Đồ án Mạng lưới thoát nước thành phố HPT

Thành phố là một quận giáp ranh với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, có hình dạng như một cù lao tam giác với tổng diện tích 4,181km2. Các hướng giáp với các quận của Tp.HCM. Tổng số dân thành phố HPT khoảng 109.000 người (định hướng đến năm 2025 là 210.000 người), trong đó dân tộc Kinh chiếm 92,91%, dân tộc Hoa chiếm 4,08% còn lại là các dân tộc khác. Mật độ dân số 48.791 người/km2. • Phía Đông Bắc giáp Quận 2; • Phía Tây Bắc giáp Quận 1; • Phía Nam giáp Quận 7.

doc27 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5202 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Mạng lưới thoát nước thành phố HPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Giới thiệu chung 1.1 Giới thiệu sơ lược khu vực thiết kế:  1.1.1 Về địa lý Thành phố là một quận giáp ranh với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, có hình dạng như một cù lao tam giác với tổng diện tích 4,181km2. Các hướng giáp với các quận của Tp.HCM. Tổng số dân thành phố HPT khoảng 109.000 người (định hướng đến năm 2025 là 210.000 người), trong đó dân tộc Kinh chiếm 92,91%, dân tộc Hoa chiếm 4,08% còn lại là các dân tộc khác. Mật độ dân số 48.791 người/km2. Phía Đông Bắc giáp Quận 2; Phía Tây Bắc giáp Quận 1; Phía Nam giáp Quận 7. 1.1.2 Khí hậu Thành phố HPT nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, một năm có hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt đó trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%. Thành phố HPT chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. 1.1.3 Thủy văn Thành phố HPT có 3 mặt đều là thủy đạo: Phía Đông Bắc là sông Sài Gòn dài 2.300m, bờ bên kia là Quận 2; Phía Tây Bắc là kênh Bến Nghé dài 2.300m, bờ bên kia là Quận 1; Phía Nam là kênh Tẻ dài 4.400m, bờ bên kia là Quận 7. 1.1.4 Dự đoán dân số vào năm 2030 Giả sử tỷ lệ tăng dân số của thành phố là 0,5% một năm. Ta có thể dự đoán được số dân đến năm 2030 là bao nhiêu dựa trên công thức: Pt = P.r + P Pt: số dân dự đoán năm sau P: Số hiện tại r: tỷ lệ gia tăng dân số Bảng 1 Số dân dự đoán đến năm 2030 của thành phố Năm  Dân số dự đoán   Năm  Dân số dự đoán   2008  191.925   2020  203.794   2009  192.885   2021  204.813   2010  193.849   2022  205.837   2011  194.818   2023  206.866   2012  195.792   2024  207.900   2013  196.771   2025  208.940   2014  197.755   2026  209.984   2015  198.744   2027  211.034   2016  199.768   2028  212.089   2017  200.767   2029  213.149   2018  201.771   2030  214.215   2019  202.780      1.1.5 Tính chất nguồn nước thải STT  Thông số  Đơn vị  Giá trị   1  pH  -  6   2  Alk  -  600   3  SS  mg/l  300   4  VSS  mg/l  210   5  Ca2+  mg/l  200   6  CODtc  mg/l  2500   7  sCOD  mg/l  2200   8  SO42-  mg/l  9   9  Coliform  MPN/100 ml  2 x 105   1.2 Nhiệm vụ thiết kế Nhiệm vụ của đồ án môn học này là thiết kế mạng lưới thoát nước cho thành phố HPT quy hoạch đến năm 2030 với các nội dung quan trọng sau: Thu thập các số liệu phục vụ cho công tác thiết kế như: địa chất công trình, địa chất thủy văn, nguồn tiếp nhận, khí tượng, khí hậu… Bản đồ quy hoạch của Thành phố HPT. Tính toán và tổng hợp lưu lượng nước thải cho Thành phố HPT. Lựa chọn nguồn thải và xác định vị trí đặt trạm xử lý nước thải. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước. Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống. Tính toán thủy lực cho tuyến ống tính toán. Tính toán trạm bơm. Tính toán kinh tế. Tính toán mạng lưới thoát nước mưa. Thể hiện mạng lưới thoát nước thải trên các bản vẽ. 1.3 Mục tiêu thiết kế Về mục đích thiết kế mạng lưới thoát nước phải đảm bảo các yêu cầu sau: Đảm bảo nước thải không bị ứ đọng và thoát nước liên tục trong mọi giờ. Tính toán thiết kế sao cho nước thải có thể dễ dàng chảy đến trạm xử lý mà ít tốn bơm nhất. Đoạn ống tránh không phải đi qua địa hình xấu và phức tạp. Chương 2 Tính toán lưu lượng thiết kế mạng lưới thoát nước 2.1 Tính toán lưu lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư = 25705,8 (m3/ngđ) ( = = 297,5 (l/s) (Kc = 1,35 ( (l/s) Bảng 2.1 Hệ số không điều hòa chung của nước thải sinh hoạt. Lưu lượng trung bình (l/s)  5  15  30  50  100  200  300  500  800  1250 và lớn hơn   Kc  3.1  2.2  1.8  1.7  1.6  1.4  1.35  1.25  1.2  1.15   2.2 Tính toán lưu lượng công cộng 2.2.1 Bệnh viện Có 1 bệnh viện với 100 giường bệnh, tiêu chuẩn xả thải: 490 - 908 l/ngđ/giường ( chọn tiêu chuẩn 450 l/ngđ/giường = 45 (m3/ngđ) Bệnh viện có 30 nhân viên phục vụ, tiêu chuẩn xả thải : 19 – 56 l/người/ngày ( chọn tiêu chuẩn 38 l/người/ngày = 1,14 (m3/ngđ) ( 45 + 1,14 = 46,14 (m3/ngđ) 2.2.2 Trường học Thành phố HPT có 20394 hs. Tiêu chuẩn xả thải: 20 l/người/ngđ = 407,88 (m3/ngđ) 2.2.3 Khách sạn Thành phố HPT có 2 khách sạn. Tiêu chuẩn xả thải dành cho khách: 180 l/người/ngày Tiêu chuẩn xả thải dành cho nhân viên: 38 l/người/ngày Khách sạn 1: có 20 nhân viên và 50 phòng ứng với 50 người khách. = 9 (m3/ngđ) =0,76 (m3/ngđ) Khách sạn 2: có 25 nhân viên và 70 phòng ứng với 70 người khách. = 12,6 (m3/ngđ) = 0,95 (m3/ngđ) (= 9 + 0,76 + 12,6 + 0,95 = 15,21 (m3/ngđ) ( Qcc = Qbv+ QTH + Qks = 46,14 + 407,88 + 15,21 = 469,23 (m3/ngđ) 2.3 Tính toán lưu lượng cho nhà máy sản xuất gang Nhà máy có 5000 công nhân chia làm 3 ca. Số công nhân trong mỗi ca. Ca 1: 5000 x 50% = 2500 (công nhân) Ca 2: 5000 x 30% = 1500 (công nhân) Ca 3: 5000 x 20% = 1000 (công nhân) Nhà máy có 20% công nhân (1000 CN) ở phân xưởng nguội và 80% công nhân (4000 CN) ở phân xưởng nóng. Tiêu chuẩn nước thải ở phân xưởng nóng: q1 = 45 l/ca/người Tiêu chuẩn nước thải ở phân xưởng nguội: q2 = 25 l/ca/người. Tiêu chuẩn nước tắm cho phân xưởn nóng: q3 = 60 l/ng/lần Tiêu chuẩn nước tắm cho phân xưởn nguội: q4 = 40 l/ng/lần 2.3.1 Lưu lượng nước thải sản xuất Nhà máy có công suất 500 tấn/ngày, tiêu chuẩn xả thải 25 – 50 m3/ tấn sp ( chọn m = 25 m3/tấn sp.  =12500 ( m3/ngày) Lưu lượng nước thải trong từng ca. Ca 1: 12500 x 50% = 6250 ( m3/ngày) Ca 2: 12500 x 30% = 3750 ( m3/ngày) Ca 3: 12500 x 20% = 2500 ( m3/ngày) 2.3.2 Lưu lượng nước thải sinh hoạt Ca 1: có 2500 CN trong đó 80% (2000 CN) ở phân xưởng nóng và 20% (500 CN) ở phân xưởng nguội = 90 (m3/ca)  = 12,5 (m3/ca) Ca 2: có 1500 CN trong đó 80% (1200 CN) ở phân xưởng nóng và 20% (300 CN) ở phân xưởng nguội  (m3/ca)  7,5 (m3/ca) Ca 3: có 1000 CN trong đó 80% (800 CN) ở phân xưởng nóng và 20% (200 CN) ở phân xưởng nguội  (m3/ca)  (m3/ca) => = 90 + 12,5 + 54 + 7,5 + 36 + 5 = 205 (m3/ngày). 2.3.3 Lưu lượng nước tắm của công nhân Trong mỗi ca số công nhân được tắm ở phân xưởng nóng là 80% và ở phân xưởng nguội là 20%. Ca1:  (m3/ngày).  (m3/ngày). Ca2:  (m3/ngày).  (m3/ngày). Ca3:  (m3/ngày).  (m3/ngày). => = 96 + 4 + 57,6 + 2,4 + 38,4 + 1,6 = 200 (m3/ngđ) Tổng lưu lượng nước thải của nhà máy  12500 + 205 + 200 = 12905 (m3/ngđ) 2.4 Tổng lưu lượng nước thải của toàn thành phố.  25705,8 + 469,23 + 12905 = 39080 (m3/ngđ) Chương 3 Tính toán thủy lực cho các tuyến ống 3.1 Vạch tuyến mạng lưới Vạch tuyến mạng lưới thoát nước theo sơ đồ phân khối như bản vẽ 1/3 (bản vẽ kèm theo). 3.2 Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống 3.2.1 Chuẩn bị tính toán Dựa vào bản đồ vạch tuyến, diện tích phần tiểu khu thoát nước được tính toán và tóm tắt trong Bảng 3.1. Bảng 3.1 Diện tích phần thoát nước Kí Hiệu  Diện Tích (ha)   Kí Hiệu  Diện Tích (ha)   1a  9,67   5b  5,14   1b  17,15   5c  13,81   1c  14,63   6a  6,12   1d  10,33   6b  4,41   2a  3,69   6c  1,68   2b  3,32   6d  2,05   2c  3,46   7a  4,60   2d  2,80   7b  1,13   3a  13,54   7c  0,70   3b  9,58   7d  2,64   3c  10,54   8a  1,61   3d  8,57   8b  1,70   3e  12,07   8c  1,79   4a  7,79   8d  1,70   4b  10,57   9a  2,63   4c  4,51   9b  2,69   4d  3,32   9c  3,94   5a  12,73      3.2.2 Tính toán lưu lượng cho từng đoạn ống (Bảng 3.2 và bảng 3.3) Môdun lưu lượng qr = 0,71 (l/s.ha) Trong đó: qo: tiêu chuẩn thải nước của khu dân cư, l/ng.ngđ; n: mật độ dân số khu vực, người/ha. Lưu lượng trên từng đoạn ống Lưu lượng trên từng đoạn ống được tính theo công thức  (l/s) Trong đó: : lưu lượng từ các tiểu khu đổ vào đoạn ống x-y (l/s)  =  Fi: Tổng diện tích tiểu khu (ha) Qo: Môdun lưu lượng (l/s.ha) Kc: Hệ số không điều hòa chung của nước thải sinh hoạt : Lưu lượng tập trung của đoạn ống x-y (l/s) : Lưu lượng vận chuyển của đoạn ống x-y (l/s) Bảng 3.2 Lưu lượng tính toán của tuyến ống chính Thứ tự đoạn ống  Thứ tự các phần diện tích (kí hiệu)  Diện tích (ha)  Modun lưu lượng (l/s.ha)         Dọc đường  Nhánh bên  Dọc đường  Nhánh bên    10 - 11  1d  0  10,3257  0,00  0,71   11 - 12  1c  0  14,626  0,00  0,71   12 - 13  3d  1a, 1b, 2d, 3e  8,574  41,69  0,71   13 - 14  4d  2a, 2b, 2c, 3a, 3b, 3c, 4a, 6d, 7d  3,324  56,61  0,71   14 - 16  5c  4b, 4c, 5a, 5b, 8d, 9c  13,810  38,60  0,71   16 - TXL  0  6a, 6b, 6c, 7a, 7b, 7c, 8a, 8b, 8c, 9a, 9b  0,00  29,06  0,71   Bảng 3.2 Lưu lượng tính toán của tuyến ống chính (tt) Thứ tự đoạn ống  Lưu lượng trung bình của khu dân cư l/s  Kch  Lưu lượng lớn nhất    Dọc đường  Nhánh bên  Vận chuyển  Tổng cộng (l/s)   Khu dân cư  Lưu lượng tập trung  Lưu lượng