Đồ án Nâng cao chất lượng dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

Lịch sử phát triển của nhân loại ở bất kỳ thời đại nào, quốc gia nào, thì con người luôn là động lực của sự phát triển nhanh và bền vững mà nhân tố quyết định chính là những người tài giỏi và tâm huyết. Chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo chính là chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho lớp lớp các thế hệ con người Việt Nam. Chính vì vậy tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đã xác định “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã trở thành sự nghiệp chung của toàn xã hội, và chúng ta, đội ngũ những thầy, cô giáo là một trong những nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thành công sự nghiệp “ trồng người” với mục tiêu “Nâng cao chất lượng dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ trước đến nay, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp luôn được xem là một trong những nhân tố hàng đầu quyết định đến sự thành công của quá trình dạy và học, rèn luyện và phấn đấu của cả thầy lẫn trò. Ở bậc tiểu học vai trò của giáo viên chủ nhiệm càng đặc biệt quan tâm và xem như nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược của nhà trường cả trước mắt và lâu dài.

doc34 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2454 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nâng cao chất lượng dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1 . Lý do chọn đề tài. 1 . 1 . Lý do về mặt lý luận: Lịch sử phát triển của nhân loại ở bất kỳ thời đại nào, quốc gia nào, thì con người luôn là động lực của sự phát triển nhanh và bền vững mà nhân tố quyết định chính là những người tài giỏi và tâm huyết. Chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo chính là chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho lớp lớp các thế hệ con người Việt Nam. Chính vì vậy tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đã xác định “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã trở thành sự nghiệp chung của toàn xã hội, và chúng ta, đội ngũ những thầy, cô giáo là một trong những nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thành công sự nghiệp “ trồng người” với mục tiêu “Nâng cao chất lượng dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ trước đến nay, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp luôn được xem là một trong những nhân tố hàng đầu quyết định đến sự thành công của quá trình dạy và học, rèn luyện và phấn đấu của cả thầy lẫn trò. Ở bậc tiểu học vai trò của giáo viên chủ nhiệm càng đặc biệt quan tâm và xem như nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược của nhà trường cả trước mắt và lâu dài. 1 . 2 . Lý do về mặt thực tiển. Hiện nay toàn ngành và toàn xã hội đã và đang nhiệt liệt hưởng ứng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì công tác chủ nhiệm lớp càng được quan tâm đổi mới. Kinh nghiệm thực tiển cho thấy trường nào chưa quan tâm hoặc xem nhẹ công tác này thì kết quả dạy và học sẽ không mấy khả quan lắm, ảnh hưởng không ít đến hiệu quả hoạt động giáo dục của đơn vị đó. Riêng đơn vị trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh thì Phần lớn giáo viên được phân công làm công tác chủ nhiệm đều là những thầy, cô giáo giàu tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ. Tuy nhiên hầu hết đều chưa được trang bị, bồi dưỡng những năng lực thiết yếu trong công tác chủ nhiệm. Bề dày kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm của họ cũng không được đồng đều. Việc tuyển chọn đội ngũ ban cán sự giúp việc cho giáo viên cũng còn thiếu dày dặn, thiếu tinh tường. Bên cạnh đó, cũng không thể không kể đến sự thiếu sót trong công tác điều hành, quản lý của Ban giám hiệu chỉ coi trọng công tác chuyên môn mà xem nhẹ công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên. Do vậy, việc xác định tầm nhìn đúng đắn và xây dựng biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng là vấn đề cấp thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường tiểu học hiện nay. Xuất phát từ các vấn đề về lý luận và thực tiển ở trường tiểu học