Đồ án Kỹ thuật thi công I - Nguyễn Quốc Việt

Tính san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầu cân bằng phần đất đào và phần đất đắp. Trình tự tiến hành theo các bước sau: 1. Chia khu đất san bằng thành các ô vuông : Ở đây phân chia với cạnh ô vuông bằng 100m, kẻ đường chéo, trong những ô tam giác xuôi chiều với đường đồng mức đi qua các ô lưới đó, khu đất xây dựng được chia thành 70 ô tam giác. 2. Tính cao trình đen ở các đỉnh ô vuông Cao trình đen được tính nội suy từ đường đồng mức bằng các mặt cắt qua các đỉnh ô vuông đó

doc35 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 8523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Kỹ thuật thi công I - Nguyễn Quốc Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I PHẦN SAN ĐẤT Khu vực san đất có kích thước 500 x 650m2 với bản đồ địa hình như hình vẽ. Độ chênh cao đường đồng mức 0,3 m. I. Tính toán khu vực xây dựng Tính san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầu cân bằng phần đất đào và phần đất đắp. Trình tự tiến hành theo các bước sau: 1. Chia khu đất san bằng thành các ô vuông : Ở đây phân chia với cạnh ô vuông bằng 100m, kẻ đường chéo, trong những ô tam giác xuôi chiều với đường đồng mức đi qua các ô lưới đó, khu đất xây dựng được chia thành 70 ô tam giác. 2. Tính cao trình đen ở các đỉnh ô vuông Cao trình đen được tính nội suy từ đường đồng mức bằng các mặt cắt qua các đỉnh ô vuông đó Hi = n2 + Kết quả ghi trên bình đồ san bằng 3. Tính cao trình san bằng : H0 = Trong đó n là cạnh của tam giác vuông cân , m là cạnh của tam giác vuông không cân (m) 4. Tính cao trình thi công : htc = H - H0 Kết quả độ cao tự nhiên, độ cao thi công được ghi trên bình đồ. 5. Tính khối lượng đất các lăng trụ tam giác: a) Với các ô hoàn toàn đào hoặc hoàn toàn đắp được tính theo công thức: Vđào (đắp) = và Vđào (đắp) = b) Với các ô chuyển tiếp: Vđào (đắp) = và Vđào (đắp) = Vđào (đắp) = Vi- Vchêm Trong đó: + Dấu của Vchêm lấy theo dấu của h1 + h1, h2, h3 ở mẫu số lấy theo giá trị tuyệt đối Các số liệu tính toán được ghi ở bảng 6. Tính khối lượng đất mái dốc: Đất mái dốc đào hoặc đắp được tính theo công thức: VI = (dấu của vi lấy theo h1) VII = Với: m là hệ số mái dốc = 0,85 Kết quả tính toán ghi ở bảng dưới Từ đó ta có : - Tổng khối lượng đất đắp: Vđắp = (Vđắp + (Vmd đào = (m3) - Tổng khối lượng đất đào: = 185265,86(m3) Xét độ tơi xốp của đất: đất thi công là đất cấp II có hệ số tơi xốp là k0 = 0.03. 185265,86(1+0,03) =190823,84(m3) Sai số giữa khối lượng đào và đắp: = 190823,84 - 186008,87 = 4815 (m3) II. Xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung bình Từ biểu đồ cutinop ta xác định được các giá trị wx, wy Wx = 71891039,5 Lx = 388,84m Ly = 176,932m L = 427,202m Wy = 32712237,4 Suy ra cự ly vận chuyển trung bình của khu đất cần san bằng là: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP TT Delta h Hb x l hi Vi 100 x 100cm 1 0.5 0.5 17.26 139.15 