Đồ án Mạng lưới thoát nước

Gió: + Hướng gió toàn năm: Đông Nam. + Hướng gió thịnh hành mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9: Đông. + Hướng gió thịnh hành mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3: Bắc và Tây Bắc. -Địa hình: Đô thị X nằm trên vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, nằm sát với bờ biển. Đô thị hình thành trên giải cồn cát của cửa sông, địa hình toàn vùng có dạng đồi cát thoải, có độ dốc trung bình là 0,001. Trong phạm vi quy hoạch của đô thị X có độ cao lớn nhất là 6,37 m và cao độ thấp nhất là 1,33 m.

docx36 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4376 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Mạng lưới thoát nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU ĐÔ THỊ. 1.1.Đặc điểm tự nhiên khu vực thiết kế. - Gió: + Hướng gió toàn năm: Đông Nam. + Hướng gió thịnh hành mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9: Đông. + Hướng gió thịnh hành mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3: Bắc và Tây Bắc. -Địa hình: Đô thị X nằm trên vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, nằm sát với bờ biển. Đô thị hình thành trên giải cồn cát của cửa sông, địa hình toàn vùng có dạng đồi cát thoải, có độ dốc trung bình là 0,001. Trong phạm vi quy hoạch của đô thị X có độ cao lớn nhất là 6,37 m và cao độ thấp nhất là 1,33 m. Đô thị X có nhiều sông suối chảy qua nên địa hình bị chia cắt thành nhiều mảnh nhỏ hẹp, rất đa dạng và phức tạp.. -địa chất công trình: Số liệu về địa chất công trình được thể hiện trong bảng dưới đây: Đất màu Cát pha Sét pha Cát mịn Cát dẻo 0 đến 1 m 1 m đến 3 m 3 m đến 6 m 6 m đến 11 m 11m đến 17 m -Địa chất thủy văn: + Mực nước ngầm cao nhất cách mặt đất : 4m. + Mực nước ngầm thấp nhất cách mặt đất 7m. + Đô thị tiếp giáp với biển và chịu ảnh hưởng của thủy triều. -Nguồn nước mặt. Đô thị X có con sông A chảy ngang qua đô thị và đổ ra cửa biển ở phía đông nam. Trong khu vực đô thị có nhiều sông suối nhỏ chảy qua. 1.2.Đặc điểm kinh tế xã hôi. -Dân số: Theo tính toán tổng dân số đô thị X tới năm 2030 là 103436 người. Trong đó dân số nội thị chiếm 526259 người, dân số ngoại thị chiếm 47177 người. -Hiện trạng đất đai: Tổng diện tích đất xây dựng toàn đô thị: 445,7 ha. +Đất nội thị: 174,4 ha. +Đất ngoại thị: 248,3 ha. -Cơ sở kinh tế kỹ thuật: +Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: các xí nghiệp công nghiệp nằm về phía đông của đô thị, gồm 2 xí nghiệp. Số công nhân trong 2 xí nghiệp này chiếm 35% dân số toàn đô thị. Các xí nghiệp công nghiệp giải quyết lượng lớn lao động trong đô thị. +Thương mai dịch vụ: Đô thị có lợi thế rất lớn về du lịch, các hoạt động dịch vụ, du lịch rất phát triển với nhiều bãi tắm, làng du lịch sinh thái, khách sạn, nhà nghỉ… -Giao thông: +Giao thông nội thị: trong đô thị có nhiều đường giao