Môi trường không khí là một yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng suất làm việc của công nhân trong các nhà máy, phân xưởng. Khi chất lượng môi trường không khíkhông đảm bảo thì hiệu quả cũng như chất lượng công việc của người công nhân không đạt yêu cầu. Trước tình hình đó, vấn đề thông gió và xử lý khí độc hại đã trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Vì vậy, môn học “Xử lý khí thải” được hình thành, với ý nghĩa là một công cụ khoa học, kỹ thuật và biện pháp xử lý một cách tốt nhất.
Sau khi học môn học “ Xử lý khí thải”, để cho chúng em hiểu rõ hơn các vấn đề thì các thầy cô giáo đã cho chúng em thực hiện đồ án môn học này.
Được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng với sự nổ lực cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành xong đồ án môn học này. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đồ án với lượng kiến thức khá lớn và thực tế còn hạn chế chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
111 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án môn học: Xử lý khí thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Môi trường không khí là một yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng suất làm việc của công nhân trong các nhà máy, phân xưởng. Khi chất lượng môi trường không khíkhông đảm bảo thì hiệu quả cũng như chất lượng công việc của người công nhân không đạt yêu cầu. Trước tình hình đó, vấn đề thông gió và xử lý khí độc hại đã trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Vì vậy, môn học “Xử lý khí thải” được hình thành, với ý nghĩa là một công cụ khoa học, kỹ thuật và biện pháp xử lý một cách tốt nhất.
Sau khi học môn học “ Xử lý khí thải”, để cho chúng em hiểu rõ hơn các vấn đề thì các thầy cô giáo đã cho chúng em thực hiện đồ án môn học này.
Được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng với sự nổ lực cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành xong đồ án môn học này. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đồ án với lượng kiến thức khá lớn và thực tế còn hạn chế chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là cô giáo Hồ Thị Hồng Quyên đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành xong đồ án này.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Hương
PHẦN I: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
CHƯƠNG 1: CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN TRONG NHÀ
1.Thông số tính toán ngoài công trình của tỉnh Lạng Sơn:
Lấy theo quy chuẩn Việt Nam 02:2009/Bộ xây dựng.( QCVN02:2009/BXD)
1.1 Mùa hè (lấy vào tháng 7)
+ Nhiệt độ tính toán bên ngoài công trình: tNttH= 27,2°C ( Tra bảng 2.3 QCVN 02:2009/BXD)
+ Vận tốc gió: V = 1,3 m/s (Tra bảng 2.15 QCVN 02:2009/BXD).
+Độ ẩm: Đ = 85,4 (Tra bảng 2.10QCVN 02:2009/BXD).
+Bức xạ mặt trời:BXMT=6134W/m³/ngày (Tra bảng 2.18QCVN 02:2009/BXD).
1.2 Mùa đông (lấy vào tháng 1)
+ Nhiệt độ tính toán bên ngoài công trình: tNttH= 10,1°C ( Tra bảng 2.4 QCVN 02:2009/BXD)
+ Vận tốc gió : V = 2,6 m/s (Tra bảng 2.15 QCVN 02:2009/BXD).
+Độ ẩm: Đ =79,6(Tra bảng 2.10 QCVN 02:2009/BXD).
2.Chọn thông số trong nhà
-Nhiệt độ không khí bên trong công trình mùa hè: ttt(H) =27,2 +(2 3) = 29,2°C
-Nhiệt độ không khí bên trong công trình mùa đông lấy từ ttt(H) = 20-24°C
chọn ttt(Đ) =20 °C
Bảng 1: Các thông số nhiệt độ, vận tốc gió và độ ẩm.
Mùa đông
Mùa hè
(oC)
(oC)
vD(m/s)
φD (%)
(oC)
(oC)
vH (m/s)
φH (%)
10,1
20
2,6
79,6
27,2
29,2
1,3
85,4
Chương II:
TÍNH TỔN THẤT NHIỆT, TỎA NHIỆT VÀ THU NHIỆT
2.1. Tính toán tổn thất nhiệt
2.1.1. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che
a. Chọn kết cấu bao che
Tường ngoài: tường chịu lực, gồm có ba lớp:
Lớp vữa.
