Hiện trạng về ATGT ở Việt Nam đã và đang trong tình trạng báo động trong tất cả các ngành giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt, đường biển và đường sông. Tình trạng này đặc biệt nghiêm trọng ở ngành đường bộ, ở các thành phố và trên các đường liên tỉnh. Số vụ tai nạn trong thời gian gần đây tuy không tăng nhưng tính chất nghiêm trọng của các vụ tai nạn thì lại gia tăng thể hiện ở số người chết và số người bị thương thì ngày càng gia tăng trong khi cơ sở hạ tầng đường bộ đang được nâng cấp, cải thiện và số phương tiện tăng lên bao gồm cả ô tô, xe máy. Nghiên cứu này chỉ rõ yếu tố con người là nguyên nhân chính làm tăng TNGT trong ngành giao thông đường bộ. Ngành đường sắt bị ảnh hưởng nhiều do đầu máy toa xe, cơ sở hạ tầng cũ không an toàn. Ngành đường thuỷ do ảnh hưởng của hai yếu tố con người và cơ sở vật chất kỹ thuật, bao gồm tàu, luồng lạch cũng như các thiết bị an toàn không đồng bộ.
Vấn đề trầm trọng của an toàn giao thông đường bộ là một trong những mối quan tâm đặc biệt của Chính phủ và toàn xã hội. Nguyên nhân phần lớn liên quan tới con người. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đảm bảo ATGT nên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài này sau quá trình nghiên cứu đã thu được những kết quả sau :
- Xác định tổng quan về công tác quy hoạch giao thông vận tải bằng việc nêu lên quy trình chung cho công tác quy hoạch giao thông vận tải
-Nêu được hiện trạng về vấn đề ATGT tại Việt Nam nói chung và tại các đô thị lớn nói riêng như: Số vụ tai nạn giao thông , số người thiệt mạng , số người bị thương và nêu lên được hiện trạng về các công cụ quản lý giao thông đã và đang được áp dụng, qua đó đánh giá tình hình chung của công tác đảm bảo ATGT tại Việt Nam
-Tập chung nghiên cứu công tác lập kế hoạch cho việc đảm bảo ATGT tại các đô thị lớn , xây dựng quy trình cho công tác lập kế hoạch và nghiên cứu các bước thực hiện trong quy trình
-Đưa ra được các giải pháp cần thực hiện trong kế hoạch và kế hoạch thực hiện các giải pháp đó
-Áp dụng thực hiện cho Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh
Tuy nhiên do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian , nhận thức cũng như số liệu cụ thể nên việc nghiên cứu đề tài còn gặp nhiều khó khăn và chưa được hoàn thiện còn
mang tính chung nhung. Tuy nhiên để công tác đảm bảo ATGT đạt được hiệu quả cao tôi cũng xin đưa ra một số các kiến nghị sau
Kiến nghị
Nhà nước và các tổ chức ban ngành cần coi công tác đảm bảo ATGT là vấn đề
mang tính cấp thiết cao cần phải giải quyết kịp thời
Cần đưa ra kế hoạch cụ thể hơn áp dụng cho tất cả cá tỉnh thành phố trong cả nước và trên tất cả các mặt cần thiết
Mọi nỗ lực và các dự án chỉ là các giải pháp trước mắt và không bền vững trừ khi một chiến lược nghiên cứu tổng hợp được thực hiện và có sự cam kết lâu dài. Việc hình thành chiến lược toàn diện và xây dựng các chính sách cụ thể để đảm bảo an toàn giao thông là rất cần thiết. Chiến lược đề nghị đó cần có sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố kế hoạch sau:
(1) Tăng cường hệ thống lập kế hoạch và thực hiện an toàn
a) Nâng cấp ngân hành dữ liệu và khả năng phân tích TNGT
b) Xây dựng đồng bộ các tiêu chuẩn thiết kế
c) Xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ về tính toán chi phí, cấp vốn cho các chương trình, dự án ATGT.
