* Công trình là nhà cao tầng có số lượng công việc khác nhau không nhiều, cụ thể ở đây từ tầng 2 đến tầng 8 tương đối giống nhau, do đó biện pháp thi công thường được chọn là thi công dây chuyền.
Ờ đây do chiều dài nhà là tương đối lớn, số lượng bước cột nhiều. Vì vậy để thuận tiện cho công tác tổ chức thi công được nhịp nhàng và liên tục ta chọn giải pháp chia khu vực thi công thành các phân khu nhỏ hơn. Và cũng để phù hợp với khả năng làm việc của người và máy móc ( khi đổ bê tông )
* Chọn phương pháp thi công bê tông:
Có 3 phương pháp đổ bê tông toàn khối là:
1. Thi công toàn khối cột, dầm, sàn.
2. Thi công cột trước, toàn khối dầm sàn sau.
3. Thi công từng phần: cột trước, rồi đến dầm, cuối cùng mới thi công sàn.
Lựa chọn: Công trình không phải là đặc biệt quan trọng, không đỏi hỏi độ liền khối quá cao, chỉ cần đảm bảo độ cứng theo phương ngang. Thi công theo phương án 1 sẽ có khó khăn trong công tác ván khuôn giàn giáo, công tác cốt thép và có yêu cầu đặc biệt hơn về đầm và chất lượng bê tông. Thi công theo phương án 3 sẽ làm chậm tiến độ và không đảm bảo tính liền khối của dầm sàn, độ cứng theo phương ngang.
Ta chọn thi công theo phương án 2 . Phù hợp với khả năng thi công và yêu cầu thời gian, kết cấu công trình.
* Chọn biện pháp kỹ thuật bê tông
Để thi công bê tông cho công trình ta cũng có thể lựa chọn từ 2 phương án:
- Phương án 1: Trộn bê tông tại chỗ, vận chuyển lên bằng vận thăng và cần trục tháp. Sau đó dùng xe kút kít và thủ công vận chuyển đến nơi để đổ.
- Phương án 2: Sử dụng bê tông thương phẩm có xe vận chuyển đến chân công trình, sau đó dùng máy bơm để bơm hoặc cần trục tháp đưa lên các vị trí cần đổ.
Ở phương án 1 ưu điểm là giá thành rẻ, tuy nhiên thi công đòi hỏi phải có mặt bằng rộng lớn để tập kết vật liệu cũng như trộn bê tông. Phương án này cũng sử dụng nhiều thủ công và năng suất các máy vận chuyển thấp, cho nên năng suất đổ bê tông không cao mà công trình của ta có khối lượng rất lớn, do đó nếu đổ bằng thủ công như vậy sẽ mất rất nhiều thời gian (bêtông dễ bị khô, bị phân tầng), mặt bằng bị chia lẻ ra và thi công phải có mạch ngừng dẫn đến khó đạt chất lượng yêu cầu.
Thực tế mặt bằng thi công bị hạn chế, thi công đòi hỏi thời gian càng nhanh càng tốt, thì khi đó phương án 2 ưu điểm hơn:
Không cần mặt bằng lớn, thi công liên tục, không có mạch ngừng nhất là đối với sàn dầm. Chất lượng bê tông được đảm bảo và nhân công phục vụ là ít. Tuy giá thành có cao hơn nhưng với những ưu điểm đó, ngoài ra đây là công nghệ tiên tiến, đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế tiếng ồn và rung động , một điều rất quan trọng. Trong thi công trong các thành phố lớn thì phương án 2 là rất hợp lý.
Mặt khác thi công cột, lõi có khác: do kích thước hẹp (không rộng lớn như dầm sàn) do đó việc đổ bằng máy bơm là không đảm bảo bởi vì máy bơm đòi hỏi khối lượng thi công lớn, liên tục. Mà thi công cột lõi có kích thước nhỏ, thời gian đầm lâu. do đó dùng bê tông thương phẩm do xe chuyên dụng chở đến và đổ vào thùng chứa để cần trục tháp cẩu lên đổ.
Vì thế lựa chọn biện pháp thi công bê tông ở đây của chúng ta là:
- Dầm sàn được chia làm 4 phân khu, sử dụng bê tông thương phẩm, kết hợp với cần trục tháp thi công .