0.56 Täøng H1 -0.23 2 0.5 0.5 67.26 139.15 0.74 Täøng H2 11.97 3 0.5 1 28.11 149.72 1.09 Täøng H3 28.72 4 0.5 1 128.11 149.72 1.43 Täøng H6 45.99 5 0.5 1.5 78.39 88.33 1.94 Täøng H7 2.46 6 0.5 2 90.07 121.78 2.37 Täøng 88.91 7 0.5 2.5 57.8 88.79 2.83 Vj 50 x 100cm 8 0.5 3 55.05 97.66 3.28 Täøng H1 0.40 Täøng H2 0.33 9 0.5 0.5 0 0 0.50 Täøng H3 3.45 10 0.5 0.5 47.7 133.95 0.68 Täøng 4.18 11 0.5 1 11.08 134.55 1.04 12 0.5 1 111.32 133.02 1.42 13 0.5 1.5 78.3 93.03 1.92 14 0.5 2 85.28 93.63 2.46 15 0.5 2.5 94.71 90.84 3.02 16 0.5 3.5 7.5 100.64 3.54 17 0.5 0 46.47 73.01 0.32 18 0.5 0.5 21.86 134.92 0.58 19 0.5 0.5 122.12 138.6 0.94 20 0.5 1 79.79 110.66 1.36 21 0.5 1.5 67.88 99 1.84 22 0.5 2 67.17 77.42 2.43 23 0.5 3 13.63 100.23 3.07 24 0.5 3.5 10.57 111.05 3.55 25 0.5 0 22.63 73.56 0.15 26 0.5 0 71.4 74.48 0.48 27 0.5 0.5 94.96 147.35 0.82 28 0.5 1 42.75 97.16 1.22 29 0.5 1.5 39.59 86.43 1.73 30 0.5 2 56.69 87.78 2.32 31 0.5 3 0 0 3.00 32 0.5 3 99.24 137.19 3.36 33 0.5 0 8.84 84.53 0.05 34 0.5 0 61.37 90.41 0.34 35 0.5 0.5 61 150.62 0.70 36 0.5 0.5 158.88 168.52 0.97 37 0.5 1 69.36 74.36 1.47 38 0.5 2 21.74 91.39 2.12 39 0.5 2.5 18.88 50.02 2.69 40 0.5 3 58.86 147.56 3.20 41 0.5 0 1.27 117.9 0.01 42 0.5 0 94.01 123.92 0.38 43 0.5 0.5 20.26 170.44 0.56 44 0.5 0.5 100.27 167.37 0.80 45 0.5 1 14.94 64.72 1.12 46 0.5 1.5 34.99 44.87 1.89 47 0.5 2 78.6 115.89 2.34 48 0.5 3 4.29 153.95 3.01 49 0.5 0 -24.86 138.33 -0.09 50 0.5 0 13.05 132.25 0.05 51 0.5 0 84.33 125.04 0.34 52 0.5 0.5 30.63 156.91 0.60 53 0.5 0.5 107.09 147.89 0.86 54 0.5 1 51.02 76.49 1.33 55 0.5 2 14.25 110.31 2.06 56 0.5 2 82.23 99.12 2.41 57 0.5 0 -90.45 133.1 -0.34 58 0.5 0 -57.51 126.35 -0.23 59 0.5 0 14.62 110.79 0.07 60 0.5 0 83.04 126.45 0.33 61 0.5 0.5 0 0 0.50 62 0.5 0.5 98.71 121.59 0.91 63 0.5 1.5 17.75 105.45 1.58 64 0.5 2 8.59 101.22 2.04 Ho = 1.49706 BẢNG XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT MÁI DỐC STT h1 h2 m*l/2 Vi Khäúi læåüng (m3) (m) (m) (m3) Âaìo Âàõp (1) (2) (3) (4) (5) (6) V1 -0.937 -0.757 21.25 15.419 0 15.419 V2 -0.757 -0.407 42.5 15.700 0 15.700 V3 -0.407 -0.067 42.5 3.617 0 3.617 V4 0 -0.067 33.69 0.051 0 0.051 V4' 0 0.443 8.81 0.576 0.576 0 V5 0.443 0.873 8.81 4.221 4.221 0 V6 0.873 1.333 8.81 11.183 11.183 0 V7 1.333 1.783 8.81 21.829 21.829 0 V8 1.783 2.043 8.81 32.386 32.386 0 V9 2.043 2.053 8.81 36.949 36.949 0 V10 2.053 1.863 8.81 33.852 33.852 0 V11 1.863 1.703 8.81 28.061 28.061 0 V12 1.703 1.513 8.81 22.857 22.857 0 V13 1.513 0.913 8.81 13.754 13.754 0 V14 0.913 0.543 8.81 4.970 4.970 0 V15 0.543 0.083 8.81 1.329 1.329 0 V16 0 0.083 34.83 0.080 0.080 0 V16' 0 -0.587 7.67 0.881 0 0.881 V17 -0.587 -0.997 42.5 28.449 0 28.449 V18 -0.997 -1.167 42.5 50.068 0 50.068 V19 -1.167 -1.427 42.5 72.219 0 72.219 V20 -1.427 -1.727 42.5 106.659 0 106.659 V21 -1.727 -1.837 21.25 67.549 0 67.549 V22 -1.837 -1.587 42.5 125.238 0 125.238 V23 -1.587 -1.487 42.5 100.515 0 100.515 V24 -1.487 -1.447 42.5 91.488 0 91.488 V25 -1.447 -1.347 42.5 83.057 0 83.057 V26 -1.347 -1.177 42.5 68.001 0 68.001 V27 -1.177 -0.997 42.5 50.566 0 50.566 V28 -0.997 -0.937 42.5 39.784 0 39.784 CỰ LI VẬN CHUYỂN TRUNG BÌNH Cư li vận chuyển theo phương x , y : Wx = V.Lx suy ra Lx = Wx/V = 388.034 (m) Wy = V.Ly suy ra Ly = Wy/V = 174.748 (m) Cự li vận chuyển trung bình Ltb : Ltb = 425.567 (m) III. Chọn máy thi công và sơ đồ di chuyển máy: Khu vực san bằng là đất cấp II vùng đất rộng, độ dốc rất bé nên có thể dùng máy cạp để san nền cho khu đất. Chọn máy cạp dz-20 (d498) đều của liên xô với các thông số kỹ thuật của máy như sau: Dung tích thùng : q = 10m3 Chiều rộng lưỡi cắt b = 2,65m. Chiều sâu cắt đất lớn nhất: h = 0,3m. Chiều dài thùng cạp: lx = 8,785m 1. Đoạn đường đào của máy cạp: Với q = 10m3, b = 2,65m, h = 0,3m Ks là hệ số đầy vơi ks =0.95, Kt là hệ số ảnh hưởng đến độ tơi xốp kt = 0,85 2. Năng suất của máy cạp : Với ktg là hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,8 Ktx là hệ số tơi xốp của đất ktx = 1,2 T là chu kỳ làm việc của máy cạp Trong đó : l1 là quãng đường đào ldao = 10.65m, cho máy chạy với vận tốc số 1 với vận tốc 2,25km/h = 0,65m/s l2 là quãng đường vận chuyển l2 = l - l1 = 427,202 - 10,65 = 416,55m, cho máy chạy với vận tốc trung bình v2 = 5,1km/h = 1,43m/s, ns là số lần thay đổi số ns = 3, ts là là thời gian thay đổi số ts = 6s, tq là thời gian quay xe: tq =30s, Năng suất ca máy 40,2 x 8 = 321,6m3/ngày, với khu đất cần san bằng ta có thể cho hoạt động cùng lúc 10 máy làm việc suốt tổng số ngày công để máy làm việc để san bằng khu nền : ngày. Thời gian để hoàn thành công tác san bằng khu đất xây dựng là: 575/10 = 57,5 ngày. 3. Sơ đồ di chuyển máy : Với diện đất sàn bằng tương đối rộng, tuyến đào đắp gần nhau, ta cho máy theo hướng đã xác định ở trên theo sơ đồ hình elíp . Tuần tự đào và rải đất theo các vòng nối tiếp nhau kín khu vực đào đắp PHẦN II THI CÔNG ĐỔ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI I. Số liệu thiết kế: * Công trình nhà 5 tầng , 5 nhịp đối xứng : L1= 3300mm L2 = 3900mm L3 = 1800mm * Bước cột : B = 3600mm * Số bước cột là : 24 bước * Chiều cao tầng : h1 = h2 = 3900m * Kích thước các cấu kiện trong tầng cho như sau : - Móng có một bậc vát: + Diện tích mặt dưới: A x B =2600 x 1600mm + h1 = 200mm, h2 = 300mm, h3 = 1000mm - Kích thước cột ở các tầng : T1,2,3 = 200x400mm T4,5 = 200x250mm - Dầm chính sàn tầng kích thước : 200 x 350mm - Dầm chính sàn mái kích thước : 200 x 350mm - Dầm phụ sàn tầng kích thước : 200 x 300mm - Dầm phụ sàn mái kích thước : 200 x 300mm * Hàm lượng cốt thép cho 1m3 bê tông móng : 60kG * Hàm lượng cốt thép cho 1 m3 bê tông cột : 170kG * Hàm lượng cốt thép cho 1 m3 bê tông dầm phụ : 150kG * Hàm lượng cốt thép cho 1 m3 bê tông dầm chính : 220kG * Hàm lượng cốt thép cho 1 m3 bê tông sàn : 25kG * Hàm lượng cốt thép cho 1 m3 bê tông