(2) Xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội để nâng cao an toàn
a) Nâng cao nhận thức an toàn của mọi thành viên trong xã hội, gồm cả khu vực nhà nước, tư nhân, công nghiệp và cộng đồng với một sự đồng tâm nhất trí, và cam kết về chính sách cũng cần được xây dựng.
b) Xây dựng một cơ chế chính sách để nâng cao tính cộng đông, tổ chức các chiến dịch và giáo dục an toàn giao thông.
c) Tăng cường công tác cưỡng chế thực thi pháp luật và quản lý giao thông.
(3) Xây dựng và phát triển các biện pháp, cơ chế chính sách đảm bảo ATGT
a) Nâng cao an toàn phương tiện thông qua việc tăng cường công tác kiểm định và các tiêu chuẩn an toàn
b) Nâng cao kỹ năng và ý thức của người lái xe thông qua công tác đào tạo và kiểm tra, sát hạch.
c) Nâng cấp CSHT, đặc biệt là các điểm đen
d) Mở rộng và cải thiện các dịch vụ cấp cứu khẩn cấp
136 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2283 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập kế hoạch an toàn giao thông cho đô thị, áp dụng cho Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TRẬT TỰ ATGT
Giao thông vận tải đô thị
Các khái niệm cơ bản
Giao thông vận tải đô thị : được hiểu là tập hợp các công trình, các con đường giao thông và các phương tiện khác nhau đảm bảo sự liên hệ giữa các khu vực của đô thị với nhau. Đây là một trong ba yếu tố cấu thành nên hệ thống đô thị.
HỆ THỐNG ĐÔ THỊ
GTVT Cơ sở hạ
tầng Kỹ thuật
Công
cộng
Cá nhân
Hàng hoá
Sử dụng đất và thành phần dân cư
Hình1.1: Mô phỏng hệ thống đô thị
Hệ thống giao thông vận tải là tâp hợp các phương tiện, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ cần thiết để thực hiện việc thay đổi vị trí trong không gian của đối tượng vận tải
Hệ thống giao thông vận tải đô thị bao gồm hai hệ thống con đó là: Hệ thống giao thông và hệ thống vận tải. Các thành phần cơ bản của hệ thống GTVT ĐT có thể mô tả theo hình sau
GTVT ĐÔ THỊ
Hệ thống CSHT
Hệ thống quản lý Hệ thống vận tải
Hệ thống GT
Động
Hệ thống GT
Tĩnh
Vận tải hành khách
Vận tải hàng hoá và dịch
Mạng
Các
Các
Các
Các
Các
Vận
Vận
Vận
Vận
lưới
công
công
đểm
điểm
điểm
tải cá
tải
tải
tải
đường
trình
trình
đầu
trung
dừng
nhân
công
dịch
hàng
GT
trên
khác
cuối
chuyể
dọc
cộng
vụ
hoá
đường
n
tuyến
Hình 1.2: Hệ thống GTVT ĐT
Hệ thống cơ sở hạ tầng
Là tập hợp các công trình, các con đường và các cơ sở hạ tầng khác để phục vụ cho việc di chuyển hàng hóa và hành khách trong thành phố được thuận tiện, thông suốt, nhanh chóng, an toàn và đạt hiệu quả cao.
Theo tính chất phục vụ cho sự di chuyển hàng hóa và hành khách người ta phân chia hệ thống giao thông thành hai bộ phận cấu thành đó là: giao thông động và giao thông tĩnh.
Giao thông động là bộ phận của hệ thống giao thông đô thị phục vụ hoạt động của phương tiện và hành khách trong thời gian di chuyển.
Giao thông tĩnh là bộ phận của hệ thống giao thông đô thị phục vụ phương tiện và hành khách trong thời gian không (hay tạm ngừng) hoạt động. Đó là hệ thống các điểm đỗ, điểm dừng, bến xe…
Giữa chúng có mối liên hệ mật thiết, chúng phụ thuộc và bổ sung lẫn nhau. Bởi lẽ cả hai đều có đối tượng phục vụ chung đó là là phương tiện và hành khách trong thành phố.