Hòa Hưng cùng với lòng ham thích, tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm đã thôi thúc tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng” với hy vọng góp một phần bé nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường tiểu học hiện nay. Để giúp người giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ thiêng liêng của mình. 2 . Mục đích nghiên cứu: Tìm ra biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng ở trường tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học nói chung và chất lượng của công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học Hòa Hưng – Trảng Bàng – Tây Ninh nói riêng. 3 . Khách thể và đối tượng nghiên cứu : 3 . 1 . Khách thể: Quản lý các hoạt động giáo dục (Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên ). 3 . 2 . Đối tượng: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh. 4 . Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây ninh. 5 . Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan đến việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng. - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh. - Trên cơ sở lý luận và thực tiển, đề xuất những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh 6 . Giả thuyết khoa học: Việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng - An Hòa –Trảng Bàng - Tây ninh đã đạt được những thành tựu nhất định. Bên cạnh đó cũng còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết: - Tỷ lệ duy trì sĩ số hàng năm chưa triệt để 100%. - Nhận thức của GVCN về công tác quản lý lớp còn rất mờ nhạt. - Khâu sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần còn qua loa, chiếu lệ, chưa thể hiện được nội dung sinh hoạt một cách triệt để, thiết thực. - Nội dung kế hoạch chủ nhiệm: chưa nêu được cụ thể những biện pháp, dự kiến hoạt động nhằm nâng cao chất lượng của học sinh về các mặt giáo dục, đồng thời xây dựng lớp thành một tập thể tự quản tốt, tiến bộ. Nguyên nhân cơ bản là do giáo viên chưa thể hiện được năng lực và trách nhiệm của mình trong công tác chủ nhiệm lớp dẫn đến hiệu quả các mặt giáo dục không như mong nuốn. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học được áp dụng đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo thì chất lượng công tác chủ nhiệm lớp nói riêng và chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung sẽ được nâng lên đáng kể. 7 . Phương pháp nghiên cứu: 7 . 1 . Phương pháp phân tích và tổng họp lý thuyết. 7 . 2 . Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết. 7 . 3 . Phương pháp quan sát. 7 . 4 . Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 7 . 5 . Phương pháp điều tra viết. 7 . 6 . Phương pháp thống kê toán học. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1 . 1 . Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân. 1.1.1. Vị trí, vai trò, chức năng của trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân. * Trường tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng ( Theo điều 2 điều lệ trường tiểu học). - Cã nhiÖm vô tæ chøc gi¶ng d¹y, häc tËp vµ ho¹t ®éng gi¸o dôc ®¹t chÊt l­îng theo môc tiªu, ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc tiÓu häc do Bé tr­ëng Bé gi¸o dôc vµ §µo t¹o ban hµnh. - Huy ®éng trÎ ®óng ®é tuæi vµo líp 1. Thùc hiÖn kÕ ho¹ch phæ cËp. - Phèi kÕt hîp víi gia ®×nh häc sinh, tæ chøc vµ c¸ nh©n trong céng ®ång thùc hiÖn ho¹t ®éng gi¸o dôc TiÓu häc. - Tæ chøc gi¸o viªn - nh©n viªn vµ häc sinh tham gia c¸c ho¹t ®éng x· héi. 1.1.2 . Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường tiểu học. 1 . Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ban hành. 2 . Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chử trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan có thẩm quyền quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn trường được phân công phụ trách. 3 . Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ giáo dục - đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phương. 4 . Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục. 5 . Quản lý cán bộ, giáo viện, nhân viên và học sinh. 6 . Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật. 7 . Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục. 8 . Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng. 9 . Thµnh lËp c¸c tæ chuyªn m«n, tæ v¨n phßng vµ c¸c héi ®ång t­ vÊn trong nhµ tr­êng; bæ nhiÖm tæ tr­ëng, tæ phã. §Ò xuÊt c¸c thµnh viªn cña héi ®ång tr­êng tr×nh cÊp cã thÈm quyÒn quyÕt ®Þnh; 10 . Ph©n c«ng, qu¶n lý, ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i; tham gia qu¸ tr×nh tuyÓn dông, thuyªn chuyÓn; khen th­ëng, thi hµnh kû luËt ®èi víi gi¸o viªn, nh©n viªn theo qui ®Þnh; 11. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. 1.1.3. Giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học. GVCN có vị trí, vai trò, chức năng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của học sinh cấp tiểu học như: Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình quy định, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm năm, tháng, tuần. Tổ chức, tuyển chọn ban cán sự lớp, sắp xếp vị trí sơ đồ chỗ ngồi, thành lập, phân chia các tổ. Soạn giảng đúng phân phối chương trình của ngành quy định, thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá học sinh đúng thông tư quy định của ngành. Theo dõi thi đua, khen thưởng, kỷ luật kịp thời đúng người, đúng việc. Theo dõi thể lực học sinh theo định kỳ quy định, phân loại bám sát từng đối tượng cụ thể, ghi chép mọi diễn biến trong quá trình dạy học làm cơ sở xây dựng nội dung sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần. Chủ động phối hợp với TPT Đội TNTP Hồ Chí Minh tham gia thực hiện các phong trào nhằm thúc đẩy quá trình học tập của các em được tốt hơn. Quá trình giảng dạy và quá trình giáo dục luôn diễn ra song song, được ví như một người đóng hai vai “vừa là thầy, vừa là mẹ”. Vì vậy vai trò của GVCN lớp ở tiểu học rất quan trọng. Họ là người chịu trách nhiệm trước nhà trường, trước phụ huynh về chất lượng “sản phẩm” của mình. Có thể nói, giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa gia đình, nhà trường và xã hội là người thay mặt Hiêu trưởng, hội đồng nhà trường và PHHS quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường đã giao phó. 1 . 2 . Hiệu trưởng trường tiểu học quản lý công tác chủ nhiệm lớp. 1.2.1. Chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường tiểu học. Chức năng quản lý là một loại hoạt động quản lý đặc biệt, sản phẩm của quá trình phân công lao động và chuyên môn hóa trong quản lý, tiêu biểu bởi tính chất tương đối độc lập của những bộ phận của quản lý. Thực chất, chức năng quản lý là hình thức tồn tại của các tác động quản lý, Chức năng quản lý là hình thái biểu hiện sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý. Chức năng quản lý làm nên chân dung của nhà quản lý. * Như vậy: Chức năng quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học cũng được thể hiện qua 4 chức năng quản lý chủ yếu như sau: - Chức năng kế hoạch hóa: Bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định từng bước đi, những điều kiện, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của cả hệ thống quản lý và bị quản lý. Đây là căn cứ mang tính pháp lý quy định hành động của cả tổ chức. - Chức năng tổ chức (bộ máy, nhân sự): Là việc hình thành bộ máy, thiết kế cơ cấu các bộ phận sao cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Đồng thời việc thực hiện chức năng này còn phải chú ý đến phương thức hoạt động, đến từng quyền hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc và đặc biệt chú ý đến việc tuyển dụng, bố trí cán bộ- người vận hành các bộ phận của tổ chức. - Chức năng lãnh đạo (chỉ đạo thực hiện): Đây là chức năng thể hiện năng lực của người quản lý. Sau khi hoạch định kế hoạch và sắp xếp tổ chức, người quản lý phải điều khiển (ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định) cho hệ thống hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Đây là quá trình sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến các đối tượng bị quản lý một cách có chủ đích nhằm phát huy hết tiềm năng của họ hướng vào việc đạt mục tiêu chung của hệ thống. Chính ở khâu này, đòi hỏi người quản lý phải vận dụng khéo léo các phương pháp và nghệ thuật quản lý. - Chức năng kiểm tra: Đây là chức năng quan trọng của nhà quản lý nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đề ra. 1.2.2. Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học. Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học được thể hiện qua 4 nội dung cơ bản sau đây: a) Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng về công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên: b) Chú trọng công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm: * Thống kê đặc điểm, tình hình lớp đầu năm học: * Nội dung kế hoạch: * Chỉ tiêu phấn đấu: c) Công tác tổ chức lớp: - Thành lập ban cán sự lớp: - Danh sách các tổ và sơ đồ chỗ ngồi : - Theo dõi tình hình sĩ số học sinh hàng ngày, tuần, tháng : - Theo dõi thi đua, khen thưởng, kỹ luật: - Theo dõi chất lượng giáo dục các môn học : - Theo dõi thể lực học sinh (chỉ số pi-nhe) d) Sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần : 1.2.3. Phương pháp quản lý của Hiệu trưởng 1.2.3.1. Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kỹ năng về công tác chủ nhiệm cho giáo viên: - Tổ chức, cho giáo viên học tập các tài liệu, các kỷ yếu hội thảo về công tác chủ nhiệm ở trường tiểu học do BGD&ĐT ban hành. - Tuyên dương điển hình các cá nhân làm công tác chủ nhiệm giỏi qua các dịp lễ, tết nhà giáo - Tổ chức giao lưu, dự giờ chia sẽ kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm với đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường. 1.2.3.2. Hồ sơ kế hoạch chủ nhiệm : - Ký duyệt kế hoạch chủ nhiệm. - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá : Kiểm tra hồ sơ định kỳ (quy định thời gian kiểm tra) và kiểm tra đột xuất. - Chú trọng hình thức động viên, khen thưởng : Thống kê, phân tích kết quả cuối năm của từng GVCN làm cơ sở đánh giá, bình xét thi đua, động viên, khen thưởng kịp thời 1.2.3.3. Công tác tổ chức : - Tổ chức họp giao ban định kỳ một tháng 1 lần giữa BGH, TPT Đội GVCN, Hội PHHS để có biện pháp xử lý, uốn nắn, giáo dục kịp thời đối với những em HS cá biệt, chậm tiến - Chỉ đạo tổ chuyên môn(TCM) triển khai các chủ điểm hàng tháng, các công văn chỉ đạo của ngành, liên ngành cấp trên cho GVCN cập nhật, nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác làm cơ sở cho việc triển khai, sinh hoạt chủ nhiệm đúng tinh thần chỉ đạo của cấp trên. - Câu lạc bộ, TCM có nhiệm vụ thông tin, báo cáo kết quả hàng tuần, hàng tháng, hàng quý cho BGH biết tình hình và tiến độ hoạt động. 1.2.3.4. Hoạt động ngoài giờ và các tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần: - Kiểm tra trực tiếp các tiết hoạt động ngoài giờ, tiết sinh hoạt chủ nhiệm (Nội dung sinh hoạt) hoặc gián tiếp qua TCM, qua TPT về việc thực hiện các phong trào. Dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm theo lịch đăng ký của GVCN hoặc dự đột xuất. 1 . 3 . Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng. - Công tác hành chính : Công việc hành chính chiếm khối lượng rất lớn về các công văn chỉ đạo thực hiện, báo cáo, hội họp từ nhiều lĩnh vực khác nhau như : Công tác tổ chức cán bộ, công tác chuyên môn, công tác phổ cập, công tác Đảng. Riêng mảng phổ cập giáo dục không có biên chế cán bộ phụ trách lĩnh vực này nên toàn bộ công việc điều tra phổ cập cũng như quản lý cập nhật hồ sơ phổ cập chiếm khá nhiều thời gian làm ảnh hưởng không ít đến việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp. - Nhận thức của giáo viên về công tác chủ nhiệm lớp không đồng nhất. Bên cạnh đó trò chơi điện tử, Game Only tại các quán nét đã cuốn hút các em xả thân vào cuộc chơi miệt mài ảnh hưởng không ít đến nề nếp chuyên cần của lớp khiến không ít GVCN lo ngại. Tinh thần học tập sa sút trầm trọng đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng bỏ học. Kết luận chương 1 Từ các cơ sở lý luận về biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học đã nêu trên cho thấy vị trí , nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của trường tiểu học, của Hiệu trưởng trường tiểu học, của GVCN lớp và tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm . nội dung, phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng cho thấy biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học là một vấn đề cấp thiết trong công tác giáo dục hiện nay. Cùng với các cơ sở thực tiển về thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp làm căn cứ đề ra các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm của Hiệu trưởng trường Tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA HƯNG – AN HÒA – TRẢNG BÀNG – TÂY NINH : 2.1. Vài nét về trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh: Trường tiểu học Hòa Hưng là một trường thuộc xã nông thôn được thành lập vào ngày 10/10/1991 theo Quyết định số 61 QĐ/UB của Ủy Ban Nhân dân Huyện Trảng Bàng và gần đây trường được nâng cấp xây dựng lại vào ngày 18/10/ 2010; có 8 phòng học, 10 lớp, 16 Cán bộ, giáo viên, công nhân viên và khoảng 245 học sinh. Năm 2011 – 2012 trường được sát nhập thêm 2 điểm trường khác thuộc 2 ấp An quới và An Lợi theo Quyết định số :121QĐ/UB của UBND Huyện Trảng Bàng. với tổng số học sinh là 639 em / 24 lớp. Đội ngũ giáo viên đoàn kết, tích cực, trình độ chuyên môn trên chuẩn đạt 75%, trình độ chuẩn đạt 25% Bảng 1: Thống kê ®éi ngò cán bộ, giáo viên,công nhân viên của trường năm học 2011-2012. TS GV B G H nam Nữ Tuổi đời Tuổi nghề Trình độ Đại học Cao đẳng 12+2 9+3 Cao nhất Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất SL % SL % SL % SL % 40 3 1 2 55 22 34 2 11 27,5 19 47,5 8 20 2 5 Bảng 2: Thống kê chÊt l­îng ®éi ngò: N¨m häc Gi¸o viªn giái (%) Gi¸o viªn kh¸ (%) Gi¸o viªn TB (%) Gi¸o viªn yÕu (%) 2011 - 2012 34% 46,3% 19,7% 0 2 . 2 . Thực trang quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh. 2.2.1. Thực trạng các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng. 2.2.1.1. Các biện pháp đã làm: -Biện pháp 1: Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên. -Biện pháp 2: Ban giám hiệu Phối hợp TCM, TPT Đội bàn bạc, thống nhất các chỉ tiêu phấn đấu của GVCN, bố trí thời gian kiểm tra, ký duyệt hồ sơ kế hoạch chủ nhiệm và thời gian nộp báo cáo. Triển khai các chủ điểm hàng tháng, các công văn chỉ đạo -Biện pháp 3: Chỉ đạo TCM, TPT Đội, bố trí thời gian hợp lý giám sát, kiểm tra công tác tổ chức lớp: Việc thành lập ban cán sự lớp, phân chia tổ nhóm, sơ đồ vị trí chỗ ngồi, theo dõi nề nếp chuyên cần, tiết sinh hoạt chủ nhiệm và nội dung sinh hoạt chủ nhiệm. -Biện pháp 4: Giám sát, hỗ trợ GV về tình hình động viên, thăm hỏi gia đình các HS có hoàn cảnh khó khăn, HS mê chơi, lêu lỏng thường xuyên nghĩ học. Kết hợp chặt chẻ với Hội PHHS tìm giải pháp xử lý và ngăn chặn kịp thời. Để đánh giá khách quan tầm quan trọng của thực trạng các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – Trảng Bàng – Tây Ninh tôi đã thiết kế phiếu khảo sát và tiến hành trưng cầu ý kiến qua 24 giáo viên trực tiếp chủ nhiệm lớp của trường tiểu học Hòa Hưng Nguyên tắc cho điểm của kết quả khảo sát đã tổng hợp: Câu hỏi sử dụng trong các phiếu trưng cầu ý kiến có 3 mức độ trả lời:phù hợp: 3 điểm; ít phù hợp:2 điểm; không phù hợp:1 điểm Đánh giá các biện quản lý bằng dấu Þ (điểm trung bình cộng) + Phù hợp cao: đạt từ 2.5 – 3 điểm + Phù hợp trung bình: đạt từ 1,5 đến dưới 2,5 điểm + Phù hợp thấp: đạt từ 1 đến dưới 1,5 điểm. Kết quả khảo sát: + Bảng 3: Đánh giá tầm quan trọng của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – Trảng Bàng. STT PHIẾU ĐIỀU TRA NỘI DUNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỐ LƯỢNG TỶ LỆ 1 Rất quan trọng 12 50 2 Quan trọng 8 33 3 Ít quan trọng 3 13 4 Không quan trọng 1 4 Qua khảo sát cho thấy nhận thức của đội ngũ GVCN về các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng là quan trọng nhưng nhận thức của giáo viên không đồng nhau Có 50% ý kiến cho là rất quan trọng và 33% ý kiến cho là quan trọng. Đây là nhận thức đúng đắn cho rằng các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng sẽ là nhân tố quyết định hiệu quả giáo dục 13% còn lại chưa thật sự nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm của Hiệu trưởng họ cho rằng công tác chuyên môn quan trọng hơn, nhưng thực tế bất cứ một hoạt động nào có hiệu quả cũng không thể thiếu vai trò quả
Luận văn liên quan