Đồ án Lập phương án xuất khẩu giày dép của công ty cổ phần giày dép xuất khẩu LEMEXCOM

Trong những năm cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XI, con người đã chứng minh những bước nhảy vọt về thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ phát triển với tốc độ nhanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Thế giới đang dần trở thành một chỉnh thể thống nhất với những hệ thống có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau; đồng thời các quốc gia khu vực châu Á- Thái Bình Dương đang nổi lên những nền kinh tế mới với tốc độ tăng trưởng cao, dần trở thành khu vực năng động nhất, có những ảnh hưởng nhất định trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển. Sau hơn ba mươi năm kể từ khi giành được độc lập toàn vẹn lãnh thổ, cùng với sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân, đến nay Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng kể trong công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế và tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Ngày hôm nay, thế giới biết đến Việt Nam với những cố gắng to lớn, hòa mình vào xu hướng chung trong thời đại mới, vị thế đất nước trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Cùng với quá trình quốc tế hóa rộng rãi nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã biết sử dụng hiệu quả nguồn nội lực cùng với nắm bắt những thời cơ, những cơ hội để vươn lên phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng và đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người dân. Bước vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bằng những đường lối chiến lược phát triển cụ thể kết hợp với thực hiện một cách hiệu quả, đến nay đã đạt được những thành quả nhất định trong sự phát triển kinh tế, xã hội và hòa mình vào khu vực, thế giới trên mọi lĩnh vực kinh tế văn hóa Hoạt động xuất khẩu được coi là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của quốc gia và được Đảng ,nhà nước dành cho những ưu tiên. Qua đó tận dụng, phát huy những ưu thế của mình, biến những mặt mạnh đó thành sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam đã đem lại nhiều lợi ích to lớn như gạo,dầu khí, hàng dệt may, nông sản, lâm sản, thủy sản; các loại mặt hàng chủ yếu là hồ tiêu, cao su, cà phê Đặc biệt không thể không nhắc đến giày dép, một trong những mũi nhọn xuất khẩu của Việt Nam, có tính cạnh tranh cao trên trường quốc tế. Trong những năm qua, ngành sản xuất giày dép đã khai thác tốt những tiềm năng, thế mạnh sẵn có để phát triển, sản lượng không chỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều quốc gia, châu lục khác nhau trên thế giới, đóng góp phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ổn định và phát triển kinh tế, hội nhập với thế giới của Việt Nam. Hòa cùng với xu hướng vận động đó của nền kinh tế, cũng như được sự khuyến khích sản xuất, kinh doanh xuất khẩu của Chính phủ, Công ty cổ phần giày dép xuất khẩu LEMEXCOM đã nắm bắt những cơ hội sản xuất, kinh doanh, đã tiến hành hoạt động sản xuất xuất khẩu, trên cơ sở liên doanh với các nhà đầu tư Đài Loan, được đầu tư quy trình máy móc hiện đại, trên cơ sở nhập khẩu các nguyên vật liệu cần thiết cùng với đội ngũ lao động có giá cả cạnh tranh, công ti đã chủ động tìm kiếm đối tác trên các thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế. Dưới đây là phương án xuất khẩu mặt hàng giày da theo đơn đặt hàng từ một đối tác tại thị trường Anh được trên cơ sở tính toán các chi phí và doanh thu, giá cả hợp lí, việc thực hiện đơn hàng sẽ đem lại lợi nhuận cho công ti, đóng góp vào thu nhập quốc dân, góp phần thúc đẩy nền sản xuất của ngành nói riêng và nên kinh tế nói chung phát triển.