Hệ thống quản lý giao thông
Bao gồm các cơ quan quản lý về giao thông vận tải theo các cấp từ trung ương đến địa phương
Hệ thống vận tải đô thị
Được hiểu là các phương thức và phương tiện vận tải khác nhau để vận chuyển hàng hóa và hành khách trong thành phố.
Trong vận tải hành khách người ta chia ra: VTHKCC và vận tải cá nhân
VTHKCC là loại hình vận chuyển trong đô thị có thể đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định, theo hướng tuyến ổn định trong từng thời kỳ nhất định.
Vận tải cá nhân là tập hợp các phương thức vận tải được cá nhân sử dụng để đáp ứng nhu cầu đi lại của riêng mình hoặc cho đi nhờ mà không thu tiền.
Khái niệm về quản lý giao thông
QLGT được hiểu là những tác động tới hệ thống giao thông vận tải bằng tập hợp các giải pháp để đạt được trạng thái cân bằng tối ưu giữu nhu cầu vận tải và năng lực cung ứng của CSHT và dịch vụ VT(Boltze, 2003)
GIẢM MỨC THAM GIA GIAO THÔNG
Phối hợp chuyến đi Thay thế đi lại
Thay đổi loại hình vận tải
QL
cầu
THAY ĐỔI ĐẶC TÍNH GIAO THÔNG
Thời gian Phương tiện Điểm đến
ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
Sử dụng CSHT Phương tiện
Người tham gia giao thông
QL
cung
Các vấn đề giao thông đô thị
Tai nạn giao thông
Mức độ tử vong cao
Xảy ra thường xuyên trên đường trục chính và đường quốc lộ ven đô
TN nghiêm trọng thường xảy ra về đêm và thời điểm mức độ tham gia giao thông
thấp
Ùn tắc giao thông
Lưu lượng giao thônh lớn nhất
Hiện trạng thời gian chuyến đi và vận tốc giao thông bình quân ở mức chấp nhận
được so với các đô thị đang phát triển
Ô nhiểm môi trường
Tiếng ồn: là tác động môi trường nghiêm trọng nhất của xe máy trong GTĐT
Khí thải: đặc biệt nghiêm trọng đối với xe máy có động cơ 2 kỳ
Đặc điểm hệ thống GTVT ĐT
Khác với giao thông liên tỉnh, giao thông quốc tế, giao thông đô thị có những đặc điểm sau:
Mạng lưới giao thông đô thị không chỉ thực hiện chức năng giao thông thuần tuý mà nó còn có thể thực hiện nhiều chức năng khác như: chức năng kỹ thuật, chức năng môi trường,...
Mật độ mạng lưới đường cao.
Lưu lượng và mật độ đi lại cao nhưng lại biến động rất lớn theo thời gian và không gian.
Tốc độ luồng giao thông thấp.
Hệ thống giao thông đô thị đòi hỏi chi phí lớn (xây dựng và vận hành).
Ùn tắc giao thông, đi lại khó khăn, ô nhiễm môi trường và mất an toàn.
Không gian đô thị chật hẹp.
Hệ thống giao thông đô thị có tác động trực tiếp đến các nền kinh tế xã hội của thành phố và của đất nước.