Lớp gạch chịu lực.
Lớp vữa.
+ Lớp 1: Dày:
Hệ số trao đổi nhiệt:
Hệ số dẩn nhiệt: = 0,7 Kcal/mh0C
+ Lớp 2: Dày:
Hệ số dẩn nhiệt: = 0,65 Kcal/mh0C
+ Lớp 3: dày:
Hệ số trao đổi nhiệt:
Hệ số dẩn nhiệt: = 0,7 Kcal/mh0C
(Phụ lục 2 – Kĩ thuật thông gió – GS Trần Ngọc Chấn)
- Cửa sổ và cửa mái : làm bằng kính khung thép
Dày: =5 mm
Hệ số dẩn nhiệt: = 0,65 Kcal/mh0C
- Cửa chính: làm bằng tôn
Dày: 2 mm
Hệ số dẩn nhiệt: = 50 Kcal/mh0C
- Mái che: mái 1 lớp làm bằng tôn
Dày:
Hệ số dẩn nhiệt: = 50 Kcal/mh0C
(Phụ lục 2 – Kĩ thuật thông gió – GS Trần Ngọc Chấn)
- Nền: nền không cách nhiệt.
Chia làm 4 dải tính toán:
Dải1:KN1=0,4
Dải 2: KN2 = 0,2
Dải 3: KN3 = 0,1
Dải 4: KN4 = 0,06
b.. Hệ số truyền nhiệt K
Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu được tính theo công thức
Trong đó:
K: Hệ số truyền nhiệt (Kcal/m2h0C)
: Hệ số trao đổi nhiệt mặt bên trong công trình của tường (Kcal/m2h0C)
: Hệ số trao đổi nhiệt mặt bên ngoài của tường (Kcal/m2h0C)
: Độ dày lớp kết cấu thứ I (mm)
: Hệ số dẫn nhiệt của kết cấu thứ I (Kcal/mh0C)
(Mục 3.2.2 – Kĩ thuật thông gió – GS Trần Ngọc Chấn).
Bảng 2: Tính toán hệ số truyền nhiệt
TT
Tên kết cấu
Hệ số truyền nhiệt
Kết quả
(Kcal/m2h0C)
01
Tường
1.85
02
Cửa sổ
5.23
03
Cửa chính
5.45
04
Mái che
5.45
05
Nền
- Dải 1
Tra bảng
0.4
- Dải 2
Tra bảng
0.2
- Dải 3
Tra bảng
0.1
- Dải 4
Tra bảng
0.06
2.1.2. Tính diện tích kết cấu bao che
Bảng 3: Tính toán diện tích kết cấu của phân xưởng
TT
Tên kết cấu
Hướng
Công thức tính
Kết quả (m2)
1
Cửa mái
N
F= 0.9 x 28.5
25.7
B
F = 0.9 x 28.5
25.7
2
Của sổ
Đ
F= (1.2×3.6).6
26
T
F= (1.2×3.6).8
34.6
N
F= (1.2×3.6).9
38.9
B
F= (1.2×3.6).9
38.9
3
Cửa chính
N
F= 3.5× 3.5
12.3
B
F= 3.5× 3.5
12.3
Đ
F= 3.5× 3.5
12.3
4
Tường
Đ
F= 24× 7.5 – (26+12.3)
141.7
T
F= 24× 7.5- 26
154
N
F= 30×7.5 – (34.6+12.3)
178.1
B
F= 30× 7.5 – (34.6+12.3)
178.1
5
Nền
Dải 1
F=2x(2x30+2x24)
216
Dải 2
F=2x(2x26+2x20)
168
Dải 3
F=2x(2x22+2x16)
136
Dải 4
F= 18×12
216
6
Mái
N
F=
372,7
B
F=
372,7
2.1.3.Tính tổn thất nhiệt qua kết cấu
a.Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa hè.