- Sử dụng bê tông thương phẩm, dùng cần trục tháp đổ bê tông cột ,lõi.
31 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 12025 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cốt thép toàn khối khung sàn nhà nhiều tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT THI CÔNG I
Nội dung:
Lập biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cốt thép toàn khối khung sàn nhà nhiều tầng
Giáo viên hướng dẫn : Trần Văn Sơn
Họ và tên sinh viên : Hoàng Thanh Bình
Lớp : 50XD9 Mã số: 0488-50
Số liệu tính toán:
Phần móng:
Số liệu
Móng biên ( A )
Móng giữa ( B )
Móng cạnh giữa (C )
b ( m )
1.6
1.6
1.6
a ( m )
2.4
2.5
2.5
t ( m )
0.35
0.35
0.35
Phần thân:
* Tiết diện cột: - Cột tầng 1: C1 ( a/h ) = 25 * 50 cm
C2 ( a/h ) = 25 * 50 cm
Để tiện tính toán ( phục vụ riêng cho đồ án ) giả thiết tiết diện các cột tầng trên ( 2->9 ) có cùng tiết diện với cột tầng 1.
* Bước cột , nhịp:
- Bước cột: B = 3 m
- Nhịp biên: L1= 6.2 m
- Nhịp giữa: L2 = 3.8 m
* Chiều cao nhà:
- Chiều cao tầng 1: H1 = 4.2 m
- Chiều cao tầng 2,3 … 8 : Ht = 3.2 m
- Chiều cao mái ( tầng 9 ): Hm = 3.2 m
* Dầm:
- Dầm chính:
+ Dầm D1b: Ta lấy hD1= 1/10 LD1 = 1/10 * 6200 = 620 ( mm )
Vậy kích thước dầm D1b: b1 * h1 = 250 * 500 mm
( h: chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
+ Dầm D1g: Chọn kích thước dầm D1g= 250* 250 mm
( h: chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
- Dầm phụ ( dầm D2, D3 )
Ta lấy hdp = 1/12 Ldp = 1/12 * 3000 = 250 ( mm )
Vậy chọn kích thước dầm phụ : b*h = 200 * 200 mm
( h: chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
Dầm mái:
Ta lấy hDm= 1/10 LDm = 1/10 * 6200 = 620 ( mm )
Vậy kích thước dầm Dm: b1 * h1 = 250 * 500 mm
( h: chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
Các số liệu tính toán khác: - Chiều dày sàn nhà: ds= 12 cm
Chiều dày mái nhà: dm = 12 cm
Hàm lượng cốt thép: - Cột: 120kg/m3
- Dầm, sàn: 170kg/m3
- Chọn nhóm gỗ có các thông số:
Mùa thi công: Mùa đông
Sơ đồ mặt bằng và mặt cắt của công trình ( hình vẽ trang bên )
I. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
- Nhà bê tông cốt thép gồm 14 bước, 4 nhịp kích thước:
+ B * L = 20 * 42 m .
+ H = 29.8
Nhà khung bê tông cốt thép toàn khối. Nhà nhiều tầng có kết cấu các tầng là tương đối giống nhau.
Quy mô công trình thuộc dạng vừa, không phải là công trình có tầm quan trọng lớn.
- Điều kiện thi công:
Công trình thi công vào mùa đông: Ở Việt Nam nhiệt độ vào mùa đông không quá thấp, ít mưa, độ ẩm thấp, nhìn chung là phù hợp cho thi công.
Địa điểm thi công: Rộng rãi, có đường cho các phương tiện vận tải cỡ lớn ra vào, nằm ngoài thành phố, có đủ không gian để bố trí các công tác thi công.
Đơn vị thi công: Là đơn vị lớn có đẩy đủ khả năng về máy móc, thiết bị, công nhân lành nghề có khả năng sử dụng những công nghệ thi công tiên tiến.
II. PHÂN TÍCH, CHỌN LỰA GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ, BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CÁC KẾT CẤU:
* Công trình là nhà cao tầng có số lượng công việc khác nhau không nhiều, cụ thể ở đây từ tầng 2 đến tầng 8 tương đối giống nhau, do đó biện pháp thi công thường được chọn là thi công dây chuyền.