thông nhỏ hẹp với tổng chiều dài 12km, mạng lưới đường đã hình thành mạng chính ô bàn cờ thep quy hoạch. +Giao thông ngoại thị: giao thông đối ngoại ngoài trừ đường bộ thì đô thị còn có hệ thống giao thông đường thủy. Một số cảng hàng hóa và hành khách được xây dựng ở cửa con sông A. CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC SINH HOẠT. II.1. Các số liệu cơ bản. II.1.1. Tài liệu căn cứ. Bản đồ quy hoạch phát triển đô thị đến năm 2030. II.1.2. Mật độ dân số. Mật độ dân số: Khu vực I: P1=300 ( người/ha ). Khu vực II: P2=200 ( người/ha ). II.1.3. Tiêu chuẩn nước thải. Tiêu chuẩn thải nước: Khu vực I: n1= 170 ( l/người.ngđ ). Khu vực II: n2= 160 ( l/người.ngđ ). II.1.4. Nước thải khu công nghiệp. Khu đô thị có 2 xí nghiệp. Tổng số công nhân làm việc trong các xí nghiệp chiếm 35% dân số khu đô thị. Quy mô và chế độ làm việc của các xí nghiệp được phân bố như sau: Tên XN Biên chế công nhân của các XN Phân bố lưu lượng nước thải trong các XN Công nhân và lưu lượng nước thải theo các ca Số công nhân trong từng XN (%NCN) Phân xưởng Số người được tắm ở từng phân xưởng Nước thải SX trong từngXN (m3/ng) (%) Nước thải SX bị nhiễm bẩn (%) Nước thải SX quy ước sạch (%) Ca I (%) Ca II (%) Ca III (%) Nóng (%) Bình thường (%) Nóng (%) Bình thường (%) I 55 40 60 60 20 50 100 0 35 30 35 II 45 35 65 65 30 50 100 0 40 40 20 II.1.5. Nước thải các công trình công cộng. Đồ án này chỉ xét tới lưu lượng nước thải của trường học và bệnh viện. Lưu lựng công trình công cộng Quy mô (% dân số) Tiêu chuẩn thải nước (l/ng.ngđ) Hệ số không điều hòa Thời gian làm việc (giờ/ngđ) Trường học 20 20 1,8 12 Bệnh viên 0,5 300 2,5 24 II.1.6. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình. II.1.6.1. Đặc điểm địa chất công trình. Đất màu Cát pha Sét pha Cát mịn Cát dẻo 0 đến 1 m 1 m đến 3 m 3 m đến 6 m 6 m đến 11 m 11m đến 17 m II.1.6.2. Đặc điểm địa chất thủy văn. Mực nước ngầm cao nhất cách mặt đất 4m. Mực nước ngầm thấp nhất cách mặt đất 7m. II.2. Xác định lưu lượng tính toán khu dân cư. II.2. 1. Diện tích. Từ bản đồ qui hoạch thành phố cho cuối giai đoạn tính toán ta xác định được diện tích khu dân cư. a) Khu vực I Diện tích đất xây dựng : F1 = 197,4 (ha) Mật độ dân số : n1 =300 (người/ha) Tiêu chuẩn thải nước : q01 = 170 ( l/người.ngđ ). b) Khu vực II Diện tích đất xây dựng : F2 = 248,3 (ha) Mật độ dân số : n2 = 200 (người/ha) Tiêu chuẩn thải nước : q02 = 160 ( l/người.ngđ). II.2.2. Dân số tính toán. Dân số tính toán là đân số được tính ở cuối thời hạn tính toán thiết kế hệ thống thoát nước (năm 2030), được tính theo công thức: N=F×n×β (người) Trong đó: N: dân số tính toán của khu vực (người) n: mật độ dân số của khu vực (người/ha) β: Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình công cộng trong khu vực dân cư. β = FXDFchung = 0,85÷0,95 F: diện tích khu vực ( ha). a, Khu vực I: N1=F1×n1×β1 (người) Trong đó: F1=199,4 (ha) n1=200 ( người/ha) β1=0,95 N1 = 197,4×300×0,95 = 56259 (người) Dân số khu vực I: 56259 ( người) a, Khu vực II: N2=F2×n2×β2 (người) Trong đó: F2= 248,3 (ha) N2=200 ( người/ha) β2 =0,95 N2 = 248,3×300×0,95 = 47177 (người) Dân số khu vực II: 47177 ( người) II.2.3. Xác định lưu lượng nước thải tính toán. II.2.3.1. Lưu lượng nước thải trung bình ngày.