Trong đó:
F: Diện tích kết cấu (m2)
K: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (Kcal/m2hoC)
: Hiệu số nhiệt độ tính toán (oC)
: Nhiệt độ tính toán của không khí bên trong nhà (oC)
: Nhiệt độ tính toán của không khí bên ngoài nhà (oC)
: Hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che đối với không khí ngoài trời,
Đối với các tường ngoài ta cần phải bổ sung thêm lượng nhiệt mất mát do sự trao đổi nhiệt bên ngoài tăng lên ở các hướng khác nhau, nó làm tăng các trị số tổn thất nhiệt đã tính toán. Hình vẽ mô tả nhiệt tổn thất bổ sung:
Bảng 4: Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu về mùa hè.
Tên kết cấu
Hướng
K
F(m2)
t(oC)
Ψ
Q(tt)
Q(bs)
Q(t/th)
(kcal/h)
(kcal/h)
(kcal/h)
1
Cửa mái
N
5,23
25,7
2
1
268,8
0
268,82
B
5,23
25,7
2
1
268,8
26,8822
295,7
2
Cửa sổ
Đ
5,23
26
2
1
272
13,598
285,56
T
5,23
34,6
2
1
361,9
36,1916
398,11
N
5,23
38,9
2
1
406,9
0
406,89
B
5,23
38,9
2
1
406,9
40,6894
447,58
3
Cửa chính
T
5,45
12,3
2
1
134,1
0
134,07
Đ
5,45
12,3
2
1
134,1
13,407
147,48
B
5,45
12,3
2
1
134,1
13,407
147,48
4
Tường
Đ
1,87
141,7
2
1
530
52,9958
582,95
T
1,87
154
2
1
576
115,192
691,15
N
1,87
178,1
2
1
666,1
0
666,09
B
1,87
178,1
2
1
666,1
66,6094
732,7
5
Nền
Dải 1
0,4
216
2
1
172,8
0
172,8
Dải 2
0,2
168
2
1
67,2
0
67,2
Dải 3
0,1
136
2
1
27,2
0
27,2
Dải 4
0,06
216
2
1
25,92
0
25,92
6
Mái
N
5,45
372,7
2
1
4062
0
4062,4
B
5,45
372,7
2
1
4062
0
4062,4
Tổng
2360
13244
378,972
13623
b. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa đông.
Bảng 5: Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu về mùa đông.
Thứ tự
Tên kết cấu
Hướng
K
F(m2)
∆t(tt)
Ψ
Q(tt)
Q(bs)
Q(t/th)
(0C)
(kcal/h)
(kcal/h)
(kcal/h)
1
Cửa mái
N
5,23
25,7
9,9
1
1331
0
1330,7
B
5,23
25,7
9,9
1
1331
133,067
1463,7
2
Cửa sổ
Đ
5,23
26
9,9
1
1346
134,62
1480,8
T
5,23
34,6
9,9
1
1791
89,5742
1881,1
N
5,23
38,9
9,9
1
2014
0
2014,1
B
5,23
38,9
9,9
1
2014
201,413
2215,5
3
Cửa chính
T
5,45
12,3
9,9
1
663,6
33,1823
696,83
Đ
5,45
12,3
9,9
1
663,6
66,3647
730,01
B
5,45
12,3
9,9
1
663,6
66,3647
730,01
4
Tường
Đ
1,87
141,7
9,9
1
2623
262,329
2885,6
T
1,87
154
9,9
1
2851
142,55
2993,6
N
1,87
178,1
9,9
1
3297
0
3297,2
B
1,87
178,1
9,9
1
3297
329,717
3626,9
5
Nền
Dải 1
0,4
216
9,9
1
855,4
0
855,36
Dải 2
0,2
168
9,9
1
332,6
0
332,64
Dải 3
0,1
136
9,9
1
134,6
0
134,64
Dải 4
0,06
216
9,9
1
128,3
0
128,3
6
Mái
N
5,45
372,7
9,9
1
20109
0
20109
B
5,45
372,7
9,9
1
20109
0
20109
Tổng
65556
1459,18
67015
2.1.4. Tính tổn thất nhiệt do gió rò vào
Hướng gió chính mùa Đông của phân xưởng là hướng Bắc, tính tổn thất nhiệt do rò gió cho mùa Đông, cửa chịu tác động của gió là hướng Đông. Với vị trí này thì các cửa trên tường Đông đón gió 100% diện tích thực.