Ờ đây do chiều dài nhà là tương đối lớn, số lượng bước cột nhiều. Vì vậy để thuận tiện cho công tác tổ chức thi công được nhịp nhàng và liên tục ta chọn giải pháp chia khu vực thi công thành các phân khu nhỏ hơn. Và cũng để phù hợp với khả năng làm việc của người và máy móc ( khi đổ bê tông )
* Chọn phương pháp thi công bê tông:
Có 3 phương pháp đổ bê tông toàn khối là:
Thi công toàn khối cột, dầm, sàn.
Thi công cột trước, toàn khối dầm sàn sau.
Thi công từng phần: cột trước, rồi đến dầm, cuối cùng mới thi công sàn.
Lựa chọn: Công trình không phải là đặc biệt quan trọng, không đỏi hỏi độ liền khối quá cao, chỉ cần đảm bảo độ cứng theo phương ngang. Thi công theo phương án 1 sẽ có khó khăn trong công tác ván khuôn giàn giáo, công tác cốt thép và có yêu cầu đặc biệt hơn về đầm và chất lượng bê tông. Thi công theo phương án 3 sẽ làm chậm tiến độ và không đảm bảo tính liền khối của dầm sàn, độ cứng theo phương ngang.
Ta chọn thi công theo phương án 2 . Phù hợp với khả năng thi công và yêu cầu thời gian, kết cấu công trình.
* Chọn biện pháp kỹ thuật bê tông
Để thi công bê tông cho công trình ta cũng có thể lựa chọn từ 2 phương án:
- Phương án 1: Trộn bê tông tại chỗ, vận chuyển lên bằng vận thăng và cần trục tháp. Sau đó dùng xe kút kít và thủ công vận chuyển đến nơi để đổ.
- Phương án 2: Sử dụng bê tông thương phẩm có xe vận chuyển đến chân công trình, sau đó dùng máy bơm để bơm hoặc cần trục tháp đưa lên các vị trí cần đổ.
Ở phương án 1 ưu điểm là giá thành rẻ, tuy nhiên thi công đòi hỏi phải có mặt bằng rộng lớn để tập kết vật liệu cũng như trộn bê tông. Phương án này cũng sử dụng nhiều thủ công và năng suất các máy vận chuyển thấp, cho nên năng suất đổ bê tông không cao mà công trình của ta có khối lượng rất lớn, do đó nếu đổ bằng thủ công như vậy sẽ mất rất nhiều thời gian (bêtông dễ bị khô, bị phân tầng), mặt bằng bị chia lẻ ra và thi công phải có mạch ngừng dẫn đến khó đạt chất lượng yêu cầu.
Thực tế mặt bằng thi công bị hạn chế, thi công đòi hỏi thời gian càng nhanh càng tốt, thì khi đó phương án 2 ưu điểm hơn:
Không cần mặt bằng lớn, thi công liên tục, không có mạch ngừng nhất là đối với sàn dầm. Chất lượng bê tông được đảm bảo và nhân công phục vụ là ít. Tuy giá thành có cao hơn nhưng với những ưu điểm đó, ngoài ra đây là công nghệ tiên tiến, đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế tiếng ồn và rung động , một điều rất quan trọng. Trong thi công trong các thành phố lớn thì phương án 2 là rất hợp lý.
Mặt khác thi công cột, lõi có khác: do kích thước hẹp (không rộng lớn như dầm sàn) do đó việc đổ bằng máy bơm là không đảm bảo bởi vì máy bơm đòi hỏi khối lượng thi công lớn, liên tục. Mà thi công cột lõi có kích thước nhỏ, thời gian đầm lâu... do đó dùng bê tông thương phẩm do xe chuyên dụng chở đến và đổ vào thùng chứa để cần trục tháp cẩu lên đổ.
Vì thế lựa chọn biện pháp thi công bê tông ở đây của chúng ta là:
- Dầm sàn được chia làm 4 phân khu, sử dụng bê tông thương phẩm, kết hợp với cần trục tháp thi công .
- Sử dụng bê tông thương phẩm, dùng cần trục tháp đổ bê tông cột ,lõi.