Yêu cầu đối với hệ thống giao thông vận tải
Yêu cầu của hệ thống GTVT
-Các yêu cầu đối với một hệ thống giao thông vận tải được thể hịên qua 4 mục tiêu sau: An toàn giao thông
Giao thông thông suốt( đủ năng lực và chất lượng ) Thân thiện môi trường
Hiệu quả kinh tế
-Trong đó người tham gia giao thông mong muốn
Được cung ứng dịch vụ giao thông nhanh, an toàn, tiện nghi, giá thành rẻ và cũng có thể là không gây ô nhiễm môi trường sống của họ
☻Tại một thời điểm
☻Từ một địa điểm xác định
☻Đến một địa điểm mong muốn
Thể hiện qua sơ đồ sau:
NGƯỜI THAM GIA GIAO THÔNG
Hiệu quả Hấp dẫn
Thân thiện môi trường Giao thông thông suốt An toàn giao thông Hiệu quả kinh tế
Nguồn TS. Khuất việt Hùng, Viện QH&QLGTĐT
Phân tích những ảnh hưởng đến ATGT
> Các yếu tố về cơ sở hạ tầng, phương tiện, mật độ dân số có ảnh hưởng đến ATGT
Trước đây, ôtô ít nên khoảng cách dừng giữa hai giao lộ đèn đỏ còn hợp lý, giờ đây do lượng ôtô tăng quá nhanh nên khoảng cách không còn đủ, làn ôtô nối đuôi rồng rắn vắt ngang các giao lộ.
Chỉ tính riêng phương tiện dân sự, từ năm 1995 đến tháng 1/2007 phương tiện cơ giới đường bộ được đăng ký tăng rất nhanh với tốc độ bình quân năm là 15,96%, đặc biệt là xe máy 16,42%, ôtô 10,08%
Hiện nay theo thống kê của UBATGTQG tính đến quý I/2008 có 54.134 ô tô, 850.844 mô tô đăng ký mới, nâng tổng số ô tô đang lưu hành trên cả nước là 1.160.751 chiếc và mô tô là 22.572.126 chiếc,tính trong quý I/2008, số lượng phương tiện cơ giới đường bộ tăng rất cao, (ô tô tăng 16,5%, xe máy tăng 16% so với cùng kỳ)
‹Qua số liệu thống kê ta thấy tốc độ tăng trưởng về PTCG ĐB chóng mặt trong khi đó khi mà quỹ đất dành cho giao thông ở các đô thị như Hà Nội và TP.HCM chỉ khoảng 5- 6% còn quá thấp so với tiêu chuẩn thông thường của quốc tế là 20-25%, đặc biệt là quỹ đất dành cho giao thông tĩnh (tức điểm đậu xe,bãi đỗ xe,...) của hai thành phố này cũng chỉ đạt 1,2% so với quy hoạch và tiêu chuẩn là 5-6%
Mặt khác nguyên nhân gây ùn tắc và mất ATGT
+ Thứ nhất do hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông của đô thị nhỏ bé, manh mún, chấp vá chưa có tính đồng bộ nên không đáp ứng nổi nhu cầu tăng quá mức của phương
tiện tham gia giao thông và của dân số ở các đô thị ngày một cao.Trong khi đó quỹ đất dành cho giao thông rất thấp
+ Thứ hai là trong khi kết cấu hạ tần như vậy thì tăng dân số và tăng phương tiện quá nhanh , đặc biệt sau khi có cơ chế cởi mở về đăng kí hộ khẩu ở đô thị, đăng kí các phương tiện cơ giới ở TP thì có cái tăng đột biến trong khi đó, các TP lớn này vẫn tiếp tục xây dựng khu trung tâm, những dịch vụ, siêu thị, những nhà cao tầng ...các khu hành chính ở các trung tâm TP mới mọc lên, kéo theo các PTGT của người tham gia giao thông ở những trung tâm này khiến cho cơ sở hạ tầnggiao thông trở nên quá tải
+ Thứ ba dân số tăng thì tăng nhanh như vậy nhưng ý thức tham gia giao thông còn kém. Tình trạng đi lại lấn chiếm vỉa hè, không đi đúng làn đường,vượt đèn đỏ, vi phạm luật giao thông đặc biệt là tham gia giao thông trong trạng thái rưọu bia cũng không giảm được, điều này thể hiện qua số tai nạn chết người do có nguyên nhân từ rượu bia từ 6-7% Về phương tiện giao thông chúng ta tăng nhanh PTCN trong khi PTGTCC thì phát triển chậm chạp. Con số tỷ lệ tham gia giao thông công cộng khoảng từ 6-7% thì vẫn cố định như vậy
Tóm lại: Qua thực trạng về hệ thống GTĐT của các đô thị lớn cụ thể là TP Hà Nội và TP HCM cho thấy Quy hoạch giao thông thiếu gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị và thiếu một tầm nhìn
Phân tích những tác động đến người tham gia giao thông
Đánh giá về chất lượng, độ an toàn của mũ bảo hểm
- Từ ngày 15 tháng 12 năm 2007, người đi mô tô, xe gắn máy trên tất cả các tuyến
đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm.”
