LỜI MỞ ĐẦU
Măng tây (Asparagus officinalis Linn) có tên tiếng Anh: Asparagus, thuộc
họ măng tây Asparagaceae, là một loại rau cao cấp đƣợc du nhập vào trồng tại
Việt Nam từ những năm 60 - 70 ở các vùng nhƣ Đông Anh - Hà Nội, Kiến An -
Hải Phòng, Đức Trọng - Lâm Đồng. Trƣớc đây, măng tây chƣa đƣợc chú ý trồng
trọt và nghiên cứu chế biến mặc dù măng tây là loại rau giầu dinh dƣỡng và có
giá trị kinh tế rất cao. Hiện nay, măng tây đã bắt đầu đƣợc chú trọng trồng trọt và
nghiên cứu. Măng tây là loại rau giầu vitamin, khoáng chất, các chất chống oxy
hóa, có mùi vị thơm ngon khi nấu chín nhƣng dễ bị hƣ hỏng khi bảo quản.
78 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 3058 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Măng tây (Asparagus officinalis Linn) bằng phương pháp sấy lạnh kết hợp với bức xạ hồng ngoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
--------
NGUYỄN THỊ THẮM
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM SẤY KHÔ
MĂNG TÂY (ASPARAGUS OFFICINALIS
LINN) BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY LẠNH
KẾT HỢP VỚI BỨC XẠ HỒNG NGOẠI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CÁN BỘ HƢƠNG DẪN: TS. Vũ Ngọc Bội
KHÁNH HÒA - 2013
BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
--------
NGUYỄN THỊ THẮM
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM SẤY KHÔ
MĂNG TÂY (ASPARAGUS OFFICINALIS
LINN) BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY LẠNH
KẾT HỢP VỚI BỨC XẠ HỒNG NGOẠI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Mã số sinh viên : 50131555
Lớp : 51CBTP2
Cán bộ hƣớng dẫn : TS. Vũ Ngọc Bội
KHÁNH HÒA - 2013
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Đồ án này
Trƣớc hết tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang, Ban
Chủ nhiệm khoa Công nghệ Thực phẩm, Phòng Đào tạo niềm kính trọng, sự tự
hào đƣợc học tập tại Trƣờng trong những năm qua.
Sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin đƣợc giành cho cô: TS. Vũ Ngọc Bội -
Trƣởng khoa Công nghệ Thực phẩm - Trƣờng Đại học Nha Trang đã tài trợ kinh
phí, tận tình hƣớng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt
nghiệp này.
Xin cám ơn: ThS. Thái Văn Đức - Trƣởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm,
ThS. Nguyễn Thị Mỹ Trang - Bộ môn Đảm bảo Chất lƣợng và An toàn Thực
phẩm và các thầy cô phản biện đã cho tôi những lời khuyên quí báu để công
trình nghiên cứu đƣợc hoàn thành có chất lƣợng.
Đặc biệt, xin đƣợc ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ của: các thầy cô giáo trong
Bộ môn Công nghệ Thực phẩm và tập thể cán bộ trong Các phòng thí nghiệm -
Trung tâm Thực hành Thí nghiệm - Trƣờng Đại học Nha Trang đã giúp đỡ nhiệt
tình và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đồ án
này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và các bạn bè đã tạo điều
kiện, động viên khích lệ để tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập
vừa qua.