Hướng Bắc
Hướng gió chính mùa hè của phân xưởng là hướng Đông Nam, tính tổn thất nhiệt do rò gió cho mùa hè, cửa chịu tác động của gió là cửa tường Nam và Đông. Với vị trí này thì các cửa trên tường Nam và tường Đông là 65% diện tích thực.
Hình vẽ thể hiện hướng tác dụng của gió vào mùa Hè :
Hướng Đông Nam
Lượng nhiệt tiêu hao cho việc làm nóng không khí lạnh rò vào nhà được tính theo công thức:
Qgió = Ggió.0.24 .( - ) (kcal/h)
Trong đó:
Ggio: Lượng gió rò vào nhà qua các khe cửa (kg/h)
Ggio=∑(g×l×a)
g: lượng không khí lọt vào nhà qua 1m chiều dài khe hở cùng loại (kg/h)
Mùa đông:
Tra bảng với vgió(D) = 5.1 m/s => g= 8.13 kg/hm (cửa sổ)
g= 25 kg/h.m (cửa chính)
Mùa hè:
Tra bảng với vgió(H) = 2.6 m/s => g = 4.81 kg/h.m (cửa sổ)
g= 14.8 kg/h.m (cửa chính)
(3.2.5.2 Nhiệt tổn thất do hiện tượng gió rò - Trang 91 kỹ thuật thông gió
G.s Trần Ngọc Chấn)
a: Hệ số phụ thuộc vào loại cửa. Đối với cửa một lớp khung kim loại thì cửa sổ và cửa mái a=0,65; cửa ra vào a= 2
ål: Tổng chiều dài của khe cửa mà không khí lọt vào
C: Tỉ nhiệt của không khí, C = 0,24 (kcal/kg0C)
: Nhiệt độ tính toán của không khí trong nhà tùy mùa đang tính toán (oC)
: Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài nhà tùy mùa đang tính toán (oC)
Bảng 6: Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu do rò gió
Mùa
Hướng
Cửa
k
C
∆t
g(kg/h)
a
l(m)
Kết quả
(kcal/h)
Mùa hè
Bắc
Cửa sổ
1
0,24
2
4,75
0,5
190,8
217,512
Cửa chính
1
0,24
2
4,75
2
15
68,4
Mùa đông
Đông
Cửa sổ
0,65
0,24
9,9
7,4
0,5
127,2
726,856
Cửa chính
0,65
0,24
9,9
7,4
2
15
342,857
Nam
Cửa sổ
0,65
0,24
9,9
7,4
0,5
190,8
1090,28
Cửa chính
0,65
0,24
9,9
7,4
2
15
342,857
Cửa mái
0,65
0,24
9,9
7,4
0,65
88
653,714
Tổng tổn thất nhiệt do gió rò vào mùa Đông : 3165,57(kcal/h)
Tổng tổn thất nhiệt do gió rò vào mùa Hè: 285,91 kcal/h)
2.1.5. Tính tổn thất nhiệt do vật liệu nung nóng mang vào nhà
Tốn thất nhiệt được tính theo công thức sau:
Qvl = 0,278G. Cvl.(tc – td). (kcal/h)
Trong đó:
G (kg/h) : Lượng vật liệu từ ngoài đưa vào trong phân xưởng. G = 620 (kg/h)
- Cvl : Tỷ nhiệt của vật liệu cần nung nóng. (Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải - Nguyễn Duy Động) (kcal/kg0C)
- tc: Nhiệt độ cuối cùng của vật liệu đưa vào phân xưởng chính là (0C)
tđ: Nhiệt độ ban đầu của vật liệu đưa vào phân xưởng chính là (0C)
Ta có : (tc – td) = ( - )
: Hệ số kể đến cường độ nhận nhiệt không đều của nhiệt độ theo thời gian, đối với vật thể rời dạng khối đều = 0.6÷0.8 lấy = 0.6 (Mục 3.1.2.1. Sách TG – Hoàng Thị Hiền&Bùi Duy Động)
Bảng 7: Tổn thất nhiệt do nung nóng vật liệu mang vào nhà
Loại lò
Mùa
Cvl
Gvl
tc-tđ
Q(kcal/h)
Lò nấu đồng
Đông
0,28
620
9,9
286,67
Hè
0,28
620
2
57,91
Bảng 8: Tổng tổn thất nhiệt
Mùa
(kcal/h)
(kcal/h)
(kcal/h)
(kcal/h)
Đông
67015
3165,57
286,67
70539,24
Hè
13623
285,91
88,73
13966,82
2.2. Tính tỏa nhiệt
2.2.1. Toả nhiệt do người
Nhiệt tỏa ra do người được tính theo công thức:
Qng = N.qh (kcal/h)
Trong đó:
N: Số người làm việc trong phân xưởng, người, N = 50 (người)
: Hệ số kể đến cường độ lao động nặng.