* Chọn phương án cốp pha, giàn giáo: + Công tác ván khuôn : Hiện nay trên thị trường cung cấp nhiều loại ván khuôn, phục vụ nhu cầu đa dạng cho thi công các công trình dân dụng và công nghiệp. Để thuận tiện cho quá trình thi công lắp dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lượng thi công, đảm bảo việc luân chuyển ván khuôn tối đa, ta chọn sử dụng hệ ván khuôn định hình bằng thép, kết hợp với hệ đà giáo bằng giáo Pal, hệ thanh chống đơn kim loại, hệ giáo thao tác đồng bộ.
+ Lý do sử dụng ván khuôn thép định hình:
- Đạt được độ bền cao, duy trì được độ cứng lớn trong suốt quá trình đổ bê tông, bảo đảm an toàn cao cho ván khuôn. Việc lắp dựng được đảm bảo chính xác, bề mặt bê tông thẳng nhẵn.
- Việc tháo lắp ván khuôn đơn giản nhờ các phương pháp liên kết thích hợp, do vậy không cần công nhân có trình độ cao. Đây là yếu tố quan trọng trong suốt thời gian thi công.
- Chi phí thiết kế ván khuôn được giảm vì các công việc tính toán đã được tính sẵn, lập thành các bảng tra. Đối với các dạng ván khuôn đặc biệt, công việc thiết kế chỉ cần dựa trên cơ sở đã được tính sẵn mà hiệu chỉnh lại cho thích hợp.
- Ván khuôn công cụ đạt được thời gian sử dụng lâu nhất, có thể dùng cho một hay nhiều công trình mà vẫn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, quản lý thuận tiện, hiệu quả kinh tế cao.
- Hình dáng, kích thước của từng cấu kiện thích hợp cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển bằng thủ công. Đặc biệt, khi tấm khuôn chế tạo hoàn toàn bằng thép mỏng thì trọng lượng rất nhẹ.
- Ván khuôn công cụ khi kèm theo chống đỡ bằng giàn giáo công cụ sẽ trở thành một hệ thống đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo thi công nhanh, nâng cao thêm chất lượng ván khuôn, hiện trường thi công gọn gàng, không gian thoáng, mặt bằng vận chuyển tiện lợi, an toàn.
Khi tính toán thiết kế ván khuôn sử dụng catalog của “Công ty thiết bị phụ tùng hóa chất Hòa Phát”.
+ Hệ đỡ:
Sử dụng bộ giàn giáo công cụ (giáo PAL) và cột chống đơn điều chỉnh được chiều cao.
Khi tính toán thiết kế hệ đỡ sử dụng catalog của “Công ty thiết bị phụ tùng hóa chất Hòa Phát”.
* Chọn phương án gia công, vận chuyển thép:
+Cốt thép được tiến hành gia công tại công trường. Việc vận chuyển, dự trữ được tính toán phù hợp với tiến độ thi công chung, đảm bảo yêu cầu về chất lượng.
+ Do khối lượng vật liệu không quá lớn có thể dùng cầu trục tháp để vận chuyển lên cao.
Mô tả tổng quát dây chuyền thi công kết cấu 1 tầng đơn giản:
Chia làm 2 đợt thi công.
+ Đợt 1: Thi công cột.
+ Đợt 2: Thi công dầm, sàn
Tương ứng với đó có các dây chuyền thi công sau:
+ Lắp dựng cốt thép cột và ván khuôn cột.
+ Đổ bê tông cột.
+ Ghép ván khuôn dầm sàn. ( Tháo ván khuôn cột. )
+ Đặt cốt thép dầm sàn.
+ Đổ bê tông dầm sàn.
+ Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn
III. VẼ CÁC SƠ ĐỒ CẤU TẠO; TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN VÀ HỆ CHỐNG ĐỠ CHO CÁC KẾT CẤU CỘT, DẦM, SÀN.
A. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG TÂNG 2 ( TẦNG ĐIỂN HÌNH )
Chọn sàn tầng 2 làm sàn tầng điển hình để thiết kế.
( Nhà 9 tầng có các tầng 2,3 … 8 có cấu tạo tương tự nhau )
1. Lựa chọn loại ván khuôn
Hiện nay trong xây dựng sử dụng hai hệ ván khuôn chính là hệ ván khuôn bằng gỗ và hệ ván khuôn định hình ( bằng thép hay bằng gỗ dán có sườn thép gia cường )
Hệ ván khuôn bằng gỗ đòi hỏi mất nhiều công sức chế tạo, khó thay đổi kích thước (như cột chống nếu chiều cao tầng khác nhau thì khó luân chuyển được), độ linh hoạt kém, tỉ lệ hao hụt lớn .