Đã có nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề này, đặc biệt là những ý kiến chưa hoàn toàn nhất trí và cho rằng đội mũ bảo hiểm có những mặt bất tiện.
Mặt tích cực Mặt bất tiện Khắc phục mặt bất tiện
Mặt tích cực
Mặt bất tiện
Khắc phục mặt bất tiện
Hạn chế chấn thương sọ não (xin nhắc lại: chấn thương sọ não chiếm 46,67% các vụ tai nạn GT)
Bất tiện: như chỗ gửi hoặc không tiện như đi ăn cưới, xem kịch…
Luôn để mũ trên xe, tránh việc quên không mang. Khi đã quen dùng thì sẽ trở thành thói quen tốt.
Góp phần hạn chế những thiệt hại về kinh tế cho Nhà nước và người dân.
Cản trở tầm nhìn
Chọn mũ có kính chắn gió tốt. Vấn đề
của Nhà sản xuất
Thể hiện thái độ chấp hành pháp luật và quy định Nhà nước của người dân.
Đội mũ không nghe được tiếng còi
Chọn mũ che nửa đầu. Vấn đề của Nhà sản xuất
Tạo một hình ảnh đẹp, an toàn trong mắt bạn bè quốc tế
Trông không đẹp
Vấn đề của Nhà sản xuất
Kích thích nhà sản xuất mũ bảo hiểm có những đầu tư, cải tiến mới, “có cầu ắt có cung”
Chất lượng mũ không tốt
Vấn đề của Nhà sản xuất
Như vậy, để mũ bảo hiểm không trở thành điều bất tiện cho người sử dụng thì vai trò của nhà sản xuất mũ bảo hiểm có vị trí quan trọng. Ngoài ra, cần sự tham gia, hỗ trợ tạo cơ chế của Nhà nước, nhà đầu tư, nhà sản xuất, nhà kinh doanh với mục đích vì lợi ích cộng đồng không vì lợi ích cá nhân mà sản xuất mũ giả, kém chất lượng gây nên những cái chết thương tâm cho người TNGT vì ddooij mũ bảo hiểm giả
Phân tích độ an toàn của xe máy
Tính ổn định về thăng bằng khi xe chạy thấp: do là xe 02 bánh, chỉ cần một va quyệt nhẹ (đặc biệt là khi bị bất ngờ) cũng có thể gây ra đổ xe gắn máy.
Tính ổn định về đường chạy của xe gắn máy là không tốt (hay nói cách khác là tính dễ chuyển hướng của xe hai bánh là qúa dễ dàng) : do là xe 02 bánh, người lái chỉ cần nghiên người qua bên này bên kia là xe gắn máy đã có thể lạng lách được rất dễ dàng. Điều này tạo thuận lợi cho những kẻ coi thường ATGT, chạy xe 02 bánh theo kiểu đánh võng, lạng lách trên đường, gây
Ð Vì vậy
Chúng ta phải học tập kinh nghiệm của các nước trên thế giới, bắt buộc mọi người khi ngồi lên xe gắn máy đều phải đội mũ bảo hiểm (kể cả ban ngày & ban đêm)& xe gắn máy phải có đủ cả 02 gương chiếu hậu. Điều này sẽ làm giảm số người lái xe gắn máy chỉ với mục đích chạy giông ngoài đường. Biện pháp này cũng sẽ khắc phục được phần nào yếu điểm 1 của xe gắn máy.