: Hệ số kể đến mức độ giữ nhiệt của quần áo,
Mùa hè : , mùa đông
qh: Lượng nhiệt hiện do một người tỏa ra trong một giờ, kcal/h.người. Với trạng thái lao động nặng vừa và nhiệt độ trong phòng là:
Mùa đông (20oC) thì q= 77,4(kcal/h.người).
Mùa hè (29,2oC) thì q= 36,12 (kcal/h.người).
(Bảng 2.9 – Thiết kế thông gió công nghiệp- Hoàng Thị Hiền).
Tính toán toả nhiệt do người:
Mùa hè: Qng =1,15x0,4(2,5+0,3(35-29,2))x50x36,12=112,650 kcal/h
Mùa đông: Qng =1,15x1(2,5+0,3(35-20))x50x42=280,689 kcal/h
2.2.2. Tỏa nhiệt do thắp sáng (tính chung cho cả mùa đông và mùa hè)
Công thức tính:
Qts= 0.86µ1.a. F(kcal/h)
Trong đó:
a: Tiêu chuẩn thắp sang tính theo m2 của sàn. Đối với nhà công nghiệp a = 18 ¸ 24 w/m2 sàn,( chọn a = 20 w/m2 sàn), xưởng có diện tích
F: Diện tích của xưởng F = 30x24 = 720 (m2).
µ1=0,7: hệ số kể đến phần tỏa nhiệt vào phòng.
Qts =0.86. 0,7.24.720=10402,56
2.2.3. Tỏa nhiệt từ động cơ (tính chung cho cả mùa đông và mùa hè)
Nhiệt tỏa ra do động cơ được tính theo công thức:
Qđc = 860.1.j2 . j3 .j4. åN (kcal/h)
Trong đó:
860: Hệ số hoán đổi đơn vị, 1Kw = 860 Kcal/h
j1: Hệ số sử dụng công suất lắp đặt máy, j1 = (0.75 ÷ 0.9). Chọn j1 = 0.75.
j2: Hệ số tải trọng, j2 =(0.5 ÷ 0.8). Chọn j2 = 0.6.
j3: Hệ số làm việc không đồng thời của các động cơ điện, j3 = (0.5 – 1.0),
Chọn j3 = 0.75
j4: Hệ số kể đến cường độ nhận nhiệt của môi trường kk, j4 = (0.65 – 1). Chọn j4 = 0.8.
åN: tổng công suất của các động cơ (kw).
Trong phân xưởng gồm có các động cơ với công suất như sau:
Bảng 10 : Công suất động cơ điện
TT
Tên thiết bị
Số lượng
Công suất
Tổng công suất
1
Máy mài tròn
4
3,5
14
2
Máy mài phẳng
4
2,5
10
3
Máy phay dứng BH11
2
6,5
13
4
Máy tiện rèn 1615M
1
3
3
5
Lò nấu đồng
1
30
6
Máy mài sắc
4
2,5
10
7
Máy xọc 7412
6
1,7
10,2
8
Máy hàn điện
2
12
24
9
Máy bào ngang M30
1
2,8
2,8
10
Cưa máy 872 A
3
2
6
11
Tang đánh bóng
2
2
4
12
Bể mạ
8
13
Lò đúc đồng
1
14
Máy cắt tấm N475
4
12
48
15
Máy khoan để bàn
2
0,5
1
Tổng cộng
50
148
Vậy: Qđc = 860 x 0.75 x 0.6 x 0.75×0.8×148= 34365,6(kcal/h)