tính toán (l/s)          Cục bộ  Chuyển qua    10 - 11  7,33  0,00  0,00  7,33  2,20  16,13  0,00  0,00  16,13   11 - 12  10,38  0,00  7,33  17,71  1,80  31,89  1,88  0,00  33,77   12 - 13  6,09  29,60  17,71  53,40  1,60  85,44  0,11  1,88  87,43   13 - 14  2,36  40,19  53,40  95,95  1,60  153,52  2,41  1,99  157,92   14 - 16  9,81  27,40  95,95  133,16  1,40  186,42  149,36  4,40  340,18   16 - TXL  0,00  20,64  133,16  153,80  1,40  215,31  1,10  153,76  370,17   Bảng 3.3 Lưu lượng tính toán cho tuyến ống nhánh Thứ tự đoạn ống  Thứ tự các phần diện tích (kí hiệu)  Diện tích (ha)  Modun Lưu lượng (l/s.ha)  lưu lượng trung bình khu dân cư       Lưu lượng khu dân cư  Vận chuyển  Tổng cộng (l/s)           17 -18  1a  9,6727  0,71  6,87  0,00  6,87   18 - 12  1b, 2d, 3e  32,018  0,71  22,73  6,87  29,60   19 - 20  2a  3,691  0,71  2,62  0,00  2,62   20 - 21  2b, 6d  5,369  0,71  3,81  2,62  6,43   22 - 21  2c, 3a  17,001  0,71  12,07  0,00  12,07   21 - 23  3b, 7d  12  0,71  8,67  18,50  27,17   23 - 13  3c, 4a  18,33  0,71  13,01  40,18  53,19   24 - 25  4b, 8d  12,28  0,71  8,72  0,00  8,72   26 - 25  5b, 9c  9,08  0,71  6,45  0,00  6,45   25 - 14  4c, 5a  17,24  0,71  12,24  15,17  27,41   27 - 28  6a  6,12  0,71  4,34  0,00  4,34   28 - 29  6b  4,41  0,71  3,13  4,34  7,47   30 - 29  6c, 7a  6,28  0,71  4,46  0,00  4,46   29 - 32  7b  1,13  0,71  0,80  11,93  12,73   31 - 32  7c, 8a  2,32  0,71  164  0,00  1,64   32 - 34  8b  1,70  0,71  1,21  14,37  15,58   33 - 34  8c, 9a  4,42  0,71  3,14  0,00  3,14   34 - 16  9b  2,69  0,71  1,91  17,49  19,40   Bảng 3.3 Lưu lượng tính toán cho tuyến ống nhánh (tt) Thứ tự đoạn ống  Kch  Lưu lượng lớn nhất     Khu dân cư  Lưu lượng tập trung  Lưu lượng tính toán (l/s)      Cục bộ  Chuyển qua    17 -18  2,20  9,07  0,00  0,00  9,07   18 - 12  1,80  31,40  0,11  0,00  31,51   19 - 20  3,10  5,72  0,53  0,00  6,25   20 - 21  3,10  9,53  0,00  0,53  10,07   22 - 21  2,20  14,27  0,00  0,00  14,27   21 - 23  2,20  29,37  4,72  0,53  34,62   23 - 13  2,20  55,39  4,72  5,25  65,36   24 - 25  2,20  10,92  0,00  0,00  10,92   26 - 25  2,20  8,65  0,00  0,00  8,65   25 - 14  2,20  29,61  0,00  0,00  29,61   27 - 28  3,10  7,44  0,16  0,00  7,60   28 - 29  3,10  10,57  0,00  0,16  10,73   30 - 29  3,10  7,56  0,00  0,00  7,56   29 - 32  3,10  15,83  4,72  0,16  20,71   31 - 32  3,10  4,74  0,00  0,00  4,74   32 - 34  3,10  18,68  4,72  4,88  28,28   33 - 34  3,10  6,24  0,00  0,00  6,24   34 - 16  3,10  22,50  0,00  9,60  32,10   3.3 Tính toán thủy lực cho các tuyến ống Lấy độ sâu chôn cống đầu tiên tại giếng số 10 là 2 m, vì khu vực này ít có các phương tiện giao thông làm ảnh hưởng đến cống. Cốt đáy cống bằng hiệu số giữa cốt mặt đất và độ sâu chôn cống, bằng 8 m. Địa hình khu vực tính toán là vùng bằng phẳng, nên ta chọn độ sâu chôn cống sao cho nó có độ sâu thấp nhất mà vẫn đảm bảo tốc độ dòng chảy trong ống. Mỗi đoạn ống chính tính toán tương đối dài nên trên suốt chiều dài ống chính ta đặt thêm các giếng kiểm