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... v
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN .................................................................................. 2
1.1. TỔNG QUAN VỀ MĂNG TÂY ................................................................. 2
1.1.1. Giới thiệu về măng tây .......................................................................... 2
1.1.2. Giá trị của măng tây ............................................................................... 6
1.2. GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT SẤY ........................................................... 7
1.2.1. Khái niệm chung về quá trình sấy ......................................................... 7
1.2.2. Phƣơng pháp sấy bức xạ hồng ngoại kết hợp sấy lạnh ........................ 15
1.2.2.1. Giới thiệu về sấy bức xạ hồng ngoại ............................................. 15
1.2.2.2. Sấy đối lƣu lạnh ............................................................................. 19
1.2.2.3. Sấy hồng ngoại kết hợp sấy lạnh ................................................... 19
1.2.3. Những biến đổi của nguyên liệu trong quá trình làm khô ................... 20
1.2.3.1. Những biến đổi cảm quan ............................................................. 20
1.2.3.2. Những biến đổi về hóa học............................................................ 21
1..3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ MĂNG TÂY ......... 22
CHƢƠNG II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 26
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU ............................................................................... 26
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 27
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích hóa học ........................................................... 27
2.2.1.1. Xác định độ ẩm.............................................................................. 27
2.2.1.2. Phƣơng pháp xác định hoạt độ nƣớc của sản phẩm ...................... 27
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích vi sinh ............................................................ 29
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá cảm quan ......................................................... 30
2.2.4. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ............................................................ 33
iii
2.2.4.1. Quy trình dự kiến sản xuất sản phẩm măng tây sấy khô ............... 33
2.2.4.2. Bố trí thí nghiệm xác định các thông số của quy trình.................. 35
2.5. Dụng cụ, thiết bị chủ yếu sử dụng trong nghiên cứu ................................. 37
2.6. Xử lý số liệu ............................................................................................... 37
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 38
3.1. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TỐI ƢU CỦA QUY TRÌNH .................. 38
3.1.1. Xác định chế độ chần ........................................................................... 38
3.1.2. Xác định tốc độ gió cho chế độ sấy măng tây ..................................... 40
3.1.2.1. Xác định nhiệt độ sấy ở tốc độ gió 1m/s ....................................... 40
3.1.2.2. Xác định nhiệt độ sấy ở tốc độ gió 1.5m/s .................................... 42
3.1.2.3 Xác định nhiệt độ sấy ở tốc độ gió 2 m/s ....................................... 43
3.1.3 Xác định chất lƣợng cảm quan cho từng chế độ sấy ............................ 45
3.1.3.1 Xác định chất lƣợng cảm quan của măng tây theo nhiệt độ sấy ở
vận tốc gió 1m/s ......................................................................................... 45
3.1.3.2 Xác định chất lƣợng cảm quan của măng tây theo nhiệt độ sấy ở
vận tốc gió 1,5 m/s. .................................................................................... 47
3.1.3.3 Xác định chất lƣợng cảm quan của măng tây theo nhiệt độ sấy ở
vận tốc gió 2 m/s. ....................................................................................... 49
3.1.4 Kết quả xác định hoạt độ nƣớc của sản phẩm ...................................... 51
3.1.5: Kết quả phân tích vi sinh sản phẩm ..................................................... 51
3.1.6: Kết luận chung ..................................................................................... 52
3.2 So sánh chất lƣợng của măng tây sấy và măng tây phơi nắng ................... 52
3.3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẤY MĂNG TÂY VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƢỢNG ............................................................................................................ 54
3.3.1. Đề xuất quy trình ................................................................................. 54
3.3.2. Sản xuất thử sản phẩm và sơ bộ tính toán chi phí nguyên vật liệu ..... 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 59
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 60
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1 Thành phần dinh dƣỡng của măng tây ................................................. 5
Bảng 2.1: Yêu cầu vi sinh đối với các sản phẩm rau quả sấy khô theo quyết định
46/2007/QĐ-BYT .................................................................................. 29
Bảng 2.2: Bảng mô tả điểm cho sản phẩm măng tây sấy khô.............................. 31
Bảng 2.3: Bảng hệ số quan trọng cho các chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm măng
tây sấy khô ............................................................................................. 32
Bảng 2.4. Bảng quy định các cấp chất lƣợng cho sản phẩm thực phẩm theo
TCVN 3215-79 ...................................................................................... 33