2.2.4. Tính toả nhiệt từ các lò.
2.2.4.1 Tỏa nhiệt từ lò nấu đồng.
2.2.3.1.1. Toả nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò nấu đồng.
- Giả thiết kết cấu của lò nấu đồng :
Lớp I: gạch samot; (Kcal/m.h.0C)
Lớp II: gạch diatomic; (Kcal/m.h.0C)
Lớp III: thép mỏng; mm, = 50 (Kcal/m.h.0C)
Bảng 11 - Nhiệt độ lò được giả thiết
Loại lò
Mùa
tL (oC)
t1 (oC)
t2 (oC)
t3 (oC)
t4 (oC)
tT (oC)
Lò nấu đồng
Đông
1250
1245
800
100
77
20
Hè
1250
1245
800
100
80
29,2
Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu lò nấu đồng:
Tính toán hệ số truyền nhiệt:
= 1,157
= 1,145
=
(Kcal/h)
(Kcal/h)
Tính toán nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò:
- l =2,2 (m): chiều dài thành lò.
-C=4,2: hệ số bức xạ nhiệt.
(Kcal/h)
(Kcal/h)
Kiểm tra:
Bảng 12: Kích thước lò.
Kiểu lò
Dài
(m)
Rộng
(m)
Cao
(m)
Fđáy
(m2)
Fnóc
(m2)
Fth
(m2)
Fcửa
(m2)
Lò nấu đồng
1.5
1.5
2
2.25
2.25
16
0.2
● Nhiệt truyền qua thành lò:
Qth =qα × Fth (kcal/h).
● Nhiệt truyền qua đáy lò:
Qđáy =0.7×qα × Fđáy (kcal/h)
● Nhiệt truyền qua nóc lò:
Qnóc =1.3×qα × Fnóc (kcal/h).
Bảng 13: Nhiệt truyền qua thành lò, đáy lò, nóc lò.
Loại lò
Mùa
qα
Fth
Qth
Fđáy
Qđáy
Fnóc
Qnóc
kcal/h
kcal/h
kcal/h
kcal/h
kcal/h
kcal/h
kcal/h
Lò nấu đồng
Đ
614,71
16
9835,36
2,25
968,17
2,25
1798,03
H
611.03
16
9776,48
2,25
962,37
2,25
1787,26
Tính toả nhiệt khi mở cửa lò:
Qc,mở = η×qbx×Fc×z ( kcal/h).
Trong đó:
qbx : Nhiệt bức xạ
(kcal/h.m2)
Đối với lò nấu đồng:
(kcal/h.m2)
= 53464,65 (kcal/h.m2)
=53512,77 (kcal/h.m2)
η : Hệ số nhiễu xạ khi mở cửa lò, được tra từ đồ thị xác định hệ số nhiễu xạ K . K phụ thuộc vào kích thước cửa lò và bề dày của thành lò d = 475 mm và kiểu lò hình chữ nhật, tra biểu đồ hệ số nhiễu xạ K hình 2.3– tr49 - Thiết kế thông gió – Hoàng Thị Hiền η= 0.56
Fcua : Diện tích cửa (m2), F=0.2 m2
Z : Thời gian mở cửa, chọn 10 phút
Đối với lò nấu đồng
Mùa đông : Qc,mở = 0.56× 53464,65 ×0.2×= 4990,1 (kcal/h)
Mùa hè: Qc,mở = 0.56× 53512,77 ×0.2×=4994,53(kcal/h)
Tỏa Nhiệt khi đóng cửa lò:
Cấu tạo của cửa lò giống với thành lò cho nên ta xem như nhiệt truyền qua cửa lò giống như thành lò:
Mùa đông: Qc,đóng =qαH.Fcửa=614,71 × 0,2 × (50:60) =106,98 (kcal/h)
Mùa hè: Qc,đóng = qαH.Fcửa=611, 03 × 0,2 ×(50:60) =101,84(kcal/h)
Bảng 14: Lượng nhiệt toả ra từ lò nấu đồng:
Loại lò
Mùa
Qth
Qđáy(kcal/h)
Qnóc(kcal/h)
Qmcửa(kcal/h)
Qlo(kcal/h)
(kcal/h)
Lò nấu đồng
Đông
9835,36
968,17
1798,03
5097,08
17698,64
Hè
9776,48
962,37
1787,26
5096,37
17622,48
2.2.4.2.Tỏa nhiệt từ lò đúc đồng.