tra để bảo đảm an toàn cho mạng lưới. Giữa 2 đoạn trên tuyến cống chính, ta đặt các trạm bơm cục bộ để giảm độ sâu chôn cống. Nước thải từ đoạn phía trước được bơm lên đoạn phía sau. 3.3.1 Tính toán thủy lực tuyến cống chính a. Lựa chọn đường ống Với địa hình bằng phẳng Chọn loại ống tròn bằng bê tông cốt thép. Dựa theo các tiêu chuẩn tối thiểu về độ dầy (h/d), độ dốc (i) Bảng 3.4 Độ đầy ống thoát nước theo quy định d(mm)  150 - 300  350 - 450  500 - 900  > 900   h/d (  0,6  0,7  0,75  0,8   (Nguồn: Giáo trình mạng lưới thoát nước, PGS.PTS Hoàng Huệ, 2005) Bảng 3.5 Vận tốc vmin phụ thuộc vào đường kính ống. d(mm)  150 - 250  300 - 400  450 - 500  600 - 800  900 – 1200 và lớn hơn   v (m/s)  0,7  0,8  0,9  0,95  1,25   (Nguồn: Giáo trình mạng lưới thoát nước, PGS.PTS Hoàng Huệ, 2005) Chọn độ dốc (i) theo bảng tính toán thủy lực cống và mương thoát nước imin = 1/d b. Tính toán thủy lực tuyến cống chính * Cách tính toán thủy lực tuyến cống: Cốt mặt nước đầu – cốt mặt nước cuối = cốt đáy cống đầu – cốt đáy cống cuối = i= h Cốt mặt nước đầu – cốt đáy cống đầu = cốt mặt nước cuối - cốt đáy cống cuối = hd Chiều sâu chôn cống đầu = cốt mặt đất đầu - cốt đáy cống đầu Chiều sâu chôn cống cuối = cốt mặt đất cuối - cốt đáy cống cuối Đoạn ống 10 – 11 Lấy độ sâu chôn cống đầu tiên tại giếng 8 là 2 m. Cốt đáy cống bằng hiệu số giữa cốt mặt đất và độ sâu chôn cống là 8m. Lưu lượng tính toán Qtt = 16,13/s Chiều dài đoạn ống l = 550 m Tra bảng thủy lực ta có: d = 200mm; v = 0,76 m/s; i = 0,005; h/d = 0,65→ hđ = 0,13m Tổn thất áp lực trên đoạn 10 – 11 là:  (m) Cốt đáy cống tại giếng số 11 bằng hiệu số giữa cốt đáy cống tại giếng 10 và tổn thất áp lực trên đoạn cống 10 – 11 :  (m) Mực nước trong cống tại giếng 10:  Mức nước trong cống tại giếng 11:  Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 11 là 0,13 m. Đoạn ống 11 - 12 Lưu lượng tính toán Qtt = 33,77 l/s Chiều dài đoạn ống l = 736 m Tra bảng thủy lực ta có: D = 300 mm; v = 0,8 m/s; i = 0,0035; h/d = 0,57→ h = 0,17 m Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 11 là 0,13 m, ở đoạn sau 0,17m nếu nối cống bằng cách cho ngang mặt nước thì cốt đáy cống cũng tại giếng 11, nhưng thuộc đoạn (11 – 12) là:  Tổn thất áp lực của đoạn (11 – 12)  Cốt đáy cống tại giếng 12:  Mức nước trong cống tại giếng 11:  Mức nước trong cống tại giếng 12:  Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 12 là 0,17m. Đoạn ống 12 - 13 Lưu lượng tính toán Qtt = 87,43 l/s Chiều dài đoạn ống l = 366 m Tra bảng thủy lực ta có: D = 450 mm; v = 0,9 m/s; i = 0,0025; h/d = 0,59→ h = 0,27 m Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 12 là 0,17m, ở đoạn sau 0,27m nếu nối cống bằng cách cho ngang mặt nước thì cốt đáy cống cũng tại giếng 12, nhưng thuộc đoạn (12 – 13) là:  Tổn thất áp lực của đoạn (12 – 13 )  Cốt đáy cống tại giếng 13  Mức nước trong cống tại giếng 12 :  Mức nước trong cống tại giếng 13:  Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 1 là 0,27m. Đoạn ống 13 - 14 Lưu lượng tính toán Qtt = 157,92/s