dầm công xôn : 220kG * Hàm lượng cốt thép cho 1 m3 bê tông dầm bo : 150kG A. Thiết kế ván khuôn: 4 3 2 1 L B Thiết kế hệ thống ván khuôn dầm sàn làm việc độc lập có hệ thống cột chống riêng cho những ô sàn có kích thước lớn : bxh = 3,3x3,6m , bxh = 3,9x3,6m . I. Tính ván khuôn dầm sàn : Kích thước một ô sàn cho như sau: 1. Cột 2. Dầm phụ 3. Dầm chính 4 5 7 3 10 11 8 2 6 9 1 4. Xà gồ đỡ sàn Cấu tạo ván khuôn dầm chính 1. Thanh đỡ xà gồ. 2. Thanh đỡ xà gồ. 3. Xà gồ đỡ sàn. 4. Thanh nẹp ván sàn 5. Ván sàn 6. Thanh ghìm 7. Thanh nẹp ván thành dầm chính 8. Ván thành dầm chính 9. Cột chốnh dầm chính 10. Ván đáy dầm chính 11. Dây neo 4 3 2 7 6 8 1 5 Cấu tạo ván khuôn dầm phụ: 1. Thanh ghìm 2. Thanh nẹp ván thành dầm 3. Ván thành dầm. 4. Ván sàn 5. Cột chống. 6. Ván đáy dầm. 7. Dây neo 8. Nẹp ván sàn. Với sơ đồ bố trí hệ thống ván khuôn dầm sàn như trên ta có thể đưa về sơ đồ tính như sau: 1. Tính ván sàn: · Sơ đồ làm việc của sàn là dầm liên tục kê trên các gối tựa là xà gồ. · Chọn gỗ ván dày 3cm theo quy cách gỗ xẻ. · Cắt một dải theo phương vuông góc với xà gồ có bề rộng b = 1m để tính . Xem sàn làm việc như một dầm liên tục kê lên các gối tựa là xà gồ. a. Tải trọng tác dụng : l l l l - Trọng lượng của bêtông cốt thép : 0,08 x 2600 x 1 = 208 kG/ m - Trọng lượng ván gỗ : 0,03 x 600 x 1 = 18 kG/ m - Hoạt tải thi công lấy bằng 200 kG/ m ; n=1,4 · Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn là : å qtc = 208 + 18 + 200 = 426 kG/ m · Tải trọng tính toán: åqtt = ( 208 + 18 ).1,1 + 200.1,4 =528,6 kG/ m b. Tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn theo điều kiện : · Theo điều kiện cường độ : Mmax = Với Mmax = W[s] W = ; [s]=150kG/cm2 Þ Mmax = 150 ´ 150 = 22500 kGcm =225 kGm Þ l = · Theo điều kiện đô võng cho phép: Þ l £ Với e = 105 kG/cm2 , j = cm4 Vậy chọn khoảng cách xà gồ là l = 1m. 2. Tính xà gồ và cột chống xà gồ: · Chọn trước xà gồ tiết diện 6 x 8cm, các cột chống xà gồ được liên kết với nhau bằng các thanh giằng dọc theo phương xà gồ. · Sơ đồ làm việc là dầm liên tục có các gối tựa là các cột chống xà gồ, chịu tải trọng phân bố đều . a. Tải trọng tác dụng lên xà gồ : - Tải trọng sàn : qtc = 426 kG/m qtc = 528,6 kG/m - Trọng lượng bản thân xà gồ : 0,06.0,08.600 = 2,88 kG/ m - Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ là : å qtc = 426 + 2,88 = 428,88 kG/ m å qtt = 528 + 2,88.1,1 = 531 kG/ m b. Tính khoảng cách cột chống xà gồ theo các điều kiện : · Theo điều kiện cường độ : Mmax = Þ l = Với [s] = 150 kG/ cm2 · Theo điều kiện đô võng: l £ Û l £ Với e = 105 kG/cm2, Chọn khoảng cách giũa các cột chống xà gồ là 1 m. 3. Tính toán kiểm tra tiết diện cột chống xà gồ : Chọn trước tiết cột chống là gỗ tròn Æ80mm. Bố trí hệ giằng dọc theo xà gồ với lx= l/2 ; ly= l (với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp). Chiều cao cột chống l = 3,9 - 0,08 - 0,03 - 0,2 = 3,59 m Þ lx = m ly = l = 3,59m Tải trọng tác dụng lên