Bảng 3.1: Hoạt độ nƣớc của sản phẩm ................................................................. 51
Bảng 3.2: bảng kết quả vi sinh thực phẩm ........................................................... 51
Bảng 3.3: Hao hụt trọng lƣợng của nguyên liệu qua các công đoạn ................... 56
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh về măng tây trắng ................................................................... 2
Hình 1.2. Hình ảnh măng tây xanh ........................................................................ 3
Hình 1.3. Hình ảnh về măng tây tím ...................................................................... 3
Hình 1.4. Quy trình sản xuất sản phẩm măng tây đông khô ................................ 23
Hình 1.5: Quy trình sản xuất sản phẩm đồ hộp măng tây tự nhiên ...................... 24
Hình 1.6: Quy trình sản xuất sản phẩm măng tây đông lạnh ............................... 25
Hình 2.1. Hình ảnh về phần ăn đƣợc của măng tây ............................................. 26
Hình 2.2: Giới hạn hoạt độ nƣớc phát triển của các loại vi sinh vật .................... 29
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình dự kiến sản xuất sản phẩm măng tây sấy khô ............ 34
Hình 2.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định chế độ chần tối ƣu ........................... 35
Hình 2.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định chế độ sấy tối ƣu ............................. 36
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của thời gian chần đến ...................................................... 38
chất lƣợng cảm quan của sản phẩm măng tây sấy khô ........................................ 38
Hình 3.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự biến đổi hàm ẩm của sản phẩm măng
tây theo thơi gian sấy ở vận tốc gió là 1m/s ........................................... 40
Hình 3.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự biến đổi hàm ẩm của sản phẩm măng
tây theo thơi gian sấy ở vận tốc gió là 1,5m/s ........................................ 42
Hình 3.4: Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự biến đổi hàm ẩm của sản phẩm măng
tây theo thời gian sấy ở vận tốc gió là 2 m/s ........................................... 45
Hình 3.5: Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến chất lƣợng cảm quan của ....................... 46
sản phẩm theo hàm ẩm ở vận tốc gió là 1 m/s ..................................................... 46
Hình 3.6 : Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến chất lƣợng cảm quan của ...................... 48
sản phẩm theo hàm ẩm ở vận tốc gió là 1,5 m/s .................................................. 48
Hình3.7: Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến chất lƣợng cảm quan của ........................ 49
sản phẩm theo hàm ẩm ở vận tốc gió là 2 m/s ..................................................... 49
Hình 3.8: biểu đồ so sánh điểm cảm quan giữa ................................................... 52
mẫu sấy và mẫu phơi nắng ................................................................................... 52
Hình 3.9: sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm măng tây sấy khô .......................... 54
Hình 3.10. Măng tây sấy khô ................................................................................................. 56
1
LỜI MỞ ĐẦU
Măng tây (Asparagus officinalis Linn) có tên tiếng Anh: Asparagus, thuộc
họ măng tây Asparagaceae, là một loại rau cao cấp đƣợc du nhập vào trồng tại
Việt Nam từ những năm 60 - 70 ở các vùng nhƣ Đông Anh - Hà Nội, Kiến An -
Hải Phòng, Đức Trọng - Lâm Đồng. Trƣớc đây, măng tây chƣa đƣợc chú ý trồng
trọt và nghiên cứu chế biến mặc dù măng tây là loại rau giầu dinh dƣỡng và có
giá trị kinh tế rất cao. Hiện nay, măng tây đã bắt đầu đƣợc chú trọng trồng trọt và
nghiên cứu. Măng tây là loại rau giầu vitamin, khoáng chất, các chất chống oxy
hóa, có mùi vị thơm ngon khi nấu chín nhƣng dễ bị hƣ hỏng khi bảo quản. Chính
vì thế rất khó bảo quản măng tây dẫn tới việc phát triển sản phẩm măng tây bị
hạn chế. Vì vậy việc nghiên cứu một phƣơng pháp hiệu quả để bảo quản măng
tây nhằm kéo dài thời gian bảo quản là cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế
trên và đƣợc sự đồng ý của Khoa Công nghệ Thực phẩm cùng sự đồng ý của
giáo viên hƣớng dẫn, tôi đƣợc giao thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu thử
nghiệm sấy khô măng tây (Asparagus officinalis Linn) bằng phương pháp sấy
lạnh kết hợp với bức xạ hồng ngoại” với mục đích thử nghiệm sản xuất sản
phẩm măng tây sấy khô bằng phƣơng pháp sấy hiện đại sử dụng kỹ thuật sấy
lạnh kết hợp hồng ngoại nhằm hạn chế việc mất mầu “xanh” của sản phẩm rau
quả khi sấy theo kỹ thuật sấy thông thƣờng hoặc phơi nắng.
Nội dung của đề tài:
1) Xác định các thông số thích hợp cho quy trình sấy măng tây: chế độ xử
lý, chế độ sấy.
2) Đánh giá chất lượng của măng tây khô theo thời gian bảo quản;
3) Đề xuất quy trình sản xuất và sản xuất thử sản phẩm;
Do bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và thời gian
nghiên cứu có hạn nên báo cáo đồ án tốt nghiệp này khó trách khỏi những hạn
chế, kính mong quí thầy cô và các bạn đồng nghiệp góp ý để đề tài nghiên cứu
đƣợc hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cám ơn.
2
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ MĂNG TÂY
1.1.1. Giới thiệu về măng tây
Măng tây (Asparagus officinalis Linn) có tên tiếng Anh: Asparagus, thuộc
họ măng tây Asparagaceae, là loại rau cao cấp có thành phần dinh dƣỡng cao,
rất đƣợc ƣa chuộng ở các nƣớc phƣơng Tây cũng nhƣ phƣơng Đông. Măng tây
hoang dại có nguồn gốc từ châu Âu, Bắc Phi và Tây Á, sau đó đƣợc trồng trọt
canh tác nhƣ một loại rau xanh ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Pháp, Đức,.
