Đồ án Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Hoàng

Kết cấu đồ án: Chương I: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chương II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tại công ty TNHH Minh Hoàng. Chương III: Một số biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Hoàng.

ppt21 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3226 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Huệ Lớp : Quản trị Doanh nghiệp - K49 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Huyền Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ * Kết cấu đồ án * CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT & GIÁ THÀNH SẢN PHẨM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH MINH HOÀNG * CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT & GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất 1.2. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.3. Cơ sở số liệu và phương pháp phân tích chi phí sản xuất 1.4. Sự cần thiết phải hạ giá thành sản phẩm 1.5. Một số phương hướng hạ giá thành sản phẩm * CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH MINH HOÀNG * 2.1. Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành T(%) = 104,43% Trong kỳ thực hiện giá thành tăng 4,43% so với kế hoạch Chi phí vượt kế hoạch dựa trên sản lượng sản xuất: 490.235.299 (đồng) Bảng 2.1: Giá thành sản xuất sản phẩm đá năm 2008 của Công ty => Công ty đã không hoàn thành kế hoạch giá thành đề ra * 2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá Bảng 2.2: Ảnh hưởng từng nhân tố đến kế hoạch chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng => So với kế hoạch chi phí trên1000 đồng giá trị sản lượng tăng 40,45 đồng - Mức hạ: ∆ M = M1 – M0 = 473.303.027 (đồng) - Tỷ lệ hạ: ∆ T = T1 – T0 = 6,22 % - 1,80 % = 4,41 % 2.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm có thể so sánh được Bảng 2.3: Tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm đá năm 2008 * Nhân tố sản lượng giảm làm giảm giá thành là: 7.291.523 đồng Nhân tố cơ cấu sản lượng làm hạ giá thành 9.640.749 đồng  tỷ lệ hạ 0,09% Nhân tố giá thành đơn vị tăng ~490 triệu  tỷ lệ hạ tăng 4,50%. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến mức hạ giá thành * Các nhân tố trên đã làm cho mức hạ tăng lên: + 473.303.027 (đồng) 2.4. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bảng 2.4: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho 1.000 m2 đá slabs granite * (Nguồn: Phòng Kế toán) - Nguyên vật liệu phụ sản xuất phần lớn nhập từ nước ngoài nên phải chịu thuế nhập khẩu. - Giá nguyên vật liệu ngoài thị trường tăng cao - Chi phí nguyên vật liệu chính (đá blocks) tăng lên vì: chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ… tăng. Giá mua nguyên vật liệu tăng - Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu chưa chặt chẽ - Việc theo dõi thực hiện định mức chưa thường xuyên. - Việc sửa đổi, điều chỉnh khi có biến động về máy móc thiết bị, trình độ công nhân, chất lượng nguyên vật liệu không kịp thời Nguyên nhân chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tăng * * Bảng 2.5: Năng suất lao động và tiền lương của công nhân năm 2008 2.5. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp (Nguồn: Phòng Kế toán) * Bảng 2.6: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Công ty năm 2008 2.6. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung (Nguồn: Phòng Kế toán) - Công ty thực hiện khá tốt kế hoạch chi phí, hạ giá thành sản phẩm. - Tận dụng nguyên liệu thừa nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí. - Thiết bị sản xuất được trang bị đầy đủ. Hàng tháng Công ty có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thường xuyên. - Chú trọng đầu tư cho công tác khoa học kỹ thuật, cải tiến mô hình tổ chức sản xuất với quy trình công nghệ hợp lý, đa dạng hoá sản phẩm. Nhận xét chung - Công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành của Công ty còn chưa hợp lý. - Định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng thực tế cao hơn kế hoạch đề ra. - Dự đoán thời gian đặt mua nguyên phụ liệu chưa linh hoạt. Công ty chưa tìm được nhà cung ứng nguyên vật liệu thường xuyên. - Chưa tận dụng hết công suất máy móc và sử dụng thời gian lao động chưa hợp lý. 2.3. Đánh giá chung tình hình thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất & kế hoạch hạ giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Minh Hoàng * - Thiên tai, lũ lụt xảy ra kéo dài ở miền Trung Khủng hoảng kinh tế toàn cầu Số lượng đơn hàng lớn giảm - Trách nhiệm & Trình độ tay nghề công nhân chưa cao - Năng lực đội ngũ quản lý còn hạn chế - Sự phối hợp giữa các phòng ban chưa tốt Nguyên nhân  Nguyên nhân những tồn tại của Công ty - Giá cả nguyên vật liệu, nhân công… tăng trong khi tỷ lệ tăng giá bán giảm - Nguyên vật liệu ngoại nhập bị đánh thuế cao * 3.