( Qtbng.đ ) Qtb_ing.đ= Ni×qi1000 (m3/ng.đ) Trong đó: Ni: dân số tính toán. (người) qi: tiêu chuẩn thoát nước ( l/người.ngđ ) Khu vực I: Qtb_1ng.đ= 56259×1701000 = 9564,03 (m3/ng.đ) Khu vực II: Qtb_2ng.đ= 47177×1601000 = 7548,32 (m3/ng.đ) Nước thải sinh hoạt thành phố thải ra trong 1 ngày đêm là: Qtb-tpng.đ= Qtb_1ng.đ + Qtb_2ng.đ = 9564,03 + 7548,32 = 17112,35 (m3/ng.đ) II.2.3.2. Lưu lượng nước thải trung bình giây: ( qtbs ) qstb_i= Qng.đtb_i24×3,6 ( l/s ) Khu vực I: qstb_1 = Qng.đtb_124×3,6 = 9564,03 24×3,6 = 110,69 (l/s) Hệ số không điều hòa chung: KchI=1,58 Khu vực II: qstb_2 = Qng.đtb_224×3,6 = 7548,3224×3,6 = 87,36 (l/s) Hệ số không điều hòa chung: KchII=1,63 Lưu lựng trung bình giây của toàn thành phố là: qstb_tp= qstb_1 + qstb_2 = 110,69 + 87,36 =198,05 (l/s) Hệ số không điều hòa chung: kchtp=1,4 II.2.3.3. Lưu lượng nước thải giây lớn nhất. ( qsmax) Lưu lượng tính toán và lưu lượng giây max: qsmax= qstb×Kch (l/s) Trong đó: qsmax: lưu lượng nước thải giây lớn nhất. (l/s) qstb: lưu lượng nước thải trung bình giây. (l/s) Kch: hệ số không điều hòa chung của nước thải sinh hoạt. Khu vực I: qs_1max= qstb_1×KchI=110,69 × 1,58 = 174,89 (l/s) Khu vực II: qs_2max= qstb_2×KchII= 87,36 × 1,63 = 142,4 (l/s) Toàn thành phố: qs_tpmax= qstb_tp× Kchtp= 198,05 × 1,4= 277,27 (l/s) Bảng II.1: lưu lượng nước thải tính toán. Khu vực Diện tích F(ha) Dân số Ni Mật độ n (người/ha) Tiêu chuẩn thải nước ni (l/ng.ngđ) Qtbngđ (m3/ng.ngđ) qstb (l/s) kch qsmax (l/s) I 197,4 56259 300 170 9564,03 110,69 1,58 174,89 II 248,3 47177 200 160 7548,32 7548,32 1,63 142,4 Tổng 445,7 103436 - - 17112,35 198,05 1,4 277,27 Từ hệ số không điều hòa chung toàn đô thị Kch = 1,4 ta xác định được lưu lượng nước thải ra trong các giờ trong ngày. Bảng II.2: Phần trăm giờ dùng nước trong ngày của đô thị. Giờ % Giờ % 0-1 1,65 12-13 4,2 1-2 1,65 13-14 5,8 2-3 1,65 14-15 5,8 3-4 1,65 15-16 5,8 4-5 1,65 16-17 5,8 5-6 4,2 17-18 5,75 6-7 5,8 18-19 5,2 7-8 5,8 19-20 4,72 8-9 5,85 20-21 4,1 9-10 5,85 21-22 2,85 10-11 5,85 22-23 1,65 11-12 5,05 23-24 1,65 II.3. Xác định lưu lượng tập chung. II.3.1. Bệnh viện. Số bệnh nhân lấy bằng 0,5% dân số. B=0,5% × N= 0,5% × 103436=517,18 ( người ) Lấy số giường bệnh nhân là 520 giường. Chia làm 2 bệnh viện, mỗi bệnh viện 260 giường bệnh. Tiêu chuẩn thải nước q0bv=300 (l/người.ngđ) . Hệ số không điêu hòa giờ Kh= 2,5. Thời gian làm việc 24/24 h. Tính toán số liệu cho 1 bệnh viện: Lượng nước