Các nƣớc Tây Âu là nơi có nhu cầu tiêu dùng măng tây nhiều nhƣng do
khí hậu lạnh, mỗi năm chỉ trồng đƣợc một vụ vào mùa xuân và năng suất không
cao [1]. Riêng Việt Nam, đặc biệt là Lâm Đồng, Đà Lạt nơi có khí hậu ôn đới
quanh năm thích hợp cho việc trồng và thu hái măng tây quanh năm đem lại
nguồn kinh tế cho ngƣời trồng. Từ năm 1960 - 1970, nhiều vùng trong nƣớc ta
đã trồng măng tây để chế biến xuất khẩu nhƣ Đông Anh (Hà Nội), Kiến An (Hải
Phòng) và Long Xuyên (An Giang) [1] .
Thị trƣờng nhập khẩu măng tây chủ yếu là các nƣớc Tây Âu, tổng lƣợng
măng tây mà các nƣớc Tây Âu nhập khẩu lên đến hàng trăm ngàn tấn/năm. Các
nhà hàng trong nƣớc hiện cũng có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này [1]. Măng tây
có nhiều loại: măng tây trắng, măng tây xanh và măng tây tím.
Hình 1.1. Hình ảnh về măng tây trắng
3
Hình 1.2. Hình ảnh măng tây xanh
Hình 1.3. Hình ảnh về măng tây tím
4
Đặc điểm sinh học cây măng tây
Măng tây thuộc cây trồng lâu năm, dạng bụi, thân thảo. Cây có hoa đơn
tính khác gốc. Có khoảng một nửa số cây mang hoa đực, một nửa mang hoa
cái. Hoa cómàu vàng hoặc lục nhạt. Quả mọng, ba ngăn, khi chín có màu đỏ.
Mỗi ngăn có 1 –2 hạt màu đen, vỏ hạt rất cứng.
Hạt măng tây có thể nẩy mầm ở nhiệt độ 200C nhƣng thích hợp là 250C
và đây cũng là nhiệt độ trung bình cần thiết cho cây phát triển. Ngay sau khi
hạt nảy mầm, rễ chính rất ngắn bị chết. Thay vào đó là một rễ trụ thẳng đứng
đƣợc tạo thành và các rễ khác mọc ngang từ rễ trụ này. Sau đó ở khoảng cách
gần mặt đất,trên các đốt của rễ trụ hình thành các thân mầm mới đƣợc gọi là
măng.
Măng là nơi tập trung các chất dinh dƣỡng của cây khi còn non. Măng
đƣợc thu hoạch trong nhiều năm (8 – 10 năm) nhƣng sản lƣợng lớn thƣờng
tập trung ở các năm thứ 3-5. Sang năm thứ 7 – 8 , khi năng suất và chất lƣợng
giảm thì cần phá đi trồng mới.
Trƣớc khi nhú khỏi mặt đất, măng có màu trắng, mềm, khi mọc cao
khỏi mặt đất chúng ngả màu xanh và phát sinh cành có thể dài tới 2m.
Măng tây là cây ƣa ánh sáng. Vì vậy, nếu trồng măng ở nơi bị che lợp
thì hiệu suất quang hợp thấp, cây sinh sản kém, năng suất măng sẽ giảm.
Ngoài ra, măng tây rất mẫn cảm với đất trồng, đất phải có độ phì nhiêu cao,
tơi xốp, giàu mùn, pH = 6 – 7, độ ẩm đất từ 65 – 70%
Khi thu hái, măng tƣơi chứa nhiều nƣớc, và khá ngọt (lƣợng đƣờng có
thể lên đến 4 %). Một khi đã hái, các hoạt động sinh học trong măng vẫn tiếp
diễn và tiêu thụ đƣờng rất nhanh. Vị măng kém đi, nƣớc ngọt mất dần để
măng trở thành sơ, bắt đầu từ phần gốc, các sự biến đổi này diễn ra nhanh
chóng, ngay trong vòng 24 giờ từ khi măng đƣợc cắt hái, nhiệt độ và ánh sáng
làm nhanh thêm tiến trình.
5
Các giống măng tây.
Măng xanh: (tên khoa học là Asparagus Officinalis L), giống California
500 loại này cho năng suất cao, dễ trồng, dễ thu hoạch nhƣng giá trị thƣơng
phẩm không cao [1] .
