Có thể nói rằng nền công nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của các nước trên thế giới . Đặc biệt là công nghiệp nặng nói chung và ngành gia công sản phẩm nói riêng, nó luôn được đầu tư và phát triển ngày càng vững mạnh .
ở Việt Nam chúng ta khi đất nước còn đang trong thời kỳ chiến tranh , thì nền công nghiệp hầu như chưa phát triển. Sau khi đất nước hoàn toàn được giải phóng . Chúng ta đ• bắt tay vào việc khôi phục hậu quả của chiến tranh và xây dựng đất nước theo con đường X• Hội Chủ Nghĩa , đặc biệt là những năm thực hiện chính sách đổi mới về công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Cho đến nay thì nghành công nghiệp đ• trở thành một ngành quan trọng nhất trong hệ thống các ngành kinh tế của đất nước. Trong đó ngành gia công cơ khí đóng vai trò hết sức quan trọng, nó không những thúc đẩy những nghành kinh tế khác phát triển mà còn đóng góp 1 phần không nhỏ vào tổng thu nhập kinh tế của đất nước. Bởi vậy ngành công nghiệp gia công cơ khí luôn luôn được tín trọng, đầu tư phát triển . Nhất là trong những năm gần đây khi công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước diễn ra mạnh mẽ . Ngành công nghiệp của nước ta được đầu tư và phát triển rất nhanh . Điều đó đồng nghĩa với việc nhiều nhà máy được xây dựng mới hoặc được đầu tư thêm trang thiết bị , máy móc để phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng. Nhưng do cơ chế thị trường tác động khiến các xí nghiệp phải tăng thời gian sản xuất. Do đó thời gian làm việc của máy móc tăng lên nhiều, máy móc có thể hoạt động liên tục cả 3 ca mỗi ngày, đôi khi phải hoạt động cả thứ 7, chủ nhật . Do máy móc có thể được chăm sóc và bảo dưỡng không được tốt trong quá trình sản xuất , bôi trơn cho các cơ cấu, bộ phận của máy không đảm bảo sẽ làm cho các bộ phận này bị mòn hỏng nhiều , đặc biệt là các mặt trượt . Vì vậy sẽ gây ra những sai số khi gia công chi tiết. Vấn đề đặt ra khi máy bị hỏng là ta phải sửa chữa , phục hồi lại độ chính xác cho máy, để có thể đưa máy vào hoạt động đúng tiến độ đề ra mà và đảm bảo không tốn nhiều kinh phí cho việc sửa chữa máy . Do đó trong mỗi nhà máy, xí nghiệp, cơ sở gia công cơ khí không thể thiếu được đội ngũ cán bộ kĩ thuật và công nhân sửa chữa bảo trì thiết bị cơ khí. Với xu thế Hiện Đại Hoá như hiện nay thì đội ngũ này phải có trình độ kĩ thuật, tay nghề cao, am hiểu về máy móc thiết bị và được đào tạo cơ bản về thực hiện công việc sửa chữa, bảo trì thiết bị một cách tốt nhất, đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật và thời gian sửa chữa ngắn nhất .
118 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2056 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập quy trình công nghệ sửa chữa, phục hồi các mặt trượt của máy phay TMVH2(P6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của Hội Đồng
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lời nói đầu
Có thể nói rằng nền công nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của các nước trên thế giới . Đặc biệt là công nghiệp nặng nói chung và ngành gia công sản phẩm nói riêng, nó luôn được đầu tư và phát triển ngày càng vững mạnh .