doc48 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5444 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập phương án xuất khẩu giày dép của công ty cổ phần giày dép xuất khẩu LEMEXCOM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XI, con người đã chứng minh những bước nhảy vọt về thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ phát triển với tốc độ nhanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Thế giới đang dần trở thành một chỉnh thể thống nhất với những hệ thống có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau; đồng thời các quốc gia khu vực châu Á- Thái Bình Dương đang nổi lên những nền kinh tế mới với tốc độ tăng trưởng cao, dần trở thành khu vực năng động nhất, có những ảnh hưởng nhất định trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển. Sau hơn ba mươi năm kể từ khi giành được độc lập toàn vẹn lãnh thổ, cùng với sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân, đến nay Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng kể trong công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế và tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Ngày hôm nay, thế giới biết đến Việt Nam với những cố gắng to lớn, hòa mình vào xu hướng chung trong thời đại mới, vị thế đất nước trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Cùng với quá trình quốc tế hóa rộng rãi nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã biết sử dụng hiệu quả nguồn nội lực cùng với nắm bắt những thời cơ, những cơ hội để vươn lên phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng và đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người dân. Bước vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bằng những đường lối chiến lược phát triển cụ thể kết hợp với thực hiện một cách hiệu quả, đến nay đã đạt được những thành quả nhất định trong sự phát triển kinh tế, xã hội và hòa mình vào khu vực, thế giới trên mọi lĩnh vực kinh tế văn hóa…Hoạt động xuất khẩu được coi là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của quốc gia và được Đảng ,nhà nước dành cho những ưu tiên. Qua đó tận dụng, phát huy những ưu thế của mình, biến những mặt mạnh đó thành sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam đã đem lại nhiều lợi ích to lớn như gạo,dầu khí, hàng dệt may, nông sản, lâm sản, thủy sản; các loại mặt hàng chủ yếu là hồ tiêu, cao su, cà phê… Đặc biệt không thể không nhắc đến giày dép, một trong những mũi nhọn xuất khẩu của Việt Nam, có tính cạnh tranh cao trên trường quốc tế. Trong những năm qua, ngành sản xuất giày dép đã khai thác tốt những tiềm năng, thế mạnh sẵn có để phát triển, sản lượng không chỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều quốc gia, châu lục khác nhau trên thế giới, đóng góp phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ổn định và phát triển kinh tế, hội nhập với thế giới của Việt Nam. Hòa cùng với xu hướng vận động đó của nền kinh tế, cũng như được sự khuyến khích sản xuất, kinh doanh xuất khẩu của Chính phủ, Công ty cổ phần giày dép xuất khẩu LEMEXCOM đã nắm bắt những cơ hội sản xuất, kinh doanh, đã tiến hành hoạt động sản xuất xuất khẩu, trên cơ sở liên doanh với các nhà đầu tư Đài Loan, được đầu tư quy trình máy móc hiện đại, trên cơ sở nhập khẩu các nguyên vật liệu cần thiết cùng với đội ngũ lao động có giá cả cạnh tranh, công ti đã chủ động tìm kiếm đối tác trên các thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế. Dưới đây là phương án xuất khẩu mặt hàng giày da theo đơn đặt hàng từ một đối tác tại thị trường Anh được trên cơ sở tính toán các chi phí và doanh thu, giá cả hợp lí, việc thực hiện đơn hàng sẽ đem lại lợi nhuận cho công ti, đóng góp vào thu nhập quốc dân, góp phần thúc đẩy nền sản xuất của ngành nói riêng và nên kinh tế