2.2.3.1.2. Toả nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò đúc đồng.
- Giả thiết kết cấu của lò đúc đồng :
Lớp I: gạch samot; (Kcal/m.h.0C)
Lớp II: gạch diatomic; (Kcal/m.h.0C)
Lớp III: thép mỏng; mm, = 50 (Kcal/m.h.0C)
Bảng 11 - Nhiệt độ lò được giả thiết
Loại lò
Mùa
tL (oC)
t1 (oC)
t2 (oC)
t3 (oC)
t4 (oC)
tT (oC)
Lò đúc đồng
Đông
1200
1195
800
100
71
20
Hè
1200
1195
800
100
78
29.2
Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu lò đúc đồng:
Tính toán hệ số truyền nhiệt:
= 1,198
= 1,145
=
(Kcal/h)
(Kcal/h)
Tính toán nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò:
- l =2,2 (m): chiều dài thành lò.
-C=4,2: hệ số bức xạ nhiệt.
(Kcal/h)
(Kcal/h)
Kiểm tra:
Bảng 12: Kích thước lò.
Kiểu lò
Dài
(m)
Rộng
(m)
Cao
(m)
Fđáy
(m2)
Fnóc
(m2)
Fth
(m2)
Fcửa
(m2)
Lò đúc đồng
1.5
1.5
2
2.25
2.25
16
0.2
● Nhiệt truyền qua thành lò:
Qth =qα × Fth (kcal/h).
● Nhiệt truyền qua đáy lò:
Qđáy =0.7×qα × Fđáy (kcal/h)
● Nhiệt truyền qua nóc lò:
Qnóc =1.3×qα × Fnóc (kcal/h).
Bảng 13: Nhiệt truyền qua thành lò, đáy lò, nóc lò.
Loại lò
Mùa
qα
Fth
Qth
Fđáy
Qđáy
Fnóc
Qnóc
kcal/h
kcal/h
kcal/h
kcal/h
kcal/h
kcal/h
kcal/h
Lò đúc đồng
Đ
588.89
16
9422,24
2,25
927,55
2,25
1722,5
H
585,22
16
9363,52
2,25
921,73
2,25
1711,76
Tính toả nhiệt khi mở cửa lò:
Qc,mở = η×qbx×Fc×z ( kcal/h).
Trong đó:
qbx : Nhiệt bức xạ
(kcal/h.m2)
Đối với lò đúc đồng:
(kcal/h.m2)
= 230714,33 (kcal/h.m2)
=230751,5 (kcal/h.m2)
η : Hệ số nhiễu xạ khi mở cửa lò, được tra từ đồ thị xác định hệ số nhiễu xạ K . K phụ thuộc vào kích thước cửa lò và bề dày của thành lò d = 475 mm và kiểu lò hình chữ nhật, tra biểu đồ hệ số nhiễu xạ K hình 2.3– tr49 - Thiết kế thông gió – Hoàng Thị Hiền η= 0.56
Fcua : Diện tích cửa (m2), F=0.2 m2
Z : Thời gian mở cửa, chọn 10 phút
Đối với lò nấu đồng
Mùa đông : Qc,mở = 0.56× 230751,5 ×0.2×=4307,36(kcal/h)
Mùa hè: Qc,mở = 0.56× 230714,33 ×0.2×= 4306,67 (kcal/h)
Tỏa Nhiệt khi đóng cửa lò:
Cấu tạo của cửa lò giống với thành lò cho nên ta xem như nhiệt truyền qua cửa lò giống như thành lò:
Mùa đông: Qc,đóng =qαĐ.Fcửa=588,89 × 0,2 × (50:60) = 98,15 (kcal/h)
Mùa hè: Qc,đóng = qαH.Fcửa=585,22 × 0,2 ×(50:60) = 97,54 (kcal/h)
Tổng lượng nhiệt toả ra từ lò nấu đồng và đúc đồng
Loại lò
Mùa
Qth
Qđáy(kcal/h)
Qnóc(kcal/h)
Qmcửa(kcal/h)
Qlo(kcal/h)
Tổng
(kcal/h)
Lò nấu đồng
Đông
9835,36
968,17
1798,03
5097,08
17698,64
35321,1
Hè
9776,48
962,37
1787,26
5096,37
17622,48
Lò đúc đồng
Đông
9422,24
927,55
1722,5
4405,51
16477,8
32879,3
Hè
9363,52
921,73
1711,76
4404,21
16401,22
Qlohè = 35221,1(kcal/h).