Hệ ván khuôn định hình bằng thép hay bằng gỗ dán có sườn thép gia cường dễ tháo lắp, thi công nhanh, bề mặt cấu kiện thi công đẹp, hệ số luân chuyển lớn .
Công trình là nhà cao tầng ( 9 tầng ) đòi hỏi một lượng ván khuôn rất lớn nên việc sử dụng ván khuôn có độ bền lớn sẽ đem lại hiệu quả cao. Do vậy ta chọn dùng ván khuôn định hình bằng thép có hệ số luân chuyển lớn vừa đem lại hiệu quả thi công cao vừa phù hợp với khả năng đáp ứng của thị trường.Ván thép định hình của hãng Hòa phát chế tạo, gông thép, xà gồ gỗ, giáo PAL, cột chống đơn do Hoà Phát chế tạo
Các thông số kỹ thuật và cấu tạo của ván khuôn và hệ chống đỡ Hòa phát có trong phụ lục đi kèm thuyết minh.
2. Thiết kế ván khuôn sàn:
a.Tổ hợp giáo PAL.
Chiều cao tầng 3,2 m,chiều cao sàn 120mm
Þ Chiều cao thông thuỷ:
h = 3200 – 120 = 3080 (mm).
Sử dụng hệ giáo PAL kết hợp từ 2 tổ hợp cao 1,5 m và 1,0 m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 3080 - (1500+1000 + 255) = 325 < 600 (mm).
Trong đó:Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm. ( 10 cm dầm lớp trên, 10 cm dầm lớp dưới và 5.5 cm bề dày của ván khuôn )
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,2¸0,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,05¸0,6m
b. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn:
Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của bê tông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công .
+ Tĩnh tải:
Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn .
- Tải trọng do bê tông cốt thép sàn: Sàn dày 120.
p1 = n ´ h ´ gsàn = 1.2´0.12´2500 = 360 (kG/m2) .
- Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn:
p2 = n ´ g ´ h = 1.1 ´ 50 = 55 (kG/m2) .
Trong đó: n là hệ số vượt tải.
g.h = 50 kG/m2 ( ước lượng )
Vậy ta có tổng tĩnh tải tính toán: p = p1+ p2 = 360 + 55 = 415 (kG/m2) .
+ Hoạt tải:
Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá trình đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn.
- Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn :
p3 = n .ptc = 1,3´250 = 325 (kG/m2) .
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn lấy là
ptc = 250kG/m2
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông và đổ bê tông
p4 = n .ptc = 1,3´400 = 520 (kG/m2) .
Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là:
ptts = p1 +p2 +0,9(p3 +p4 ) = 360 + 55 + 0,9 ( 325 + 520 ) = 1175.5 ( kG/m2) .
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn
qtcs = 300+50+0,9 ( 250+400 ) = 935 (kG/m).
c. Tính toán kiểm tra ván sàn.
Sơ đồ tính toán ván sàn là : Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các xà gồ loại 1. ( xà gồ lớp trên )
Xét ô sàn điển hình có kích thước 2900´2750 m. Dầm D1 rộng 0.25 m, Dầm D2,3 rộng 0.2 m Þ Dùng ván khuôn: 9 * HP 1530 , 9 * HP 1230, 1 * HP 1520, 1 * HP 1220 , có một số ván sàn nhỏ hơn làm bằng gỗ dùng để lắp vào những chỗ thiếu.
Khoảng cách l giữa các xà gồ 1 được tính toán sao cho đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn định cho ván sàn. Vì sàn được chống bằng giáo PAL nên khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 ( lớp dưới ) là 1.2m. Khoảng cách các xà gồ lớp 1 phụ thuộc vào tổ hợp ván sàn. Căn cứ vào tổ hợp ván khuôn như hình vẽ dưới đây ta bố trí khoảng cách lớn nhất giữa các xà gồ lớp 1 là 90cm
Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0.3 m bằng bề rộng của một ván sàn để tính toán
Tải trọng tác dụng lên dải 0.3m là:
qtts = 1175.5 ´ 0,3 = 352.65 ( kG/m.)
qtcs = 935 ´ 0,3 = 280.5 ( kG/m.)