nói chung phát triển. PHẦN I – NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT KHẨU 1.1 – Cơ sở pháp lý để lập phương án xuất khẩu Phương án xuất khẩu được lập dựa trên các cơ sở sau : 1.1.1 – Căn cứ vào luật Thương Mại của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: Căn cứ Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài : - Xuất khẩu là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoăc được đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khi vực hải quan riêng theo quy định của pháp. - Căn cứ vào điều 3 – chương II về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu + Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân): Trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thương nhân được xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh. Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền của thương nhân. + Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, công ty và chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam: Các thương nhân, công ty, chi nhánh khi tiến hành hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh tại Nghị định này, ngoài việc thực hiện các quy định tại Nghị định này, còn thực hiện theo các quy định khác của pháp luật có liên quan và các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là một bên ký kết hoặc gia nhập. Căn cứ vào điều 4 – Chương II về thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu : + Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốn xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộ quản lý chuyên ngành. + Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan về kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất lượng, phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan. + Các hàng hóa khác không thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và các hàng hóa không thuộc quy định tại các khoản 1, 2 điều này, chỉ phải làm thủ tục thông quan tại Hải quan cửa khẩu. 1.1.2 – Căn cứ vào thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt độngđại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài, theo đó mặt hàng giày da không thuộc nhóm hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới hải quan Việt Nam, không thuộc nhóm hàng hóa phải xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của bộ Công Thương theo Nghị định này. 1.1.3 - Căn cứ vào tình hình, kế hoạch sản xuất của công ty: a ) Giới thiệu chung về công ty Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty cổ phần giày dép xuất khẩu. Tên tiếng Anh: Leather Footwear Making Exporting Corporation Tên viết tắt: Lemexcom. Trụ sở chính: 15 Ngô Quyền, Quận Ngô Quyền, Tp. Hải Phòng . Mã số kinh doanh 0012452366425 được cấp bởi Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư thành phố Hải Phòng. Mã số tài khoản 2100201284362 tại Ngân Hàng Ngoại Thương thành phố Hải Phòng - VIETCOMBANK. Điện thoại: (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 Fax : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 Lĩnh vực hoạt động chính của công ti: Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng giầy dép bằng da, giả da, vải, các sản phẩm chế biến từ da, giả da và các nguyên liệu, phụ liệu khác.. với thị trường xuất khẩu chính là EU, Nhật Bản, Mêxico, Canada. Công ti được thành lập vào tháng 3 năm 2000 dưới hình thức công ti cổ phần liên doanh với Đài Loan và hoạt động dựa trên những quy định điều chỉnh của Luật Doanh Nghiệp, Luật Thương Mại, Luật Dân Sự… với giá trị sản xuất công nghiệp của công ti đạt được hàng năm khoảng 130 - 150 tỉ đồng, sản xuất phục vụ cho thị trường trong nước 20% và đặc biệt là xuất khẩu chiếm 80%. Cơ cấu công ty được thể hiện dưới sơ đồ sau:  b ) Tình hình sản xuất kinh doanh công ty 2008 và phương hướng 2009: *) Năm 2008 là năm có nhiều biến động mạnh về kinh tế xã hội đã có tác động bất lợi đến sản xuất kinh doanh của công ty. Ngay từ cuối năm 2007 bước sang năm 2008 chi phí đầu vào tăng mạnh ( giá vật tư nguyên liệu, xăng dầu, vận tải, BH-XH v.v…tăng từ 30% đến 50%), tiếp đến là lạm phát tăng cao, biến động tỷ giá ngọai tệ, lãi suất vay tăng mạnh, cuối quý 3 chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, thị trường chứng khóan sụt giảm, dự án thì đình trệ v.v… tất cả đã có những tác động xấu trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ti Kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị được thể hiện theo bảng kê dưới đây: Chỉ tiêu thực hiện  LEMEX1  LEMEX2  LEMEX3  LEMEX4  LEMEX5  LEMEX6  LEMEX7   Doanh thu(tỉ) % so kế hoạch  11.62 92.9  14.25 64.8  5.4 87.8  16.17 95.1  44.23 98  17.17 78.6  4.28 95.2   Lợi nhuận(tỉ) % so kế hoạch  2.46 59.2  2.336 67.2  1.209 83.4  1.073 89.4  3.939 101.4  1.291 58.2  0.314 52.5   Lương bq (triệu) % so kế hoạch  1.515 108.2  1.192 91.6  1.787 108.3  1.967 109.3  1.816 100.9  1.355 96.8  2.281 126.7   Thu nhập (triệu) % so kế hoạch  1,792 89,6  1.792 89.6  1.916 95.8  2.204 110  2.173 108.6  1.630 81.5  2.732 136.6   Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của công ty đạt được như sau: -Tổng doanh thu đạt 113,15 tỉ đồng so với kế hoạch 140 tỉ đạt 80,82%. -Lợi nhuận đạt 12.622 tỉ đồng *) Bước vào năm 2009 công ty đánh giá năm nay là một năm sẽ gặp nhiều khó khăn cho hoạt động của công ty khi tình hình kinh tế cả nước sụt giảm do khủng hoảng toàn cầu tác động với những diễn biến phức tạp và thách thức hơn cả năm 2008, giá cả chi phí đầu vào tiếp tục tăng mạnh - Ngành giầy năm nay không đủ việc làm, giá thấp và không cạnh tranh do bị áp thuế cao so với nước khác. Khách hàng cắt giảm thu hẹp sản xuất do tình hình khủng hoảng. Công ty dự kiến phấn đấu đạt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 như sau : Doanh thu :  130 tỉ   + Từ sản xuất :  100-110 tỉ   + Từ kinh doanh nội địa:  15-20 ti   + Từ nguồn khác :  5-15 tỉ   Lãi phấn đấu :  4 đến 8 tỉ   + Thu nhập bình quân người lao động:  2.300.000 đ/người/tháng;   + Lao động bình quân :  2000 người   + Tổng quỹ tiền lương thu nhập :  58 tỉ đồng.   Thực hiện chi trả cổ tức phấn đấu:  trên 5%/năm.   Để thực hiện được mục tiêu đề ra trên, bên cạnh việc tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu lại bộ máy quản lí tránh lãng phí nguồn lực và đặc biệt là giữ mối quan hệ làm ăn buôn bán lâu dài với các đối tác trong và ngoài nước, các mối đặt hàng, các bạn hàng lâu năm, cũng không ngừng chủ động tìm kiếm những đối tác mới, thiết lập các mối quan hệ Sắp xếp lại để tận dụng khai thác các mặt bằng, mở rộng năng lực sản xuất tại các đơn vị có điều kiện thuận lợi tăng năng lực sản xuất, trong đó có dự kiến vay quỹ kích cầu của thành phố đầu tư mới 1 xí nghiệp mở rộng sản xuất. Hợp tác khai thác kinh doanh với các đối tác trong điều kiện pháp luật cho phép để tận dụng khai thác các mặt bằng còn trống. Mở rộng số điểm bán hàng hệ thống kinh doanh nội địa để tăng doanh số, nâng cao hiệu quả và phát triển thương hiệu. Trên cơ sở đó đề ra phương án, kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu cho tầm nhìn dài hạn hơn đến năm 2010, 2011, cùng với nỗ lực của chính phủ trong việc kích cầu kinh tế, nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như thế giới sẽ dần phục hồi và đi vào tăng trưởng, phát triển. 