Qlođông = 32879,3(kcal/h) .
2.2.5. Toả nhiệt do quá trình nguội dần của các vật thể nung nóng.
● Lò đúc đồng:
Nhiệt do sản phẩm nóng để nguội từ lỏng chuyển sang rắn, nhiệt toả ra được tính theo công thức:
Qsp =0,278Gsp.B.[c1(tđ-tnc)+i+cr(tnc-tc)] , (kcal/h)
Trong đó:
B : cường độ toả nhiệt của vật liệu, B=0,8 .
td, tc, tnc nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối, nhiệt độ nóng chảy của vật liệu làm nguội trong phòng (oC).
cl,cr, tỉ nhiệt trung bình của sản phẩm ở thể lỏng và thể rắn,
với cr=0,092 ; cl=0,85 ( bảng 2.16 Thiết kế thông gió công nghiệp- Hoàng Thị Hiền).
Gsp - Lượng vật liệu được làm nguội,G=620kg/h
i : nhiệt hàm nóng chảy,i=180kj/kg ( bảng 2.16 Thiết kế thông gió công nghiệp- Hoàng Thị Hiền).
Mùa đông tC=20oC .
QĐsp=0,278x620x0,8 [0,092(1200-1083)+180+0,85(1083-20)]= 150982,78 (kcal/h)
Mùa hè tC=29,2oC
QHsp=0,278x620x0,8x(0,092(1200-1083)+180+0,085(1083-29,2))=149814,49(kcal/h)
. Tỏa nhiệt từ bề mặt thoáng của bể mạ:
QT,bm = 0.86 x (5.7 + 4.07 x v ) x (tmt – tT) x F ( Kcal/h)
Trong đó:
+ v - vận tốc không khí trên bề mặt nước, v = 0,3÷0,4 m/s
+ tmt - nhiệt độ bề mặt nước, tdd = 80oC tmt= 70 oC
+ tT - nhiệt độ không khí phòng
+ F - diện tích bề mặt thoáng. F = 0.5 x 1 = 0.5 m2
QĐbr = 0.86 x (5,7+4,07 x0,3) x(70-22) x0,5 x4 =580 Kcal/h.
Qhbr = 0.86 x (5,7+4,07 x0,3) x(70-29,2) x0,5 x 4=415 Kcal/h.
Bảng 16: Tổng kết toả nhiệt
Mùa
Qngười
(kcal/h)
Qđc
(kcal/h)
QTS
(kcal/h)
Qsp
(kcal/h)
Qbm
(kcal/h)
Qlo
(kcal/h)
QT
(kcal/h)
Đông
280.69
34265,6
10402,56
150982,78
580
35321,1
231832,73
Hè
112,65
34265,6
10402,56
149814,49
415
32879,3
225889,51
2.3. Tính thu nhiệt bức xạ mặt trời (Chỉ tính cho mùa hè)
2.3.1. Thu nhiệt qua cửa kính
Kính là một kết cấu trong suốt nên hầu hết năng lượng tia nắng xuyên qua được vào phòng và nó đư