Đồ án Máy khoan đứng K135

- Máy khoan đứng mà ta cần thiết kế dựa trên cơ sở của máy khoan K135, máy khoan này là loại máy do Việt Nam chế tạo. Nhưng dựa vào cơ sở của các máy do Liên Xô chế tạo và một số máy K125, 2A125, 2A135, 2A150 + Máy 2A135: có dùng cấp số, cấp tốc độ với máy K135 và phạm vi tôc độ của trục chính. + Máy K135 có số cấp bước tiến nhiều và phạm vi bước tiến như nhau. Điều này dẫn đến bước tiến của máy kín, điều này làm cho máy dễ điều khiển khi khoan. + Máy 2A135 có cùng số cấp tốc độ với máy K135 nhưng số bước tiến ít hơn, tuy nhiên hộp tốc độ máy 2A135 nhỏ hơn, dễ điều chỉnh hơn. Máy 2A135 lớn hơn máy K135 nhiều. + Đối K135 có tính năng kỷ thuật nhỏ hơn K135. Tuy vậy, máy khoan K135 là loại máy có nhiều ưu điểm được sử dụng rộng rãi.

doc8 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 7519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Máy khoan đứng K135, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vậy chỉ có gía trị i7 = (4 là thoả mãn b. Trong trường hợp có 3 bành răng dùng chung các bánh răng dùng chung nằm trong các tia: i1i7; i2i6 và i3i5 để kích thước nhỏ. Tức là Z'1 = Z7 ; Z'2 = Z6; Z'3 = Z5 Suy ra: Z1 + Z'1 = Z2 + Z'2 = Z3 + Z'3 Z'1 + Z2 = Z2 + Z6 = Z3 + Z5 ( Z'1(1 + i'1) = Z'2(1 + i2) = Z3(1 + i3) Z'1(1 +) = Z'2(1 +) = Z'3(1 +) Dựa vào lưới kết cấu ta có: i2 = (.i1; i3 = (2. i1; i5 =; i5 =  Đặt e = i1i7 ( i7 =  Ta có: =  =  Giải hệ phương trình trên ta có:  = 0 và = -1/4 không thoả mãn. Vậy không thể dùng 3 bánh răng dùng chung được. 6. Tính các bánh răng của tích số truyền a. Nhóm I: i1 =  =  = ( f1 = 11; g1 = 28 ( f1 + g1 = 39 = 3.13 i2 = =  =  ( f2 = 1, g2 = 2 ( f2 + g2 = 3 i3 = =  =  ( f3 = 5, g3 = 8 ( f3 + g3 = 13 Bội số chung nhỏ nhất k = 39 Emin = x k Zmin =  . 17 = 1,55 < 2 Chọn E = 2 ( (Z = k. E = 39 . 2 = 78 Vậy: Z1 =. (Z =  . 78 = 22 ( Z1 = 56 Z2 = . (Z =  . 78 = 26 ( Z'2 = 52 Z3 = .(Z =  . 78 = 30 ( Z'3 = 48 b-Nhóm II: vì i7 = ( Z7 = = Z'1 =  =  = 22 i6 = ( Z6 = = Z'3 . = 30 (Z = Z'1 + Z7 = Z'3 + Z6 = 78 Do đó: Z5 + Z'5 = (Z = i5 ( Z'5(1 + i5) = (Z ( Z'5(1 + i5) = (Z Z5 = = = 43,5 Và Z5 = Z'5 . i5 = 34,5 Chọn Z5 = 35; Z'5 = 43 Tương tự: Z'4 =  =  = 55,8 Z4 + Z'4 . i4 = 55,8 . = 22,1 Chọn Z4 = 22 ( Z'4 = 56 Từ đường truyền của xích chạy dao người ta thiết kế bộ bánh vít, trục vít chọn i =  và bộ bánh răng thanh răng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến từ trục chính đến trục vào hộp chạy dao ta mắc thêm bộ giảm tốc có tỉ số truyền tổng cộng imax vậy tỉ số truyền động cộng: thoả mãn: i.i3 . i7 . 1;47 TlmZ = Smax i = = = 0,25 Do khoảng cách gọn và hợp lý ngươi ta phân tỉ số truyền về thành 2 tỉ số truyền i thoả mãn i = 1'2 ( i' =  I- Kiểm nghiệm sai số Phương trình đường truyền .     TlmZ = S      Các bước tiến của trục chính được tính từ phương trình trên: 0,136; 0,172; 0,28; 0,357; 0,446; 0,551; 0,701; 0,877; 1,116; 1,39 Tỉ số truyền thực tế theo số răng i1 =  = 0,393 i2 =  = 0,5 i3 =  = 0,626 i4 =  = 0,393 i5 =  = 0,814 i6 =  = 1,6 i7 =  = 2,516 Cấp bước trên lý thuyết đi từ tỉ số truyền lý thuyết i1 =  = 0,3968 i2 =  = 1/2 i3 =  = 0,627 i4 =  = 0,3968 i5 =  = 0,7936 i6 = (2 = 1,5876 i7 = (4 = 2,5224 b.