ở Việt Nam chúng ta khi đất nước còn đang trong thời kỳ chiến tranh , thì nền công nghiệp hầu như chưa phát triển. Sau khi đất nước hoàn toàn được giải phóng . Chúng ta đ• bắt tay vào việc khôi phục hậu quả của chiến tranh và xây dựng đất nước theo con đường X• Hội Chủ Nghĩa , đặc biệt là những năm thực hiện chính sách đổi mới về công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Cho đến nay thì nghành công nghiệp đ• trở thành một ngành quan trọng nhất trong hệ thống các ngành kinh tế của đất nước. Trong đó ngành gia công cơ khí đóng vai trò hết sức quan trọng, nó không những thúc đẩy những nghành kinh tế khác phát triển mà còn đóng góp 1 phần không nhỏ vào tổng thu nhập kinh tế của đất nước. Bởi vậy ngành công nghiệp gia công cơ khí luôn luôn được tín trọng, đầu tư phát triển . Nhất là trong những năm gần đây khi công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước diễn ra mạnh mẽ . Ngành công nghiệp của nước ta được đầu tư và phát triển rất nhanh . Điều đó đồng nghĩa với việc nhiều nhà máy được xây dựng mới hoặc được đầu tư thêm trang thiết bị , máy móc để phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng. Nhưng do cơ chế thị trường tác động khiến các xí nghiệp phải tăng thời gian sản xuất. Do đó thời gian làm việc của máy móc tăng lên nhiều, máy móc có thể hoạt động liên tục cả 3 ca mỗi ngày, đôi khi phải hoạt động cả thứ 7, chủ nhật . Do máy móc có thể được chăm sóc và bảo dưỡng không được tốt trong quá trình sản xuất , bôi trơn cho các cơ cấu, bộ phận của máy không đảm bảo sẽ làm cho các bộ phận này bị mòn hỏng nhiều , đặc biệt là các mặt trượt . Vì vậy sẽ gây ra những sai số khi gia công chi tiết. Vấn đề đặt ra khi máy bị hỏng là ta phải sửa chữa , phục hồi lại độ chính xác cho máy, để có thể đưa máy vào hoạt động đúng tiến độ đề ra mà và đảm bảo không tốn nhiều kinh phí cho việc sửa chữa máy . Do đó trong mỗi nhà máy, xí nghiệp, cơ sở gia công cơ khí… không thể thiếu được đội ngũ cán bộ kĩ thuật và công nhân sửa chữa bảo trì thiết bị cơ khí. Với xu thế Hiện Đại Hoá như hiện nay thì đội ngũ này phải có trình độ kĩ thuật, tay nghề cao, am hiểu về máy móc thiết bị và được đào tạo cơ bản về thực hiện công việc sửa chữa, bảo trì thiết bị một cách tốt nhất, đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật và thời gian sửa chữa ngắn nhất .
Là một sinh viên ngành cơ điện của trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, một trường có bề dày lịch sử đến nay đ• hơn 107 năm. Bản thân em rất lấy làm tự hào về truyền thống của trương mình. Để xứng đáng là sinh viên của trường em luôn phấn đấu rèn luyện và học tập tốt, sau này đem những kiến thức và kinh nghiệm về sửa chữa máy công cụ mà thầy cô đ• nhiệt tình chỉ dạy để áp dụng vào thực tế, phục vụ cho đất nước.
Sau khi đ• được học xong cơ sở lí thuyết môn học công nghệ sửa chưa máy công cụ do thầy Trần Quốc Tuấn chỉ dạy, thêm vào đó là thời gian thực hành chuyên ngành, thực tập tốt nghiệp mà đặc biệt là quá trinh làm đồ án môn học sửa chữa thiết bị cơ khí do thầy Trần Quốc Tuấn chỉ dạy và sự chỉ bảo tận tình của các thầy , các cô, em đ• có lượng kiến thức cơ bản về bảo dưỡng máy công cụ . Em luôn ý thức mình phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đ• được học vào thực tế . Để qúa trình chỉ bảo của các thầy cô thực sự có ý nghĩa . Quá trình làm đồ án tốt nghiệp của em cũng là cơ sở đánh giá phần nào kiến thức mà em đ• đựơc học .