Xe gắn máy cũng chỉ là một loại máy móc, nếu nó có đảm bảo về chất lượng mới tăng cường được tính an toàn trong sử dụng, do đó việc đặt ra thời hạn sử dụng của xe gắn máy 02 bánh là rất cần thiết
Tổng quan về QH GTVT ĐT
Khái niệm
Quy hoạch: Là việc chuẩn bị và nghiên cứu của một quá trình ra quyết định với một đối tượng cụ thể.
Giao thông vận tải : Là sự thay đổi về địa điểm của con người , hàng hoá , thông tin và năng lượng.
Quy hoạch giao thông vận tải đô thị: Quy hoạch GTVT đô thị là một bộ phận của quy hoạch không gian, Là sự thông qua các tác động của việc thực hiện các giải pháp về xây dựng , quản lý và các giải pháp khác đến hoạt động giao thông vận tải.
Mục đích, yêu cầu của QHGTVT ĐT
Mục đích
Khi định hướng phát triển một đô thị thì yếu tố quan trọng cần chú ý đó là quy hoạch hệ thống GTVT trong đô thị ấy. Công tác này được thực hiện nhằm mục đích đảm bảo sự giao lưu trong nội đô, giữa nội đô với bên ngoài nhanh chóng, thuận tiện, an toàn, tin cậy, đạt trình độ hiện đại và văn minh ngang tầm với sự phát triển của đô thị. Các mục đích này được cụ thể hoá như sau:
Về mạng lưới giao thông (giao thông động, giao thông tĩnh và các cơ sở vật chất khác với tất cả các loại hình vận tải đô thị) phải có cơ cấu thích hợp và hoàn chỉnh tạo ra sự giao lưu hợp lý trong toàn bộ đô thị để đáp ứng tốt nhất quá trình vận chuyển.
Về vận tải, đặc biệt là vận tải công cộng phải đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá nhanh chóng, an toàn, thuận tiện. Đảm bảo các chỉ tiêu vận tải đạt được phải tương xứng với quy mô của đô thị.
Sự phát triển và tổ chức GTVT phải đảm bảo tương xứng với trình độ phát triển kinh tế xã hội của đô thị và đạt hiệu quả về mọi mặt kinh tế, xã hội, môi trường và góp phần giữ gìn trật tự kỷ cương đô thị làm giảm tối đa thiệt hại do tai nạn, ùn tắc giao thông…
Yêu cầu
Nhằm đạt được những mục đích trên thì quy hoạch GTVT đô thị phải tuân theo những nguyên tắc sau:
Quy hoạch GTVT đô thị phải được tiến hành theo một quy hoạch thống nhất phù hợp với sự phát triển đô thị.
Quy hoạch GTVT đô thị phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, liên thông và bền vững.
Trong quy hoạch GTVT đô thị cần chú trọng quy hoạch GTVT đường bộ, tức là cần phát triển cân đối giữa đường cao tốc, đường thành phố và đường khu vực theo các tuyến hướng tâm, các tuyến vành đai ngoại vi và ven đô cũng như các trục tuyến liên kết nhằm tạo ra quá trình vận tải nhanh chóng và rộng khắp thành phố.