1.2 - Cơ sở thực tế 1.2.1 – Order của khách hàng Công ty nhận được order từ công ty Bromleys ( England – United Kingdom) nhập khẩu 300 000 đôi giày mũ da bao gồm có 3 loại hàng được trình bày theo bảng sau: Name  Product code  HS code  Description  Quantity (pair)  Unit price (USD)   Loake Taranto  Model 205  6404.19.90.92  Classic Oxford Style Calf Leather Uppers Leather Lined Goodyear Welted Leather Sole  100 000  25   Loake Edinburgh  Model 237  6402.91.90.93  Calf Leather Uppers. Comfort Leather Insoles. Fully Leather Lined Leather soles with Rubber inserts  100 000  27   Loake Exeter  Model 295  6402.92.88.90  The Full Brogue Style. Calf Leather Uppers. Goodyear Welted Leather Soles. Fully Leather Lined. Leather Insoles.  100 000  28   Total price (FOB Hai Phong)  8 000 000 (USD)   Sau đây là Order của khách hàng : From : Bromleys Co., Ltd. Address : 424 Norton street, Liverpool city, England. Tel : +44 (0) 1422 331 009 Fax : +44 (0) 1422 331 009 ORDER To : Leather Footwear Making Exporting Corporation Address : 15 Ngo Quyen, Ngo Quyen Dist, Haiphong city, Vietnam. Tel : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 Fax : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 Thank you very much for your offer for the leather shoes. As requested, we would like to inform you the detail of purchase condition and the price list that we could order: 1) Loake Taranto Unit price: 25 USD/Pair- FOB Hai phong -Incoterm 2000. Quantity : 100 000 Prs. Total : 2 500 000 USD. 2) Loake Edinburgh Unit price: 27 USD/Pair- FOB Hai phong -Incoterm 2000. Quantity : 100 000 Prs. Total : 2 700 000 USD 3) Loake Exeter Unit price: 28 USD/Pair- FOB Hai phong -Incoterm 2000. Quantity : 100 000 Prs. Total : 2 800 000 USD - Total price : 8 000 000 USD - Payment : to be made by an irrevocable L/C at sight, against shipping. We are looking forwards to hearing from you soon. Your faithfully! 1.2.2 - Kểt quả nghiên cứu thị trường 1.2.2.1 - Thị trường trong nước - Với dân số trên 80 triệu dân là một thị trường đầy tiềm năng cho thị trường nội địa. Mặt khác, với đời sống ngày càng được nâng cao, khả năng mua sắm của xã hội ngày càng được cải thiện, đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng vào thế giới làm cho ngành du lịch phát triển là những cơ hội để ngành da giày phát triển theo hướng xuất khẩu trực tiếp ngay trên sân nhà. - Việt Nam dù được đánh giá là một trong 5 nhà sản xuất giày dép lớn nhất thế giới với công suất 715 triệu đôi/năm, nhưng liên kết thượng nguồn trong ngành liên quan đến cung ứng nguyên liệu thô như da, chất dẻo và cao su, nguyên liệu chế biến, đặc biệt là thuộc da và cao su lưu hoá còn rất yếu, các doanh nghiệp sản xuất phụ thuộc gần như hoàn toàn vào các form mẫu nhập khẩu, chỉ có một vài nhà cung ứng form giày trong nước. Điểm yếu đáng quan tâm là các nhà sản xuất Việt Nam thường làm gia công cho các hãng lớn trên thế giới (đặc biệt là giày thể thao), vì vậy các sản phẩm thường có giá trị thấp và lợi nhuận không cao, chỉ có một số lượng không lớn doanh nghiệp có quy mô cũng như khả năng tự nhập khẩu nguyên liệu và sản xuất phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Hiện tại Việt Nam có hơn 500 doanh nghiệp (gồm 235 doanh nghiệp liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài, còn lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước), chỉ có doanh nghiệp liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài là có trình độ công nghệ ở mức trung bình cao, có khả năng thực hiện tất cả các công đoạn sản xuất, số doanh nghiệp còn lại gia công hàng cho đối tác nước ngoài mới chỉ trang bị hệ thống công nghệ, thiết bị ở mức bán tự động và cơ khí, mức độ sử dụng lao động phổ thông còn cao, do đó năng suất lao động chưa được cải thiện. - Về lao động, dù ngành giải quyết việc làm cho số lao động lớn, gần 700.000 người, nhưng số lao động mới chỉ phát triển về lượng, chứ chưa chú trọng về chất, chủ yếu vẫn là lao động thủ công, đơn giản, năng suất và giá trị gia tăng thấp. - Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2009 đạt 936.181.436 USD, trong