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch nguyên vật liệu và giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm Lý do & Mục đích của biện pháp - Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hạ giá thành sản phẩm đá slabs. - Dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ và phù hợp giúp quá trình sản xuất được diễn ra liên tục và không gây ứ đọng vốn. Quy trình thực hiện và tính toán kết quả mong đợi của biện pháp  Xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu Trong đó: Mi : nhu cầu về số lượng nguyên vật liệu i trong kỳ Q : số lượng sản phẩm i cần sản xuất trong kỳ Ni : định mức hao phí nguyên vật liệu i cho một đơn vị sản phẩm Công thức tính Mi = q x ni CHƯƠNG III :MỘT SỐ BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MINH HOÀNG * Nhu cầu dự báo tiêu thụ sản phẩm đá slabs năm 2009 của Công ty là: 7.000 m2 Lượng nguyên vật liệu chính cần dùng năm 2009 Mcd = 7.000 x 0,04 = 280m3 1/ Chi phí vận chuyển bốc dỡ: 40 – 20 = 20 (triệu đồng) 2/ Quá trình sản xuất tiến hành liên tục: 87.000 x 140 x 25 = 304.500.000 đồng 3/ Chi phí bảo quản: 8 triệu đồng. 4/ Ứ đọng vốn = Đơn giá nguyên vật liệu dự trữ x Số lượng dự trữ = 21.882.107,51 (đồng) Vốn ứ đọng khi dự trữ thường xuyên là: 0,0873(Mức sinh lợi) x 21.882.107,51 = 1.910.796,31 (đồng)  Quy trình dự báo Lưỡi cưa: Vlc = 7000 x 0,059 x 293/25 = 35,24 (lưỡi) Hạt thép: Vht = 7.000 x 0,225 x 293/25 = 134,39 (kg) Lưỡi cắt: Vk = 7.000 x 0,061 x 293/25 = 36,43 (lưỡi) Đá mài: Vđm = 7.000 x 0,834 x 293/25 = 498,12 (viên) Xác định lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên Vtx: Vtxmax = Vbqx Ttx * (Nguồn: Phòng Kế toán) b. Lượng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm Lượng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm là lượng nguyên vật liệu cần thiết tối thiểu để cho sản xuất được tiến hành bình thường. T =10 ngày Tổng hợp lại lợi ích = + 117.976.466,94 (đồng) c. Lượng nguyên vật liệu dự trữ theo mùa Nguyên vật liệu phụ phải nhập ngoại thường vận chuyển bằng đường thuỷ Tổng hợp lại lợi ích khi dự trữ theo mùa là = + 173.235.290,46 (đồng) Hiệu quả kinh tế của biện pháp - Như vậy, dự trữ sẽ tiết kiệm một khoản chi phí là: 319.589.203,69 + 117.976.466,94 + 173.235.290,46 (đồng) a. Xác định lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên Vtx Tổng hợp lại lợi ích = + 319.589.203,69 (đồng)  Tổng hợp lợi ích biện pháp 1 * 3.2. Biện pháp 2: Tăng sản lượng đá xây dựng lên 3.500 m3 Lý do và mục đích của biện pháp - Tăng năng suất lao động của công nhân và máy móc thiết bị - Đáp ứng nhu cầu thị trường tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD Quy trình thực hiện và tính toán hiệu quả mong đợi khi thực hiện biện pháp * Chi phí sản xuất chung: 3.291.622.602 đồng. Mức tiết kiệm trên 1m3 sản phẩm: 3.291.622.602x (1/3500 – 1/3125) = -112.855,63 (đồng) * Chi phí nhân công biến động: 200 x 150.000 + 175 x 250.000 = 73.750.000 (đồng) Sản lượng tăng thêm bình quân trong 2 tháng phải sử dụng 30 công nhân. Lương bình quân 2.192.902 đồng đối với lao động đã qua ký hợp đồng Chi phí tuyển dụng 1.500.000 đồng. Chi phí công nhân sản xuất 375 m3 đá: 2.192.902 x 2 x 30 + 1.500.000 = 133.074.120 (đồng) Chênh lệch chi phí nhân công trên 1m3 sản phẩm: (73.750.000 – 133.074.120) / 375 = -158.197,65 (đồng) * Bảng 3.2: Bảng tổng hợp các khoản mục tăng, giảm của biên pháp Đơn vị tính: Đồng/m3 Vậy 375 m3 sẽ làm chi phí giảm một lượng: -98.174,68 x 375 = -36.815.503,67 (đồng) Hiệu quả kinh tế của biện pháp - Hiện nay 1m3 sản phẩm công ty lãi 911.035 đồng =>khi tăng sản lượng thêm 375 tấn thì sẽ tăng được lợi nhuận là: 375 x 911.035 = 797.155.625 (đồng)  Vậy tổng mức tăng lợi ích do áp dụng biện pháp là: 797.155.625 + 36.815.503,67 - 26.594.967,06 = + 807.376.161,61 (đồng) * Bảng 3.3: Bảng tổng hợp hiệu quả kinh tế của các biện pháp Đơn vị tính: Đồng 3.1. Tổng hợp hiệu quả kinh tế và đánh giá từng biện pháp * Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong hội đồng và các bạn đã lắng nghe và đóng góp ý kiến! Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Huệ Lớp : Quản trị Doanh nghiệp - K49 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Huyền Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
Luận văn liên quan