+ Tính toán theo điều kiện bền :
Với Cường độ chịu uốn của ván khuôn kim loại: = 2100 kG/cm2
Momen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 30cm: W = 6.55 (cm3)
Coi dải ván khuôn như dầm liên tục kê lên các đà dọc ta có:
.
+ Tính toán theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn
Với
Theo điều kiện này thì khoảng cách lớn nhất của xà gồ:
Kết hợp với điều kiện đặt xà gồ 1 theo cấu tạo với ván sàn và với xà gồ 2 ( xà gồ 2 đặt lên giáo Pal có khoảng cách là 1.2 m )
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 60cm phù hợp với điều kiện tính toán và cấu tạo.
d. Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ :
Hệ xà gồ lớp 1 được tựa lên hệ xà gồ lớp 2 ( khoảng cách= 120cm).
Chọn dùng xà gồ bằng gỗ có tiết diện 8 ´ 10 cm có các đặc trưng hình học như sau:
Mômen quán tính J của xà gồ : J =( cm4)
Mô men kháng uốn : W = (cm3)
Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng phân bố (do trên xà gồ có nhiều hơn 5 lực tập trung tại các vị trí có sườn thép của ván khuôn sàn ):
qtt = qtts +qttxg =1175.5 ´ 0,6 + 1,2 ´ 700 ´ 0,08 ´ 0,1 = 712.02 kG/m
qtc = qtcs +qtcxg =935 ´ 0,6 + 700 ´ 0,08 ´ 0,1 = 566.6 kG/m
Do l1 = 60cm là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1.
+ Kiểm tra lại điều kiện bền :
(kG/cm2) < [s] = 115 kG/cm2
Vậy điều kiện bền được đảm bảo .
+ Kiểm tra lại điều kiện biến dạng :
Độ võng được tính theo công thức :
Þ
Độ võng cho phép : (Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ ngang đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả mãn.
e . Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc :
Tiết diện 100´120 có : J = ;
W =
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là : Ptt = qtt´1,2 = 712.02´1,2 = 854.424 (kG)
Ptc = qtc´1,2 = 566.6´1,2 = 679.92 (kG)
Ta có M tập trung giữa dầm:
Theo điều kiện bền :
< gỗ = 110 (kG/cm2) (Thoả mãn)
- Theo điều kiện biến dạng :
Độ võng được tính theo công thức: Þ
Độ võng cho phép: (Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả mãn.
f. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL khi giả sự diện dồn tải là hình vuông cạnh 1.2 ´ 1.2 ( m ) là:
P= lg´lg´ ptts = 1.2´1.2´1175.5=1692.72 (kG)
P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được cường độ và sự ổn định của hệ.
g. Các vị trí gia cố thêm.
Tại các vị trí của ô sàn dự định sẽ là điểm đổ bê tông từ cầu trục tháp xuống ta phải gia cố thêm bằng các cột chống thép.
Tương tự như vậy ở các vị trí mép dầm ngoài biên ta cũng phải gia cố thêm bằng các cột chống thép khi thấy cần thiết.
3. Thiết kế ván khuôn dầm.
* Đối với dầm D1.
Dầm cao 500 mm. ( h: chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
Þ Chiều cao thông thuỷ:
h = 3200 – 120 - 500 = 2580 (mm).
Sử dụng 2 giáo PAL cao 1,0 m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 2580-( 1000 + 1000 + 255 ) = 325 < 600 (mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,2¸0,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,05¸0,6m
* Đối với dầm D2 , D3
Dầm cao 200 mm. ( h: chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
Þ Chiều cao thông thuỷ: h = 3200 – 120 - 200 = 2880 (mm).
Sử dụng 1 giáo PAL cao 1.5 m và 1 giáo PAL cao 0.75 m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 2880 - ( 1500 + 750 + 25.5 ) = 375 < 600 (mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván đáy tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,2¸0,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,05¸0,6m
a. Thiết kế ván đáy dầm D1:
Với chiều rộng đáy dầm là 25 cm ta sử dụng ván thép có kích thước : 0.25m 1.5m
Vậy đặc trưng tiết diện của ván đáy là: J = 24.28 cm4 ; W = 5.27 cm3
* Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:
- Tải trọng do bêtông cốt thép:qtt1 = n.b.h.g= 1,2´0,25´0,62´2500 = 465 (kG/m)
qtc1 = 0,25´0,62´2500 = 387,5 (kG/m) .