đó xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 666.554.933 USD. Riêng trong tháng 3, xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 208.418.666 USD. 1.2.2.2 - Thị trường thế giới * ) Từ 2002 tới 2006, xuất khẩu giày dép của thế giới tăng trung bình 10,6% mỗi năm. Trong khi xuất khẩu của các nền kinh tế mới nổi tăng nhanh (11,2% mỗi năm), phần của họ trong xuất khẩu giày dép toàn cầu tăng từ 76,4% trong năm 2002 lên 78,2% năm 2006. Bảng dưới đây thể hiện sự cạnh tranh của giày dép của các nước có chi phí sản xuất thấp (LCCs) trong tổng mậu dịch giày dép toàn cầu. 10 nước cung cấp giày dép hàng đầu trong nhóm các nước sản xuất giày dép có chi phí thấp. Với thị phần 51,4% năm 2006, Trung Quốc xếp thứ nhất, vượt xa nước đứng thứ 2 là Việt Nam (7,7%), Romania (3,0%), Brazil (2,9%), và Indonesia (2,9%): Top-10 nước cung cấp hàng đầu, 2006 (% trong XK giày toàn cầu) ) Từ năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí. Kim ngạch xuất khẩu giày dép các loại năm 2008 đạt 4,7 tỉ USD. Dự báo kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sẽ tiếp tục tốc độ tăng trên 10% mỗi năm, từ 4,7 tỷ USD năm 2008 lên 6,2 tỉ USD năm 2010. Tỷ lệ nội địa hoá đạt 50% và nâng lên mức 11,4 tỷ USD vào năm 2015, nội địa hoá 65-70%.            Về năng lực sản xuất, năng lực sản xuất của toàn ngành đạt:                   - Năm 2007:                         + Giày dép các loại: 680 triệu đôi                         + Cặp túi xách các loại: 88 triệu chiếc                         +  Da thuộc thành phẩm: 150 triệu feet vuông                   - Năm 2008:                         + Giầy dép các loại: 750,00 triệu đôi                         + Cặp túi xách: 88,00 triệu chiếc                           + Da thành phẩm: 130,00 triệu feet vuông Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày.           Hiện nay, giày dép của Việt Nam đã có mặt trên hơn 50 nước trên khắp châu lục. Thị trường xuất khẩu tiềm năng của nhóm mặt hàng này là các nước phát triển có sức mua lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Canada, Australia. Bên cạnh đó, còn có thể khai thác các thị trường có sức mua không lớn nhưng chấp nhận hàng hoá phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam như Indonesia, Malayxia, Trung Đông, Châu Phi, Nam Á, Nga, các nước Đông Âu cũ… Tuy nhiên, năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn chưa cao do mẫu mã chưa đẹp, chưa tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị gia tăng, vì ngành này chủ yếu vẫn là lấy công làm lãi. Tính đến hết năm 2008, trên toàn quốc có khoảng trên 200 Doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu giày da, tuy nhiên chủ yếu lại là các doanh nghiệp gia công cho phía nước ngoài, doanh thu nhận được chỉ là tiền công gia công. Đối với những doanh nghiệp có khả năng tự sản xuất và trực tiếp xuất khẩu thì không nhiều. Điểm yếu của những doanh nghiệp này lại là nhập khẩu phần lớn nguyên liệu sản xuất từ nước ngoài, có thể chiếm tới 70-80% giá thành sản xuất, điều này đã làm giảm tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới. Những năm gần đây, tổng giá trị da các loại Việt Nam nhập khẩu từ nước ngoài lên tới gần 100 triệu USD mỗi năm. Về thị trường xuất khẩu, thị trường xuất khẩu da giày Việt Nam ngày càng được mở rộng và ổn định cụ thể: Cơ cấu xuất khẩu giày dép theo thị trường của VN năm 2008 EU  54%   Mỹ  23%   Đông Á  8%   Các nước khác  15%             Thị trường EU:           Trong những năm vừa qua, giày dép Việt Nam xuất khẩu vào EU tăng trưởng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu. Hết năm 2008, EU vẫn là thị trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với doanh thu 2,5 tỉ USD, tăng 33,9% so với năm 2006 và chiếm 54% t
Luận văn liên quan