thải trung bình ngày là: Qngàytb=B×q0bv1000=260×3001000=78 (m3/ngày) Lưu lượng thải trung bình giờ. Qhtb=Qngàytb24=7824=3,25 (m3/h) Lưu lượng max giờ: Qhmax=Kh × Qhtb= 2,5 × 3,25 = 8,13(m3/h) Lưu lượng max giây: qsmax=Qhmax3,6=8,133,6=2,26 (l/s). II.3.2. Trường học. Số học sinh lấy bằng 20% dân số. H=20%×N=20%×103436=20687 ( người) Lấy số học sinh là 20700 học sinh. Có 10 trường học, mỗi trường có 2070 học sinh. Tiêu chuẩn thải nước q0th=20 (l/người.ngđ) . Hệ số không điêu hòa giờ Kh= 1,8. Thời gian làm việc 12/24 h. Vậy ta tính được số liệu của 1 trường học như sau: Lượng nước thải trung bình ngày là: Qngàytb=H×q0th1000=2070×201000=41,4 (m3/ngày) Lưu lượng thải trung bình giờ. Qhtb=Qngàytb12=41,412=3,45 (m3/h) Lưu lượng max giờ: Qhmax=Kh × Qhtb= 1,8 × 3,45= 6,21 (m3/h) Lưu lượng max giây: qsmax=Qhmax3,6=6,213,6=1,73 (l/s). Bảng II.3: Tổng hợp lưu lượng nước thải các công trình công cộng. Công trình Quy mô thải nước Số giờ làm việc Tiêu chuẩn thải nước Kh Lưu lượng Qngàytb (m3/ngày) Qhtb (m3/h) Qhmax (m3/h) qsmax (l/s) 1 BV 260 24 300 2,5 78 3,25 8,13 2,26 2 BV 520 156 6,5 16,26 4,52 1TH 2070 12 20 1,8 41,4 3,45 6,21 1,73 ∑10 TH 20700 414 34,5 62,1 17,3 II.3.3. Xí nghiệp công nghiệp. II.3.3.1. Lưu lượng nước thải sản xuất của xí nghiệp công nghiệp. Tổng số công nhân làm việc trong các xí nghiệp chiếm 35% dân số khu đô thị. NCN=35% × N = 35% × 103436 =36202 ( công nhân) Lưu lượng nước thải sản xuất chiếm 20% lưu lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư. Qsx=20% × Qtb-tpng.đ=20% × 17112,35 =3422,47 (m3/ngđ) a, Lưu lượng nước thải sản xuất từ khu công nghiệp I. Khu công nghiệp I chiếm 50% lượng nước thải sản xuất. QSXI=50% × Qsx = 50% × 3422,47= 1711,24 (m3/ngđ) Khu công nghiệp làm việc 3 ca, mỗi ca làm việc 8h. + Ca I và ca III : QcaI=QcaIII=35% × QSXI= 35% × 1711,24 = 598,93(m3/ca) + Ca II: QcaII=30% × QSXI= 30% × 1711,24= 513,38 (m3/ca) Hệ số không điều hòa của nước thải sản xuất Kh=1 nên lưu lượng nước thải sản xuất của các giờ trong ca được phân bố: + Ca I và ca III : Qcah=QcaI8=598,938= 74,87 (m3/h) + Ca II: Qcah=QcaII8=513,388= 64,17 (m3/h) b, Lưu lượng nước thải sản xuất từ khu công nghiệp II. Khu công nghiệp II chiếm 50% lượng nước thải sản xuất. QSXI=50% × Qsx = 50% × 3422,47= 1711,24 (m3/ngđ) Khu công nghiệp làm việc 3 ca, mỗi ca làm việc 8h. + Ca I và ca II : QcaI=QcaII=40% × QSXII= 40% × 1711,24 = 684,49 (m3/ca) + Ca III: QcaIII=20% × QSXII= 20% ×1711,24= 342,25 (m3/ca) Hệ số không điều hòa của nước thải sản xuất Kh=1 nên lưu lượng nước thải sản xuất của các giờ trong ca được phân bố: + Ca I và ca II : Qcah=QcaI8=684,498= 85,56 (m3/h) + Ca III: Qcah=QcaIII8=342,258= 42,78 (m3/h) Bảng II.4: Nước thải sản xuất. Khu công nghiệp Ca Lưu lượng Kh Qh (m3/h) qtt(l/s) %QSX m3/ca I I 35 598,93 1 74,87 20,8 II 30 513,38 1 64,17 17,83 III 35 598,93 1 