Chiều dài đoạn ống l = 318 m Tra bảng thủy lực ta có: D =550; v = 0,875m/s; i = 0,0019; h/d = 0,67→ h = 0,37 m Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 1 là 0,27m, ở đoạn sau 0,37m nếu nối cống bằng cách cho ngang mặt nước thì cốt đáy cống cũng tại giếng 1, nhưng thuộc đoạn (1 – TB) là:  Tổn thất áp lực trên đoạn 13 –14 là:  Cốt đáy cống tại giếng 14:  Mực nước trong cống tại giếng 13:  Mức nước trong cống tại giếng 14:  Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 14 là 0,37m. Đoạn ống 14 - 16 Lưu lượng tính toán Qtt = 340,18/s Chiều dài đoạn ống l = 1325 m Tra bảng thủy lực ta có: D =800; v = 0,98m/s; i = 0,0013; h/d = 0,65→ h = 0,52 m Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 14 là 0,27m, ở đoạn sau 0,52m nếu nối cống bằng cách cho ngang mặt nước thì cốt đáy cống cũng tại giếng 14, nhưng thuộc đoạn (1 – TB) là:  Tổn thất áp lực trên đoạn 14 –16 là:  Cốt đáy cống tại giếng 16:  Mực nước trong cống tại giếng 14:  Mức nước trong cống tại giếng 16:  Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 14 là 0,52m. Đoạn ống 16 - TXL Lưu lượng tính toán Qtt = 370,17/s Chiều dài đoạn ống l = 200 m Tra bảng thủy lực ta có: D =800; v = 1m/s; i = 0,0013; h/d = 0,69→ h = 0,552 m Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 14 là 0,52m, ở đoạn sau 0,552m nếu nối cống bằng cách cho ngang mặt nước thì cốt đáy cống cũng tại giếng 14, nhưng thuộc đoạn (1 – TB) là:  Tổn thất áp lực trên đoạn 16 –TXL là:  Cốt đáy cống tại giếng TXL:  Mực nước trong cống tại giếng 16:  Mức nước trong cống tại giếng TXL:  Độ đầy ở đoạn cống trước giếng thăm 14 là 0,552m. Bằng cách tương tự, tính toán các đoạn ống tiếp theo trên các tuyến ống chính, kết quả được thống kê trong Bảng 3.6 Bảng 3.6 Tính toán thủy lực cho tuyến ống chính Thứ tự đoạn ống  Chiều dài (m)  Lưu lượng tính toán (l/s)  d (mm)  Độ dốc i  Tốc độ (m/s)  Độ đầy  Tổn thất áp lực (m)         h/d  h (m)              10 - 11  550  16.13  200  0.005  0.76  0.65  0.13  2.75   11 - 12  736  33.77  300  0.0035  0.8  0.57  0.17  2.57   12 - 13  366  87.43  450  0.0025  0.9  0.59  0.27  0.92   13 - 14  318  157.92  550  0.0019  0.93  0.67  0.37  0.60   14 - 16  1325  340.18  800  0.0013  0.98  0.65  0.52  1.72   16 - TXL  200  370.17  800  0.0013  1  0.69  0.55  0.26   Bảng 3.6 Tính toán thủy lực cho tuyến ống chính (tt) Thứ tự đoạn ống  Cao độ (m)  Chiều sâu chôn cống (m)    Mặt đất bằng phẳng  Mặt nước  Đáy cống      Đầu  Cuối  Đầu  Cuối  Đầu  Cuối   10 - 11  10  8,13  5,38  8  5,25  2  4,75   11 - 12  10  5,38  2,81  5,21  2,64  4,79  7,36   12 - 13  10  8,27  7,35  8  7,08  2  2,92   13 - 14  10  7,35  6,75  6,98  6,38  3,02  3,62   14 - 16  10  6,75  5,03  6,23  4,51  3,77  5,49   16 - TXL  10  5,03  4,77  4,48  4,22  5,52  5,78   3.2.3 Tính toán trạm bơm trung chuyển Trên đoạn ống 11 – TXL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMLTN - xong phim.doc
  • docBìa.doc
  • dwgMLTN q4 - xong phim.dwg
  • docMục lục.doc
  • dwgTrắc dọc - xong phim.dwg
Luận văn liên quan