- Tính sai số tỉ số truyền của từng cặp bánh răng theo bảng sau: (ix =  x 100% Sai số (s = ( 10(( - 1)% = ( 2,6% (ix  (ix%  (S%   (i1  0,15    (i2  0  (2,6%   (i3  0,78    (i4  0,15    (i5  -1,61    (i6  -0,78    c. Tính sai số bước tiến: x 100% Bảng tính sai số bước tiến STT  SLT  STT  Sai số  (S = 10(( - 1)   1  0,139  0,136  2,16    2  0,175  0,172  1,71    3  0,22  0,215  2,27    4  0,273  0,28  -0,72    5  0,35  0,357  -2    6  0,441  0,446  -1,13  2,6   7  0,556  0,551  0,9    8  0,7  0,701  0,57    9  0,883  0,877  -0,54    10  1,113  1,116  -0,54    11  1,402  1,395  0,36    ĐỒ THỊ SAI SỐ PHẦN III : THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC MÁY I-CÔNG SUẤT MÁY - ĐỘNG CƠ ĐIỆN: Xác định công suất động cơ điện có 2 cách: - Theo phương pháp gần đúng theo hiệu suất tăng - Theo phương pháp tính toán Xác định công suất động cơ là vấn đề khó khăn, vì khó xác định đúng điều kiện làm việc, hiệu suất máy, điều kiện chế tạo cũng như các ảnh hưởng khác. Ta tính theo phương pháp tính toán Ta có: dmax = 35mm, Z = 12; Zs=12; ( = 1,41 S = (0,136 ( 1,35)mm/vòng ( = 1,26 Vậy ntính = nmin  = 68 = 136,37 (vòng/phút) Máy chỉ dùng 1 động cơ để thực hiện chuyển động chính và chuyển động chạy dao nên ta có: Nđc = Nđcv + NđcS = Nđcv + KNđcv = (1 + k) Nđcv mà Nđcv = Nc + N0 + Np với Nc = công suất cốt n0 = công suất chạy không Np = công suất phụ hao do hiệu suất và do những nguyên nhân ngẫu nhiên ảnh hưởng đến điều kiện của máy Ta có: Nc =  (kw) Với Nx = 350.d19.S0,8 = (c.dxSy) Ta có: d = 35mm, S = Stính = 0,877 Do đó Mx = 350.3519. 0,8770,8 = 2705785 Nmm ( Nc =  = 3,86 (kw) Ta có công thức Nđcv = N0 + Nc + Np = Nc/( Với ( = 0,7 ( 0,85 ta chọn ( = 0,7 nên ta có: Nđcv =  =  = 4,65 (kw) Vậy Nđc = (1 + k) Nđcv = (1 + 0,04).4,65 = 4,84 (kw) Ta phải chọn động cơ có công suất lớn hơn N = 4,84 kw Tra bảng ta chọn loại động cơ A02 42-4 loại động cơ che kín có quạt gió + Động cơ có các thông số kỹ thuật sau: N = 5,5 kw n=1450 (v/p) ( = 0,88 Khối lượng động cơ, G = 66,8 kg  = 0,8;  = 1,5 ; = 2 II. LẬP BẢNG TÍNH SƠ BỘ: A/Tính toán, lập bảng động lực học hộp chạy dao Ntính i = nmin  Ntrục = Nđc. (i Với (i: hiệu suất truyền tự động cơ đến trục thứ i Mtính i = 9,55. 106. [Nmm] dsb = c (cm) chọn c=12 Ở đây ta cần lập bảng cho hộp chạy dao các hiệu số hiệu suất được chọn theo bảng. (đai = 0,96 (brăng = 0,97 (ổ = 0,995 1. Trục V: Ở đây là trục chính của máy Ta có: nmax = 1985,75 (vòng/phút) nmin = 44,05 (v/phút) Do đó tính: ntính = 115,03 (v/phút) Nv = Nđc. (4ổ. (3br.(đ = 4,725 (kw) MV = 9,55 .106  = 392112 (Nmm) dV = 12 = 4,13 (cm) = 41,3 (mm) Chọn dV = 45 (mm) 2-Trục VI: Là trục đầu trên của hộp chạy dao và cộng suất trên trục này chính bằng công suất đầu của hộp chạy dao NVI = k.Nđc = 0,04.4,84 = 0,1936 (kw) nmax = nmax (V) i = 198,76x 27/54 = 992,8 (v/phút) nmin = nmin (V) i = 44,05x27/54 (v/phút) ( ntính = 54,255 (vòng/phút) MVI = 9,55.106 .  = 34077 (Nmm) dVI = 12 = 1,833 (cm) = 18,33 (mm) chọn dVI = 20mm 3. Trục VII nmax = nmax (VI) imax = 992,88 x 27/54 = 496,4 (v/p) nmin = nmin (VI) imin = 22,02 x 27/54 = 11,01 (v/p) ( ntính = 25 (vòng/phút) NVI = NVI. (br (o = 0,1936x0,97x0,995 = 0,1868 (kw) MVII = 9,55.106x0,1868/25 = 78357 (Nmm) Dsbvii = 12 = 24,5 (mm) Chọn d = 30 (mm) 4. Trục VIII nmax (VII) imax = 496,44 x = 274,4 (v/p) nmin = nmin (VII) imax = 11,01x = 4,32 (v/p) ( ntính = 11,26 (v/p) NVIII = NVII (3br.(o = 0,1836x0,973x0,995 MVIII = 9,55x106  = 143848 (Nmm) dVIII = 12  = 29,6 (mm) Chọn d = 35 (mm) 5. Tính trục IX nmax = nmax (VIII) imax = = 698 (v/p) nmin = nmin (VIII) imin =  = 1,531 v/p)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTRANG25_34.DOC
  • dwg(hoptocdo)khoandung.dwg
  • dwg(hoptocdo)khoandung135_3truc.dwg
  • dwgdo an NAM.dwg
  • docdo an binh.DOC
  • dwgdo an in lan cuoi.dwg
  • dwldo an in lan cuoi.dwl
  • dwgDOANMCC.DWG
  • dwgK135_9 CAP TOC DO.dwg
  • dwgkhoan(Quy PA 2 ).dwg
  • docMUCLUC.DOC
  • dwgngoc vu.dwg
  • docTRANG1_5.DOC
  • docTRANG6_14.DOC
  • docTRANG15_24.DOC
  • docTRANG34.DOC