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với đề tài được giao là : “ Lập quy trình công nghệ sửa chữa , phục hồi các mặt trượt của máy phay TMVH2 (P6) “ . Đây là loại máy phay TONG – IL .Với sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Quốc Tuấn và sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong ban Nguội , cộng với sự nỗ lực của bản thân , em đ• hoàn thành đồ án mình được giao . Tuy nhiên trong quá trình làm đồ án , em vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót . Vì vậy em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô , các bạn để đồ án của em được tốt hơn .
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đ• giúp đỡ em trong quá trình em làm đồ án tốt nghiệp . Nhất là sự giúp đỡ tận tình của thầy Trần Quốc Tuấn . Thầy đ• hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian làm đồ án , giúp em hiểu ra nhiều điều mình còn chưa rõ . Nhất là những chỗ sai hỏng trong đồ án của mình . Đồng thời em cũng sin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các bạn . Em mong rằng mình sẽ luôn nhận được sự chỉ bảo tần tình của các thầy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn để em có thể tiến bôj hơn nữa . Sự quan tâm giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô đ• giúp em có kết quả tốt hơn trong học tập . Điều đó sẽ giúp em có thêm tự tin khi tiếp súc với công việc sau khi ra trường . Em sẽ cố gắng phát huy tốt những gì mình đ• được học trong trường và cũng sẽ học hỏi thêm để có thể phát triển những kiến thức đó thật tốt . Để xứng đáng là sinh viên của trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội và không phụ lòng thầy cô .
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội ngày 15 tháng 7 năm 2005
Sinh viên
Nguyễn văn sơn
Giới thiệu chung về máy máy phay TONG – IL ( TMVH2 )
Máy phay TONG – IL là loại máy phay vạn năng, thuộc dạng máy phay ngang , do nhật sản xuất, các kích thước và khối lượng tương đối lớn so với các máy khác. Trục chính của máy phay TONG – IL gồm có 12 cấp tốc độ khác nhau .
Máy phay TONG – IL ( TMVH2 ) gồm có 5 bộ phận chính có các mặt trượt nằm trên các bộ phận đó :
1 : Thân máy
2 : Xà ngang
3 : Bệ nâng
4 : Bàn trung gian
5 : Bàn gá phôi
Các mặt trượt của máy phay TONG – IL ( TMVH2 ) cũng tương đối khác so với các mặt trượt của các loại máy phay khác .
a. Nhiệm vụ - chức nă ng làm việc - nguyên nhân hư hỏng của thân máy phay TONG_IL
I, Nhiệm vụ và chức năng.
1, nhiệm vụ : với các máy phay nói chung và với máy phay TONG_IL nói riêng thì phần thân máy là bộ phận quan trọng nhất , nó là bộ khung để lắp ráp với các bộ phận , cơ cấu của máy : Từ động cơ , hộp tốc độ , các bàn máy , đầu máy . Thân máy là bộ phận rất quan trọng , nó đảm bảo độ cứng vững của máy, độ chính xác các mặt trượt của máy khi lắp gép . Đặc biệt là hệ thống các mặt trượt của thân máy là cực kỳ quan trọng , nhờ các mặt trượt này mà bàn nâng của máy có thể thực hiện chuyển động lên xuống , dựa vào đặc tính làm việc của cơ cấu vít me - đai ốc cho phép ta gia công các chi tiết có độ chính xác cao khác nhau , lấy chiều sâu cắt phù hợp với từng bước gia công cụ thể: gia công thô, gia công tinh.
2, Nguyên lý làm việc của hệ thống làm việc thân máy .
Thân máy được chế tạo liền với đế máy, nó đảm bảo độ cứng vững khi lắp đặt trên móng máy . Hệ thống các mặt trượt của thân máy phay TONG_IL ( máy phay ngang P6 ): nằm theo phương thẳng đứng và phương ngang vuông góc và song song với tâm trục chính . Các mặt trượt của thân máy bao gồm 9 mặt : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 , . Các mặt 1, 2, 3, 4, 5 là các mặt dẫn trượt của thân máy, các mặt này tiếp xúc với các mặt dẫn trượt đứng của bàn nâng . Bàn nâng chuyển động lên xuống trên các mặt trượt nhờ cơ cấu vít me đai ốc. Các mặt trượt của thân máy định phương chuyển động cho bàn nâng và giữ cho bàn nâng không bị lật theo các phương khác. Các mặt trượt 1 , 2 , 3 , 4 , 5 vuông góc với tâm trục chính .