74,87 20,8 Tổng 100 1711,24 213,91 59,43 II I 40 684,49 1 85,56 23,77 II 40 684,49 1 85,56 23,77 III 20 342,25 1 42,78 11,88 Tổng 100 1711,24 213,91 59,43 II.3.3.2. Nước thải sinh hoạt và nước tắm cho công nhân. a, khu công nghiệp I: Số công nhân trong khu công nghiệp I chiếm 55% tổng số công nhân toàn thành phố: NCNI=55% × NCN = 55% × 36202= 19911 (người) Số công nhân làm việc trong các ca I, II, III lần lượt chiếm 35%, 30%, 35% số công nhân trong khu công nghiệp I. Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng chiếm 40%. N=40% × 19911 =7964 (người) Trong đó số công nhân được tắm chiếm 60% N= 60% × 7964 = 4778 (người) Số công nhân làm việc trong phân xưởng bình thường chiếm 60%. N=60% × 19911 =11947 (người) Trong đó số công nhân được tắm chiếm 20% N= 20% × 11947 = 2389 (người) b, khu công nghiệp II: Số công nhân trong khu công nghiệp II chiếm 45% tổng số công nhân toàn thành phố: NCNI=45% × NCN = 45% × 36202 = 16109 (người) Số công nhân làm việc trong các ca I, II, III lần lượt chiếm 40%, 40%, 20% số công nhân trong khu công nghiệp II. Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng chiếm 35%. N=35% × 16109 = 5638 (người) Trong đó số công nhân được tắm chiếm 65% N= 65% ×5638 =3664 (người) Số công nhân làm việc trong phân xưởng bình thường chiếm 65%. N=65% × 16109 = 10471 (người) Trong đó số công nhân được tắm chiếm 20% N= 20% × 10471 =2094 (người) Lượng nước thải sinh hoạt công nhân trong các ca sản xuất: QcaSH=25×N1+ 35×N21000 Trong đó: N1: số công nhân làm việc trong phân xưởng bình thường. N2: số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng. 25; 35: tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt tại nơi làm việc trong các phân xưởng bình thường và phân xưởng nóng (l/ng.ca) Lưu lượng nước tắm công nhân: QcaT=40×N3+ 60×N41000 Trong đó: N3: số công nhân được tắm trong phân xưởng bình thường. N4: số công nhân được tắm trong phân xưởng nóng. 60; 40: tiêu chuẩn nước tắm của công nhân trong phân xưởng nóng và phân xưởng bình thường. (l/ng.ca) Từ công thức trên ta tính được lưu lượng nước tắm và sinh hoạt của công nhân trong các nhà máy xí nghiệp. Đồng thời dựa vào hệ số không điều hòa ở các phân xưởng nóng (Kn= 2,5) và ở phân xưởng nguội (Kng= 3) ta lập được bảng phân bố nước thải sinh hoạt của công nhân ở các phân xưởng. Bảng II.5. Biên chế công nhân trong các nhà máy. Khu công nghiệp PX nóng PX bt Số người được tắm Biên chế công nhân theo các ca PX nóng PX bt Ca I Ca II Ca III % Số người % Số người % Số người % Số người % Số người % Số người % Số người I 40 7964 60 11947 60 4778 20 2389 35 6968 30 5975 35 6968 II 35 5638 65 10471 65 3664 30 2094 40 6443 40 6443 20 3223 Bảng II.6. Tính toán lưu lượng nước thải của khu công nghiệp. Khu công nghiệp Ca PX Công nhân Nước thải sinh hoạt Nước tắm % Số lượng q0 (l/ng.ca) Q (m3/ca) Kh % Số