cột chống là : N = 1 x 531 = 531kG * Kiểm tra ổn định cột chống heo hai phương : (do cột chống xà gồ đở sàn được giằng theo 2 phương nên làm việc theo hai phương như nhau) rx = 2,0(cm) Ta có m=1 là hệ số kể đến ảnh hưởng của uốn dọc. Þ lmax = l = 87,5 Þjmax = · Điều kiện ổn định: Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định. Thanh giằng gỗ chọn kích thước tiết diện 3x8cm, bố trí cột chống xà gồ và giằng cột chống như hình vẽ. l l/4 l/4 l/2 4. Tính ván đáy, cột chống dầm phụ và dầm chính: a.Tính ván đáy dầm phụ: · Tiết diện dầm phụ sàn tầng : 200 x 300mm · Tiết diện dầm phụ sàn mái : 200 x 300mm Ta tính ván đáy và cột chống cho dầm phụ sàn tầng rồi lấy các số liệu tính được sử dụng cho dầm phụ sàn mái bởi vì dầm phụ sàn mái có kích thước tiết diện bằng tiết diện dầm phụ sàn tầng nên tải trọng tác dụng cũng bằng nhau do đó điều kiện cường độ và độ võng cũng được thoả mãn. * Chọn ván gỗ dày 3cm cho cả ván đáy và ván thành. * Tải trọng tác dụng : -Trọng lượng bêtông : 0,3. 0,2. 2600 = 156 kG/m -Trọng lượng gỗ ván : (0,03. 0,25 + 2. 0,03. 0,22). 600 = 12,42kG/m - Hoạt tải thi công: 200.0,2 = 40 kG/m qtc = 156 + 12,42 + 40 = 208,42 kG/m qtt = (156 +12,42) x 1,1 + 40 x 1,4 = 241,26 kG/m · Tính toán khả năng làm việc chuẩn ván đáy : Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê trên các gối tựa là các cột chống. Giá trị mômen lớn nhất trên dầm là: Þ * Kiểm tra theo độ võng cho phép: ; với e = 105 kG/cm2 Þ Vậy ta chọn khoảng cách các cột chống là 0,8m. b. Tính cột chống dầm phụ: Chọn trước tiết cột chống gỗ tiết diện chữ nhật 5x10cm. Bố trí hệ giằng dọc theo dầm phụ với: lx = l/2 ; ly= l (với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp). Chiều cao cột chống l = 3,9 - 0,08 - 0,3 - 0,2 = 3,27 m Þ lx = m ly = l = 3,32m Tải trọng tác dụng lên cột chống là : N = 0,75 x 241,26 = 181kG * Kiểm tra ổn định cột chống heo phương x : ( phương dọc xà gồ ) * Kiểm tra cột chống theo phương y: Ta có m=1 là hệ số kể đến ảnh hưởng của uốn dọc. Þ ly = lx = 115 Þ jx = jy = 3100/1152 = 0,23 · Điều kiện ổn định: s = P/j.F = 181/ 0,23.5.10 = 16 kG/cm2 < 150 kG/cm2 Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định. Thanh giằng gỗ chọn kích thước tiết diện 3x8cm, bố trí cột chống xà gồ và giằng cột chống như hình vẽ. c. Tính ván đáy dầm chính: · Tiết diện dầm chính : + Cho dầm sàn tầng: 200x350mm + Cho dầm sàn mái:200x350mm Tương tự ta cũng tính cho dầm sàn tầng rồi dùng kết quả tính được sử dụng cho dầm sàn tầng mái . * Chọn ván gỗ dày 3cm cho cả ván đáy và ván thành. * Tải trọng tác dụng : - Trọng lượng bêtông : 0,2x0,35.2600 =182 kG/m - Trọng lượng gỗ ván : (0,25x0,03 + 2.0,27.0,03).600 =14,22 kG/m - Hoạt tải thi công : 200 x 0,2 = 40 kG/m qtc = 182 + 14,22 + 40 =236,22kG/m qtt = (182+ 14,22) .1,1+ 40. 