Quy hoạch GTVTđô thị phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế kinh - xã hội, môi trường tổng hợp
Bản chất của quy hoạch giao thông vận tải
Bản chất của quy hoạch
BẢN CHẤT CỦA QUY HOẠCH
Lập quy hoạch là :
Sự định hướng cho tương lai
Là quá trình liên tục và lặp lại
Dễ bị tác động của các lợi ích chủ quan
Cần đảm bảo tính khách quan và toàn diện
cần sự phối hợp của nhiều ngành khoa học
Nguồn: TS Khuất Việt Hùng, hội thảo dự án Ecotrans , Đại học GTVT
Nội dung của quy hoạch GTVT đô thị
Tuỳ theo mục đích mà nội dung quy hoạch GTVTĐT có thể là khác nhau nhưng xét về mặt tổng quát thì nội dung của quy hoạch GTVTĐT có thể mô phỏng như hình vẽ
§Þnh h−íng ph¸t triÓn ngµnh
Quy ho¹ch tæng thÓ HT GTVT§T
Quy hoạch mạng lưới GTĐT
Quy hoạch vận tải đô thị
Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh ĐT
Mạng lưới đường
Thiết kế nút GT
Quản lý GT
Vận tải HKCC
vận tải HK cá nhân
Vận tải HH
Các cơ sở công trình
Ngiên cứu khả thi
Hình 1.3: Nội dung quy hoạch GTVTĐT
Bất kỳ một đô thị nào trên thế giới hiện nay đều có các kế hoạch phát triển của riêng mình trong tương lai. Điều này được thể hiện thông qua định hướng phát triển đô thị. Trong đó bao gồm định hướng phát triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, kiến trúc…và GTVT. Như vậy, muốn quy hoạch hệ thống GTVTĐT trước hết chúng ta phải xuất phát từ định hướng phát triển GTVT của đô thị. Sau khi nghiên cứu định hướng phát triển ngành chúng ta sẽ tiến hành đi vào quy hoạch tổng thể hệ thống GTVT. ở đây yêu cầu đối với quy hoạch tổng thể là tính đồng bộ thống nhất và hiệu quả.
Tính đồng bộ được hiểu là quy hoạch toàn diện song song về mọi mặt từ cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngành, mạng lưới đường, các phương thức vận tải cho đến phương thức phục vụ. Tính thống nhất được hiểu là việc quy hoạch được tiến hành sao cho không có sự chồng chéo chức năng giữa các phương thức vận tải, đảm bảo sự tương thích giữa vận tải và giao thông tạo ra sự liên hoàn nhằm cải thiện tình trạng ách tắc giao thông cũng như lãng phí trong GTĐT.
Nội dung của quy hoạch chi tiết gồm có ba phần:
Quy hoạch giao thông đô thị, bao gồm:
Quy hoạch mạng lưới đường nhằm đảm bảo mức độ phục vụ như khả năng thông xe, tốc độ phương tiện…
Thiết kế chi tiết như thiết kế nút giao thông, hệ thống đèn điều khiển.
Quản lý giao thông trước tiên là kiện toàn tổ chức quản lý song song với việc đề
ra luật lệ và các quy định.
Nghiên cứu khả thi nhằm đánh giá các dự án.
Quy hoạch vận tải đô thị.
Quy hoạch về vận tải hàng hoá.
Quy hoạch về vận tải hành khách công cộng.
Quy hoạch về vận tải hành khách cá nhân.
Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh.