Các mặt 6 , 7 , 8 , tiếp xúc với các mặt trượt của xà ngang . Các mặt trượt này song song với tâm trục chính. Các mặt này thường rất ít mòn và trong một số trường hợp thì thường bị xây sát nhiều hơn là do mòn .
II, Tính công nghệ trong kết cấu của thân máY PHAY tong -Il
1, Biểu diễn kết cấu và các kích thươc cơ bản.
2, Yêu cầu kĩ thuật :
-Các mặt 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , phải đạt độ phẳng sai số <0,02/1000mm và không bị cong vênh.
-Độ vuông góc mặt 1 , 2 với tâm trục chính, sai số
-Độ song song giữa mặt 6 , 7 , 8 với tâm trục chính, sai số <0,02/1000mm
-Các mặt 1 vuông góc với 2 , 5
-Các mặt 2 , 5 song song với nhau ,sai số cho phép <0,02/1000mm
-Mặt 1 song song với 3 và 1 song song với 4, sai số cho phép <0,02/1000mm
-Số điểm bắt bột màu 14 16 điểm/25x25, bắt đầu trên toàn bộ bề mặt.
III, Nguyên nhân hư hỏng các mặt trượt của thân máy .
* Các mặt dẫn trượt của thân máy phay TONG_IL tiếp xúc và làm việc trực tiếp với bàn nâng và xà ngang. Trong quá trình làm việc sẽ gây ra hiện tương mài mòn các mặt trượt này của thân.
Để lập được phương của án sửa chữa hợp lý ta phải phân tích được lượng mòn của từng mặt trượt.
* Phân tích lượng mòn của các mặt dẵn trượt thân máy :
-Mặt 1 , 3 , 4 là bị mòn nhiều nhất, đặc biệt là ở đoạn giữa. Khi bị mòn sẽ không bảo đảm độ vuông góc với tâm trục chính. Vì vậy chi tiết sẽ không có độ chính xác khi gia công .
- Mặt 2 , 5 cũng bị mòn xước nhiều đặc biệt là ở đoạn giữa, do bàn nâng chủ yếu làm việc ở đoạn này. Khi bị mòn chúng sẽ không đảm bảo độ vuông góc giữa 1với 2 và 1 với 5.
- Mặt 6 , 7 , 8 là mòn ít nhất. Trong 1 số máy thì các mặt này thương bị xây sát.
- Mặt 9 là mặt lắp căn vì thế nên nó không bị mòn .
Phần II: Đối với bàn nâng máy phay TONG-IL
I, Nhiệm vụ và chức năng làm việc của bàn nâng.
1, Nhiệm vụ
Bàn nâng là bộ phận vô cùng quan trọng của máy phay TONG-IL. Nó là nơi lắp động cơ (bàn máy), cơ cấu chuyển động ngang (của bàn trung gian), chuyển động dọc của bàn gá. Bàn nâng có nhiệm vụ đưa bàn trung gian, bàn gá lên xuống nhờ cấu trúc vít me, đai ốc và hệ thống mặt trượt của thân máy nhằm tạo ra các vị trí khác nhau giữa dao và phôi.
- Hệ thống các mặt dẫn trượt ngang của bàn nâng cho phép bàn trung gian, bàn gá phôi ra vào tại vị trí tương quan cần thiết giữa dao và phôi .
2, Nguyên lý làm việc so với các bộ phận liên quan:
- Bàn nâng máy phay TONG-IL chuyển động lên xuống nhờ hệ thống mặt trượt đứng 16, 17, 18 và căn. Các mặt trượt này tiếp xúc trực tiếp với các đường dẫn trên thân máy.