1,4 =271,84 kG/m · Tính toán khả năng làm việc của ván đáy : Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê trên các gối tựa là các cột chống Giá trị mômen lớn nhất trên dầm là: m = [s].w = Þ · Tính theo độ võng cho phép: ;với e = 105 kG/cm2 Vậy ta chọn khoảng cách cột chống là 0,8m d. Tính cột chống dầm chính: Chọn trước tiết cột chống gỗ tiết diện chữ nhật 5x10cm. Bố trí hệ giằng dọc theo dầm chính với lx= l/2 ; ly= l (với quân niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp). Chiều cao cột chống l= 3,9-0,08-0,35-0,2=3,27 m Þ lx = m ly = l = 3,27m Tải trọng tác dụng lên cột chống là : N = 0,75 x 271,84 = 203,88kG * Kiểm tra ổn định cột chống heo phương x : (phương dọc dầm) *Kiểm tra cột chống theo phương y: Ta có m=1 là hệ số kể đến ảnh hưởng của uốn dọc. Þ ly = lx = 114 Þ jx = jy = 3100/1142 = 0,24 · Điều kiện ổn định: s = P/j.F = 203,88/ 0,24.5.10 = 17 kG/cm2 < 150 kG/cm2 Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định. Các thanh giăng cột chống dầm chính và dầm phụ bố trí như đối với xà gồ, hệ thanh giằng chuẩn cột chống bố trí dọc theo phương dầm. Với các sàn tầng trên có tải trọng sàn bằng hoặc nhỏ hơn, có chiều cao cột chống ngắn hơn do đó khi ta lấy kết quả cho tầng dưới để sử dụng cho tầng trên thì điều kiện về cường độ và độ võng luôn được thoả mãn. e. Đối với những ô sàn có kích thước không lớn ( ô sàn có kích của nhịp l = 1800mm) Đối với các ô sàn có kích thước theo một phương không lớn lắm ta dùng giải pháp xà gồ có bổ sung một vài cột chống, trong trường hợp này ta áp dụng cho các sàn có kích thước : bxh = 1,8x36m , bxh = 1,6 x 3,6 m . Theo phương án này tải trọng được truyền lên xà gồ và truyền xuống cột chống qua hệ thống thanh đỡ và cột chống được thực hiện trên mặt cắt cấu tạo hệ ván khuôn dầm phụ như hình vẽ Với sơ đồ bố trí hệ thống ván khuôn dầm sàn như trên có thể đưa về sơ đồ tính với các loại cấu kiện như sau: Cấu tạo ván khuôn dầm phụ trong trường hợp có bổ sung cột chống 1 12 8 10 9 7 6 5 3 2 4 11 *Ghi chú: 1.Thanh chống. 2.Thanh đỡ xà gồ. 3.Xà gồ đỡ sàn. 4.Thanh ghim. 5.Nẹp thành dầm. 6.Nẹp ván sàn. 7.Ván sàn. 8.Dây néo. 9.Cột chống bổ sung. 10.Ván thành dầm. 11.Cột chống ván đáy dầm. 12.Ván đáy dầm l l 1. Tính ván sàn: Chọn gỗ ván dày 3cm theo quy cách gỗ xẻ. Tính toán giống như trường hợp xà gồ có cột chống độc lập vì tải trọng tác dụng và cấu tạo sàn không đổi. 2. Tính xà và cột chống xà gồ: Sơ đồ tính cho xà gồ như hình vẽ giá trị mômen lớn nhất dùng để tính là: Trong đó nhịp tính toán của xà gồ: lxg = (1,8 - 0,2)/2 = 0,8 m · Để chọn tiết diện xà gồ sơ bộ tính như sau: Tải trọng tác dụng lên xà gồ chưa kể trọng lượng bản thân là: qtc = 426kG/m Ta có : m = ql2/10 = 528,6.0,82/10 = 33,8 kGm Chọn xà gồ kích thước tiết diện : b = h/2 Mặc khác : M =W[s] Þ W = M/[s] = 3380/150 = 22,5cm3 Mà W = bh2/6 = h3/12 Þ h = Chọn xà gồ kích thước tiết diện : 6 x 8 cm * Kiểm tra khả năng làm việc của xà gồ : - Tải trọng do sàn truyền xuống : qtc = 426 kG/m qtt = 528,6 kG/m - Trọng lượng bản thân xà gồ: 0,06x 0,08x 600 = 2,88 kG/m - Tải trọng tác dụng lên xà gồ là: Þ qtc = 426 + 2,88 = 428,88 kG/m qtt = 528,6 + 2,88.1,1 = 534,74 kG/m Mô men lớn nhất: Với · Kiểm tra khả năng làm việc của xà gồ : · Kiểm tra ứng suất : s = = 53,47 kG/cm2 < 150 kG/cm2 · Kiểm tra độ võng: Với e = 105 kG/cm2 Vậy kích thước xà gồ đã chọn thỏa mãn điều kiện làm việc. Kích thước và tiết diện cột chống chọn như trường hợp cột chống độc lập 3. Tính ván đáy và cột chống dầm phụ : a. Tính ván đáy dầm phụ: Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm phụ giống như khi tính cho các ô sàn có hệ thống xà gồ cột chống độc lập ta đã chọn ván gổ dày 3cm khoảng cách giữa các cột chống là 0,8m. b. Tính cột chống dầm phụ: Tải trọng tác dụng lên cột chống: với cấu tạo ván khuôn như trường hợp này, tải trọng phần sàn truyền xuống côt qua hệ thống thanh được liên kết chặt với ván thành dầm nên có thể coi tải trọng tác dụng lên cột chống như tải trọng phân bố đều gồm các loại: - Trọng lượng bêtông sàn: 0,08.0,45. 2600 =93,6kG/m - Trọng lượng bêtông dầm: 0,2.0,22.2600 = 114,4 kG/m - Trọng lượng gỗ ván sàn: 0,03.0,45.600 =8,1 kG/m - Trọng lượng gỗ ván dầm: (0,2.0,03+ 2.0,21.0.03).600 = 11,16 kG/m - Hoạt tải thi công: 200.(0,45+0,2) = 130 kG/m qtc = 128,7+109,2+8,1+11,16+130 = 387,16 kG/m qtt = (128,7+109,2+8,1+11,16).1,1+130.1,4 = 464,876 kG/m Chiều cao cột chống dầm phụ l =3,32m. Bố trí hệ giằng cột chống dầm phụ như đối với trường hợp xà gồ cột chống độc lập. Þ lx = 1,66m; ly = 3,32m * Kiểm tra ổn định cột chống theo hai phương x,y : rx= 1,44cm ry=2,89cm ly = lx = 115 Þjx = jy = 3100/1152 = 0,23 · Điều kiện ổn định: s = N/j.F = 464,786.0,75/ 0,23.5.10 = 30,3 kG/cm2 < 150 kG/cm2 Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định. 4. Ván đáy và cột chống dầm chính : Do xà gồ gác theo phương song song với dầm chính nên tải trọng tác dụng lên dầm chính không đổi . Do đó ta chọn khoảng cách giữa các cột chống và tiết diện cột chống như phương án xà gồ có cột chống đọc lập. f. Tính toán ván khuôn cột và gông cột: 1. Đối với cột tầng 1,2,3 : Tải trọng lớn nhất tác dụng lên ván khuôn : pmax=g.hmax+pđộng Trong đó: hmax: chiều cao đổ bê tông gây áp lực vào ván khuôn : g : trọng lượng riêng của bê tông pđộng : lực chấn động do đầm và đổ bê tông và đổ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThuyet Minh Do An KTTC I.doc
  • bakBan Ve.bak
  • bakBinh Do Khu Dat.bak
  • bakHinh Ve Binh do.bak
  • bakhoan chinh.bak
  • bakin gap.bak
  • dwgBan Ve.dwg
  • dwgBan_ve_KTTC1.dwg
  • dwgBinh Do Khu Dat.dwg
  • dwgDAT.dwg
  • dwgHinh Ve Binh do.dwg
  • dwghoan chinh.dwg
  • dwgin gap.dwg
  • dwgkttc1-hung(baove).dwg
  • dwgtcong1.dwg
  • xlsbang thong ke thoi gian tien hanh cong viec MY.xls
  • xlshung thicong thongkedmhoanthanh.xls
  • xlstiendothiconginbaove.xls
  • xlsthicongdaodapinbaove.xls
  • docBAO CAO.doc
  • docNHAN CONG.doc
  • docthuyet minh kttc1.doc
  • docTHUYET MINH MY.doc
Luận văn liên quan