lượng q0 (l/ng) Q (m3) I I Nóng 40 2787 35 97.55 2.5 60 1672 60 100.32 Lạnh 60 4181 25 104.53 3 20 836 40 33.44 Tổng 100 6968 202.08 133.76 II Nóng 40 2390 35 83.65 2.5 60 1434 60 86.04 Lạnh 60 3585 25 89.63 3 20 717 40 28.68 Tổng 100 5975 173.28 114.72 III Nóng 40 2787 35 97.55 2.5 60 1672 60 100.32 Lạnh 60 4181 25 104.53 3 20 836 40 33.44 Tổng 100 6968 202.08 133.76 II I Nóng 35 2255 35 78.93 2.5 65 1466 60 87.96 Lạnh 65 4188 25 104.7 3 30 1256 40 50.24 Tổng 100 6443 183.63 138.2 II Nóng 35 2255 35 78.93 2.5 65 1466 60 87.96 Lạnh 65 4188 25 104.7 3 30 1256 40 50.24 Tổng 100 6443 183.63 138.2 III Nóng 35 1128 35 39.48 2.5 65 733 60 43.98 Lạnh 65 2095 25 52.38 3 30 629 40 25.16 Tổng 100 3223 91.86 69.14 Sự phân bố lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nhân ở các phân xưởng nóng (với Kn=2,5) và các phân xưởng nguội ( với Kng=3) ra các giờ trong các ca sản xuất bằng % như sau: Bảng II.7. Phân bố lưu lượng nước thải sinh hoạt các giờ trong ca. Giờ Các PX nóng Các PX lạnh Tổng hợp Kn=2,5 Kng=3 Toàn ca 1 12,5 12,5 25 2 6,25 8,12 14,37 3 6,25 8,12 14,37 4 6,25 8,12 14,37 5 18,75 15,65 34,4 6 37,5 31,25 68,75 7 6,25 8,12 14,37 8 6,25 8,12 14,37 Tổng 100% 100% 200% Bảng II.8. Phân bố lưu lượng nước thải sinh hoạt khu công nghiệp I. Ca giờ phân xưởng nguội phân xưởng nóng tổng toàn ca I % m3 % m3 m3 1 12.5 13.07 12.5 12.19 25.26 2 6.25 6.53 8.12 7.92 14.45 3 6.25 6.53 8.12 7.92 14.45 4 6.25 6.53 8.12 7.92 14.45 5 18.75 19.60 15.65 15.27 34.87 6 37.5 39.20 31.25 30.48 69.68 7 6.25 6.53 8.12 7.92 14.45 8 6.25 6.53 8.12 7.92 14.45 100 104.53 100 97.55 202.08 II 1 12.5 11.20 12.5 10.46 21.66 2 6.25 5.60 8.12 6.79 12.39 3 6.25 5.60 8.12 6.79 12.39 4 6.25 5.60 8.12 6.79 12.39 5 18.75 16.81 15.65 13.09 29.90 6 37.5 33.61 31.25 26.14 59.75 7 6.25 5.60 8.12 6.79 12.39 8 6.25 5.60 8.12 6.79 12.39 100 89.63 100 83.65 173.28 III 1 12.5 13.07 12.5 12.19 25.26 2 6.25 6.53 8.12 7.92 14.45 3 6.25 6.53 8.12 7.92 14.45 4 6.25 6.53 8.12 7.92 14.45 5 18.75 19.60 15.65 15.27 34.87 6 37.5 39.20 31.25 30.48 69.68 7 6.25 6.53 8.12 7.92 14.45 8 6.25 6.53 8.12 7.92 14.45 100 104.53 100 97.55 202.08 Bảng II.9. Phân bố lưu lượng nước thải sinh hoạt khu công nghiệp II. Ca giờ phân xưởng nguội phân xưởng nóng tổng toàn ca I % m3 % m3 m3 1 12.5 13.09 12.5 9.87 22.95 2 6.25 6.54 8.12 6.41 12.95 3 6.25 6.54 8.12 6.41 12.95 4 6.25 6.54 8.12 6.41 12.95 5 18.75 19.63 15.65 12.35 31.98 6 37.5 39.26 31.25 24.67 63.93 7 6.25 6.54 8.12 6.41 12.95 8 6.25 6.54 8.12 6.41 12.95 100 104.70 100 78.93 183.63 II 1 12.5 13.09 12.5 9.87 22.95 2 6.25 6.54 8.12 6.41 12.95 3 6.25 6.54 8.12 6.41 12.95 4 6.25 6.54 8.12 6.41 12.95 5 18.75 19.63 15.65 12.35 31.98 6 37.5 39.26 31.25 24.67 63.93 7 6.25 6.54 8.12 6.41 12.95 8 6.25 6.54 8.12 6.41 12.95 100 104.70 100 78.93 183.63 III 1 12.5 6.55 12.5 4.94 11.48 2 6.25 