Măng trắng: Đại diện giống F. Mary Washington là giống trồng phổ biến
cho năng suất và chất lƣợng cao [1] . Măng Tây Trắng thực ra là một dạng
của Măng Tây Xanh đƣợc trồng ở Úc. Sự khác nhau là măng tây trắng đƣợc
trồng trong bóng tối. Khi Măng Tây tiếp xúc với ánh sáng mặt trời đầu tiên
chúng sẽ chuyển sang hồng và sau đó là màu xanh. Lý do chính làm cho giá
của măng tây trắng cao hơn nhiều so với giá của măng tây xanh là măng tây
trắng có một nguồn cung hạn chế và các chi phí sản xuất cao.
Măng tím: Măng tây tím là một dạng khác của măng tây xanh và măng
tây trắng. Màu tím của nó xuất phát từ mức độ cao của anthocyanin (chất
chống oxy hóa mạnh) trong các đọt. Nó có hàm lƣợng chất xơ thấp hơn so với
măng tây trắng và măng tây xanh, làm cho nó mềm hơn và toàn bộ đọt có thể
ăn từ gốc cho đến ngọn. Măng tây tím ngọt ngào, đọt dày hơn so với măng tây
xanh và măng tây trắng. Măng tây tím thƣờng có ở Úc vào tháng 10 và giữa
tháng 12.
Măng tây có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, ngoài chất xơ, đạm, gluxid, các
vitamin K, C, A, pyridoxine (B6), riboflavin (B2), thiamin (B1), axit
folic, gần ¼ khối lƣợng trong 100g măng tây là các chất khoáng cần thiết cho
cơ thể con ngƣời nhƣ: kali, magie, canxi, sắt, kẽm(Bảng 1.1.)
Bảng 1. 1 Thành phần dinh dƣỡng của măng tây [1]
Nƣớc
(%)
Đƣờng
(%)
Protein
(%)
Cellulose
(%)
Tro
(%)
Ca
(mg%)
Vitamin C
(mg/%)
76 0.47 2.2 2.3 0.6 21 14-16
6
1.1.2. Giá trị của măng tây
Măng tây đƣợc xem là loại rau chứa nhiều chất xơ, nƣớc và các vitamin.
Thành phần dinh dƣỡng của măng tây gồm có: chất đạm, béo, chất xơ, canxi,
sắt, kẽm, đồng, axit folic, axit ascorbic Măng tây không chỉ giàu dinh
dƣỡng, mà nó còn chứa các chất có hoạt tính sinh học và đã đƣợc chứng minh
có tác dụng tích cực đến sức khỏe với các công dụng sau:
Măng tây giàu chất chống viêm
Măng tây có chứa một nhóm các chất có khả năng chống viêm bao gồm
các saponin măng tây (asparanin, sarsasapogenin, protodioscin, và diosgenin)
và flavonoid quercetin, rutin, kaempferol và isorhamnetin. Các hợp chất
chống viêm này là một trong những tác nhân tốt nhất giúp phòng chống các
bệnh mãn tính nhƣ tiểu đƣờng type 2, bệnh tim và bệnh ung thƣ.
Nguồn chất chống oxy hóa
Măng tây còn là nguồn dồi dào các chất chống oxy hóa bao gồm vitamin
C, beta-carotene và các khoáng chất kẽm, selen, mangan. Đặc biệt là
glutathione (GSH) – một tripeptide có trong măng tây có tác dụng chống oxy
hóa mạnh. Chúng tham gia vào các phản ứng của cơ thể với vai trò xúc tác,
chống lại sự sản xuất dƣ thừa gốc tự do, chống lại quá trình chết tế bào, kìm
hãm quá trình lão hóa, giúp da mịn màng.
Theo báo cáo của Viện Ung thƣ Quốc gia Hoa Kỳ, măng tây có chứa
lƣợng glutathione cao nhất trong số các thực phẩm đƣợc thử nghiệm. Các chất
chống oxy hóa trong măng tây cũng góp phần không nhỏ trong việc giảm
nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đƣờng và bệnh ung thƣ.
Ngăn ngừa suy tĩnh mạch, bảo vệ tim
Măng tây chứa nhiều potassium, folate giúp điều hòa, ổn định huyết áp,
giúp cho tim khỏe mạnh, phòng ngừa bệnh xơ vữa động mạch, bệnh đột quỵ
tim mạch.
7
Bên cạnh đó, trong cây măng tây còn có dƣợc chất Asparagin đƣợc sử
dụng trong điều trị bệnh tim mạch. Đối với các bệnh suy tĩnh mạch, măng tây
còn là dƣợc liệu tốt để điều trị (vì tro