm điện năng.
- Đường phố là bộ mặt của đô thị nên cần phải quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ
3. Các tiêu chuẩn
Độ chói : là tiêu chuẩn đầu tiên và quan trọng nhất
Độ đồng đều của độ chói nói chung U0 =
Độ đồng đều dọc U1 =
Tiêu chuẩn hạn chế chói lóa mất tiện nghi
G = ISL + 0,97 log LTB + 4,41 log h’ – 1,46 log P
Trong đó : ISL là chỉ số tiện nghi riêng của bộ đèn, có trong Catalog của nhà chế tạo bộ đèn
LTB: giá trị độ chói trung bình trên đường
h’ = h – 1,5m
P: là số bộ đèn bố trí trên 1km đường.
Theo TCVN: 4£ G £ 6
II. Phân loại cấp của bộ đèn
1.Kiểu chụp sâu
Kiểu này ánh sáng phát ra trong phạm vị hẹp. Các bộ đèn chụp hẹp thực tế tránh được nguy cơ lóa mắt trực tiếp song để tránh “hiệu ứng bậc thang” cần tính toán chọn khoảng cách các đèn hợp lý và thường dùng nguồn sáng điểm
2.Kiểu chụp vừa (chụp bán rộng )
Phạm vi ánh sáng phát ra rộng hơn, được sử dụng rộng rãi trong chiếu sáng đường
3.Kiểu chụp rộng
Ánh sáng phát ra theo mọi hướng. Bộ đèn chụp rộng tương đối lóa mắt, không dùng trong chiếu sáng đường ôtô, nhưng thường dùng chiếu sáng cho các nơi có nhiều người đi bộ như quảng trường, công viên, khu nhà ở…song để hạn chế độ chói lóa, bóng đèn được đặt trong quả cầu có đường kính phù hợp để độ chói lóa trong phạm vi cho phép.
III. Các phương pháp bố trí đèn
1.Bố trí một bên
Bố trí một bên đường thực hiện khi đường tương đối hẹp, hoặc 1 phía có hàng cây, hoặc đường uốn cong. Phương án bố trí này có ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt, chi phí lắp đặt thấp, song có nhược điểm là độ đồng đều nói chung U0 không cao. Để đảm bảo đồng đều độ chói, yêu cầu chiều cao đèn h ³ l.
2.Bố trí 2 phía sole
Phương án này sử dụng khi đường tương đối rộng, phù hợp với đường phố có nhiều cây xanh song có nhược điểm là tính dẫn hướng thấp. Độ đồng đều chiều dọc U1 không cao, chi phí lắp đặt tương đối cao. Để đảm bảo đồng đều độ chói yêu cầu chiều cao treo đèn h ³
3.Bố trí 2 bên đối diện
Phương án này sử dụng khi đường rất rộng hoặc khi cần đảm bảo độ cao đèn giới hạn. Phương án có ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0 , U1 cao, thuận tiện cho việc trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè; song có nhược điểm là chi phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng cao. Để đảm bảo đồng đều độ chói yêu cầu chiều cao treo đèn h ³ 0,5l.
IV. Phương pháp tỉ số R
1.Các thông số hình học bố trí chiếu sáng :Là các thông số mang tính quyết định ảnh hưởng đến chất lượng và tiện nghi chiếu sáng của đường.
s
e
l
h
l (m): bề rộng lòng đường
h (m): chiều cao đèn so với đường
s (m): tầm nhô ra của đèn (cần đèn)
a (m): khoảng cách từ mép vỉa hè đến hình chiếu của đèn
2. Hệ số sử dụng của bộ đèn(U) :Đây là hệ số quan trọng cho tính quang thông của bộ đèn
Ta có U =
F Nhận được trên lòng đường
F Bộ đèn
e
U
U Av
UAr
Ngoài ra với a > 0 ® U = UAV + UAR
a < 0 ® U = UAV - UAR
Trong đó UAV – hệ số sử dụng phía trước của bộ đèn
UAR – hệ số sử dụng phía sau của bộ đèn
3.Khoảng cách 2 đèn liên tiếp (e)
Nó phụ thuộc vào kiểu bộ đèn và chiều cao h. để đảm bảo tính đồng đều trong chiếu sáng cần tuân thủ các kích thước đưa ra trong bảng sau :
Kiểu đèn
Bố trí đèn
Chụp sâu
Chụp vừa
1 phía
2 phía đối diện
3h
3,5 h
2 phía so le
2,7 h
3,2 h
4. Tính quang thông của bộ đèn
Ftt =
Trong đó : V – hệ số suy giảm quang thông của đèn : V= V1 . V2
R – phụ thuộc vào cấu tạo mặt đường
Chọn công suất đèn có quang thông F gần với giá trị Ftt theo bảng số liệu đèn.
PHẦN II
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG CẤP A VÀ KHU NGHỈ DỌC TUYẾN ĐƯỜNG
CHƯƠNG I :ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Đây là con đường đặc biệt quan trọng, là con đường để phục vụ việc đi lại và giao thương giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á . Đường có chiều dài 1,5km, đường có 2 làn, bề rộng mỗi làn là 11m, ở giữa là dải phân cách 2,5m , vỉa hè 2 bên mỗi bên 4m . Hai bên đường có khu nghỉ để phục vụ ăn uống, nghỉ ngơi.Ở đây ta chỉ thiết kế khu nghỉ ở một bên đường; gồm có công viên nhỏ, phòng trưng bày sản phẩm và đường nội bộ.
Đường Cấp A
Khu Nghỉ
4m
4m
11m
11m
2,5m
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN,THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG CẤP A
I.Các Số Liệu
- Toàn tuyến có tổng chiều dài là 1,5Km
- Tiêu chuẩn thiết kế: đường cao tốc cấp A
- Bề rộng mặt cắt ngang: 32,5m
Lòng đường: 11×2m
Dải phân cách: 2,5m
Vỉa hè: 4×2m
4m
11m
2,5m
11m
4m
II.Các Yêu Cầu Chung Về Chiếu Sáng Và Cung Cấp Điện Cho Tuyến Đường
Ta thiết kế đoạn đường này là đường cao tốc, vận tốc khoảng 120Km/h nên cần phải đạt được những yêu cầu sau:
Chất lượng chiếu sáng cao: độ chói và độ đồng đều cao, khả năng hạn chế lóa mắt tốt
Đảm bảo chức năng dẫn hướng,định vị cho các phương tiện giao thông
Thể hiện tính thẩm mĩ,hài hòa với cảnh quan môi