Quy hoạch nhà ga, bến bãi, nhà chờ…
Quy hoạch hè đường…
Quy trình lập quy hoạch GTVT đô thị
Tuỳ theo mục đích và nội dung quy hoạch mà quy trình lập quy hoạch GTVTĐT có thể là khác nhau nhưng xét về mặt tổng quát thì nội dung của quá trình lập quy hoạch GTVTĐT có thể mô phỏng như hình vẽ
QUÁ TRÌNH LẬP QUY HOẠCH
Bước 1 : Định hướng QH
Đinh hướng quy hoạch
Căn cứ vào : Các quy hoạch cấp trên các văn bản, yêu cầu có tính pháp quy
Bước 2 : Phân tích vấn đề
QH
Phân tích vấn đề
Đánh giá hiện trạng Nghiên cứu hướng
dẫn tiêu chuẩn và
xác định mục tiêu Xác định các thiếu hụt, thách thức và cơ hội
Xác định phương án quy hoạch
Bước 3 : Xác định phương án QH
Xây dựng các phương án quy hoạch
Thẩm định tác
động
Bước 4 : So sánh và ra quyết định
Đánh giá tổng thể
So sánh và ra quyết định
Thực hiện và kiểm soát tác động
Bước 5 : Thực hiện và kiểm soát tác động
Quy trình thực hiện QH
Thực hiện bước 1
thực hiện bước 2
Kiểm soát tác
động
Nguồn: TS Khuất Việt Hùng, Hội thảo dự án Ecotrans Đại học GTVT
Hình 1.4 : Quá trình lập quy hoạch
Bước 1 : Định hướng quy hoạch . Điều này được thể hiện thông qua định hướng phát triển đô thị. Trong đó bao gồm định hướng phát triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ, kiến trúc…và GTVT. Như vậy, muốn quy hoạch hệ thống GTVTĐT trước hết chúng ta phải xuất phát từ định hướng phát triển GTVT của đô thị, căn cứ vào quy hoạch của cấp trên, các văn bản yêu cầu có tính chất pháp quy .
Bước 2 : Phân tích các vấn đề quy hoạch : Để phân tích rõ được các vấn đề cần quy hoạch thì trước tiên ta cần thực hiện các vấn đề sau:
Phân tích & đánh giá hiện trạng : Được thực hiện theo một trình tự
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
Nhiệm vụ:
Trình bày một cách khoa học về hiện trạng làm cơ sở để tiến hành so sánh: hiện trạng và mục tiêu
Phân tích vấn đề
Đánh giá hiện trạng Nghiên cứu hướng
dẫn tiêu chuẩn và
xác định mục tiêu Xác định các thiếu hụt, thách thức và cơ hội
Trình tự
Tập hợp các dữ liệu và thông tin sẵn có
Xác định lại giới hạn các yếu tố quy hoạch
lựa chọn phương pháp và trình tự để
thu thập dữ liệu cần bổ sung
Chú ý :
Đánh giá hiện trạng ta cần trình bày cả mối quan hệ tương hỗ giữa nguyên nhân và tác động
Các chỉ tiêu khoa học thường không phản ánh hết hiện thực
Điều tra và dự boá nhu cầu Xử lý và trình bày dữ liệu
Đánh giá và xác định hiện trạng
Nguồn: TS Khuất Việt Hùng, Hội thảo dự án Ecotrans Đại học GTVT
Hình 1.5 : Sơ đồ đánh giá hiện trạng
Nghiên cứu tiêu chuẩn và xác định các mục tiêu
Nhiệm vụ: Xác định một hệ thống mục tiêu làm tiêu chuẩn để đánh giá hiện trạng và làm định hướng để xác định phương án quy hoạch.
Trình tự xác định mục tiêu như sau :
NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN VÀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
Nhiệm vụ:
Xác định một hệ thống mục tiêu làm tiêu chuẩn để đánh giá hiện trạng và làm định hướng để xác
định phương án quy hoạch
Phân tích vấn đề
Đánh giá hiện trạng Nghiên cứu hướng
dẫn tiêu chuẩn và
xác định mục tiêu
Trình tự
Tập hợp những mục tiêu có tính chất pháp lý
Tập hợp các mục tiêu có tính chất
định hướng chung
Sắp xếp thứ tự các mục tiêu
Xác định các thiếu hụt, thách thức và cơ hội
Xác định các mụctiêu cần phải tiến hành nghiên cứu cơ bản trong quy hoạch
Chú ý :
Cần phải phân biệt giữa mục tiêu và giải pháp
mục tiêu thường được xác định trên quan điểm cá nhân và thay đổi theo thời gian
Các mục tiêu khác nhau đôi khi mâu thuẫn với nhau
Thiết lập các chỉ tiêu của mục tiêu
Xác định mức độ cần đạt của các chỉ tiêu
Nguồn: TS Khuất Việt Hùng, Hội thảo dự án Ecotra