-Tải trọng do ván khuôn : qtt2 = 1,1´0,25´30 = 8.25 (kG/m) .
qtc2 = 0,25 ´30 = 7,5 (kG/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ thi công ( nhân với hệ số 0.9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời )
qtt3 = n2 .ptc3 = 1,3 ´ (150 + 400) ´ 0.9 ´ 0,25 = 160.875 (kG/m) ;
qtc3 = ( 150 + 400 ) ´ 0.9 ´ 0,25 = 123.75 (kG/m) .
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ và đầm bê tông lấy là 400kG/m2
Vậy : Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = qtt1+qtt2 +qtt3 = 465+8.25+160.88 = 634.13 (kG/m) .
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
qtc = 387.5+7.5+123.75 = 518.75 (kG/m).
b. Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ ngang, các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc.
Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm).
+ Tính theo điều kiện bền:
s = < [s] (*)
Trong đó: Mmax = KG/cm ; W = 5.27 cm3
Ta có (*) Û l£ = = 132.1 cm.
* Tính theo điều kiện biến dạng:
f = < [f] =
Û l £ = 146.5 cm
Các xà gồ lớp 2 đặt cách nhau 120cm, kết hợp với cấu tạo ta chọn l = 60 cm
b. Tính toán xà gồ ngang:
+ Sơ đồ tính:
Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc ( lớp 2 ) , chịu tác động của tải trọng tính toán như hình vẽ.
+ Tải trọng phân bố :
qtt = (634.13 /0.25) ´0.6 = 1521.9 kG/m.
qtc = (518.75 /0.25) ´0.6 = 1245 kG/m.
Trong đó
Bề rộng dầm : 0.25 m
Khoảng cách giữa các xà gồ ngang: 0.6 m (Sử dụng xà gồ bằng gỗ).
Dễ dàng tính được mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 90.363 kGm
Sử dụng xà gồ tiết diện tích 8´10 cm có W = 133.33 cm3 ; J = 666.67 cm4 .
*Điều kiện bền:
s = ==67.77 £ [s] = 115 KG/cm2
* Kiểm tra độ võng:
f = £ [f]. giữa nhịp
P = 1245 ´ 0.25 = 311.25 kG.
Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung tại giữa nhịp
Ta tính được f = = 0.168cm
Độ võng cho phép : [f] = = = 0.3 cm > f =0.168 cm
Þ Chọn xà gồ như trên là hợp lí.
c. Tính toán ván khuôn thành dầm
Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:
h = 50cm
Ván khuôn thành dầm gồm 2 ván phẳng rộng 25 cm.
- Tải trọng do vữa bêtông: qtt1 = n1 .g .h
qtt1 = 1.2 ´ 0.5 ´ 2500 = 1500 (kG/m2) .
qtc1 = 0.5 ´ 2500 = 1250 (kG/m2) .
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng thời)
qtt2 = n2 .qtc2 =1,3 ´ (150+400)´0,9 = 643,5(kG/m2)
qtc2 = (150+400)´0,9=495 (kG/m2) .
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m2
+ Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt = q1 + q2 = 1500 + 643,5 = 2143,5 ( kG/m2).
+ Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 1250 + 495 = 1745 (kG/m2).
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 2143,5 ´ 0.25 = 535.875 ( kG/m)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn:qtc =1745 ´ 0.25 = 436.25 (kG/m)
Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng. Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp.
Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp
Theo điều kiện bền: s = < [s] = 1800 Kg/cm2
Trong đó : Mmax = Þ [s].
Ván khuôn rộng 300 có W = 6.55 cm3
Þ l = = 133,048 (cm)
Tính toán khoảng cách giữa các gông theo điều kiện biến dạng:
f = < [f] = Þ l = = 155.224 (cm)
Từ những kết quả trên t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thuyet minh thi cong hoan thanh.doc
- BAN VE THI CONG HOAN THANH.dwg