- Các mặt dẫn trượt 10, 11, 12, 13, 14, 15 tiếp xúc các mặt dẫn trượt dưới của bàn trung gian. Nhờ hệ thống mặt trượt này mà bàn trượt ngang ( bàn trung gian ) có thể chuyển động tịnh tiến ra vào theo phương ngang nhờ đặc điểm làm việc của cơ cấu đai ốc vít me ngang.
II, tính công nghệ trong kết cấu của bàn đỡ máy phay TôNG_IL
1, Biểu diễn kết cấu và kích thước cơ bản
2, Yêu cầu kỹ thuật :
- Các mặt trượt phải đạt độ phẳng, sai số < 0,02/1000 mm.
- Các mặt phẳng đạt độ bắt điểm từ 14 16 vết sơn trên diện tích 25x25 mm, điểm sơn phải bắt đều trên toàn bộ bề mặt .
- Các mặt 10,11,14,15 phải song song với tâm trục vít me ngang. Sai số cho phép < 0,02/1000 mm. Mặt 10,11 phải song song với 14,15.
- Mặt 12,13 hợp với 10,11 góc bằng 900 , hai mặt này phải song song với tâm vít me ngang theo hai phương. Sai số cho phép = 0,02/1000 mm
- Mặt 16,17 đồng phẳng, mặt 18 vuông góc với mặt 17. Các mặt này phải song song với tâm trục vít me đứng. Sai số cho phép < 0,02/1000 mm.
- Các mặt 16,17,18 phải vuông góc với các mặt 10,11,12,13,14,15. Sai số cho phép < 0,01/1000 mm.
III, Nguyên nhân hư hỏng các mặt trượt của bàn nâng máy phay tong-il.
* Hệ thống các mặt trượt bàn nâng máy phay TONG_1L có thể phân ra hai phần:
- Hệ thống mặt trượt ngang : gồm các mặt 10,11,12,13,14,15 .
- Hệ thống các mặt trượt đứng gồm các mặt 16,17,18. Hệ thống các mặt trượt này thường xuyên làm việc để đạt vi trí giữa dao phay và phôi theo yêu cầu cần thiết khi gia công các chi tiết khác nhau , do đó mà các mặt trượt này bị mòn nhiều. Để có phưong án sửa chữa hợp lý ta phải phân tích đựoc lượng mòn của từng mặt trượt. Từ đó ta có thể đưa ra phương án hợp lý nhất để sửa chữa các mặt trượt .
* Phân tích lượng mòn của các mặt trượt.
- Mặt 10 và 11 là 2 mặt mòn nhiều do bàn trung gian ( mang bàn gá). Thường xuyên phải di chuyển theo phương ngang. Các mặt này phải chịu tải trọng lớn và ảnh hưởng của lực cắt lên bị mòn nhiều. Thông thường thì phía ngoài bị mòn nhiều hơn phía trong do bàn trung gian ( mang bàn gá vật ) thường xuyên di chuyển ở phía ngoai nhiều hơn là phía trong .
- Mặt 12,13 cũng bị mòn nhiều nhưng có phần ít hơn mặt 10,11. Vì để đảm bảo cho bàn trung gian không bị xê dịch theo phương dọc nên người ta đ• dùng căn để khử đi độ dơ giữa bàn trung gian và bàn nâng . Hai mặt này tiếp xúc với mặt trượt dưới của ban trung gian và căn gây ra hiện tượng mòn.
- Mặt 14,15 bị mòn do tiếp xúc với căn bắt trên bàn trung gian, bàn trung gian thường xuyên chuyển động ra vào làm cho mặt 14,15 bị mòn.
- Các mặt 16,17,18 bị mòn nhiều do tiếp xúc và di trượt trên các mặt trượt của thân máy, thêm vào đó là trọng lượng của bàn gá và lực cắt gây tác động phần lớn vì vậy các mặt này bị mòn nhiều.
Phần III: đối với bàn trượt ngang (bàn trun