3.27 8.12 3.21 6.48 3 6.25 3.27 8.12 3.21 6.48 4 6.25 3.27 8.12 3.21 6.48 5 18.75 9.82 15.65 6.18 16.00 6 37.5 19.64 31.25 12.34 31.98 7 6.25 3.27 8.12 3.21 6.48 8 6.25 3.27 8.12 3.21 6.48 100 52.38 100 39.48 91.86 II.3.3.3. Tính toán lưu lượng tập trung từ khu công nghiệp. Đối với nước thải sinh hoạt của công nhân trong các ca sản xuất được vận chuyển chung với nước tắm của công nhân. Ta tính được lưu lượng nước thải sinh hoạt trong giờ nước thải lớn nhất và so sánh với nước tắm của công nhân lấy giá trị lớn hơn cộng với lưu lượng nước thải sản xuất tính toán ta sẽ được lưu lượng tập trung của khu công nghiệp để tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước đô thị. Lưu lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất: qs1max=25×N1×Kng+35×N2×Kn1000×T×3,6 Trong đó: N1 và N2: số công nhân làm việc trong phân xưởng bình thường và phân xưởng nóng tính với ca đông nhất. Kng=3 hệ số không điều hòa của phân xưởng bình thường Kn=2,5 hệ số không điều hòa của phân xưởng nóng Lưu lượng nước tắm lớn nhất: qs2max=60×N3+40×N445×60 Trong đó: N3 và N4: số công nhân được tắm ở phân xưởng nóng và phân xưởng bình thường với ca đông nhất. So sánh qs1max và qs2max lấy giá trị lớn hơn. a, khu công nghiệp I: qs1maxI=25×N1×Kng+35×N2×Kn1000×T×3,6=25×4181×3+35×2787×2,51000×8×3,6=19,36 (l/s) qs2max=60×N3+40×N445×60=60×1672+40×83645×60= 49,5 (l/s) qs1maxI < qs2maxI Vậy lưu lượng tập trung khu công nghiệp I là : qTTI=qTTmaxI+qs2maxI=20,8+49,5=70,3 (l/s) b, khu công nghiệp II: qs1maxII=25×N1×Kng+35×N2×Kn1000×T×3,6=25×4188×3+35×2255×2,51000×8×3,6=17,75 (l/s) qs2maxII=60×N3+40×N445×60=60×1466+40×125645×60= 51,2 (l/s) qs1maxII < qs2maxII Vậy lưu lượng tập trung khu công nghiệp II là : qTTII=qTTmaxII+qs2maxII=23,77+51,2=93,62 (l/s) II.4. Xác định lưu lượng riêng. Mục đích của lưu lượng riêng để tính toán chính xác lưu lượng nước thải. Xét tỉ số: ∑QCC∑QSH Trong đó: ∑QCC: tổng lưu lượng nước thải từ công trình công cộng, như đã phân tích ở trên ta có ∑QCC=∑QTH+∑QBV ∑QSH: tổng lưu lượng nước thải trung bình ngày của khu dân cư. Khu vực I có 1 bệnh viện và 5 trường học Khu vực II có 1 bệnh viện và 5 trường học. QCCI= 1QBV+5QTH=78+5×41,4=285 (m3/ng.đ) QCCII= 1QBV+5QTH=78+5×41,4=285 (m3/ng.đ) a, Xác định lưu lượng riêng khu vực I. QCCI=285 (m3/ng.đ) Xét tỉ số: QCCIQngTB = 28517112,35 =0,017 % < 5%. Tuy nhiên để tránh sai số ta dùng công sức sau: qcc= QCCI×1000N1 = 285×100056259= 5,066 (l/người.ngày) Tiêu chuẩn thoát nước khu vực I sau khi đã trừ đi qcc là: qn=q01- qcc=170-5,066 =164,934 (l/người.ngày) vậy lưu lượng riêng khu vực I là : qrI=164,934×30086400=0,573 (l/s.ha) b, Xác định lưu lượng riêng khu vực II. QCCII=285 (m3/ng.đ) Xét tỉ số: QCCIIQngTB = 28517112,35 =0,017 % < 5%. Tuy nhiên để tránh sai số ta dùng công sức sau: qcc= QCCII×1000N2 = 285×100047177= 6,041 (l/người.ngày)