Kết cấu đồ án:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng.
Chương 3: Giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng.
22 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2810 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phẩn nhựa Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN NHỰA ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện : Lê Thị Luận Lớp : QTDN – K49 Giáo viên hướng dẫn : TS. Hà Thanh Việt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương 2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng Chương 3 Giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng KẾT CẤU ĐỒ ÁN Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp - Thành lập ngày 22/01/1976. - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG - Tên giao dịch: DANANG PLASTIC JOINT - STOCK COMPANY - Tên viết tắt: DANAPLAST.Co - Mã chứng khoán: DPC - Trụ sở chính: 371 Trần Cao Vân – TP Đà Nẵng Website : Danaplast.vn Sản xuất các sản phẩm từ chất dẻo, kinh doanh các sản phẩm, vật tư nguyên liệu và các chất phụ gia ngành nhựa Giới thiệu chung về Công ty CP Nhựa Đà Nẵng Bảng 1: Bảng cơ cấu vốn (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) ĐVT: Đồng Cơ cấu vốn của Công ty Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Bảng 3: Khả năng đảm bảo Vốn cố định (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) ĐVT: Đồng Tình hình sử dụng Vốn cố định của Công ty Tỷ suất tự tài trợ VCĐ tăng Công ty có thể tài trợ VCĐ bằng nguồn VCSH Tình hình sử dụng Vốn lưu động Bảng 4: Cơ cấu Vốn lưu động (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Hiệu quả sử dụng tổng vốn Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Hiệu quả sử dụng tổng vốn Bảng 6: Tình hình biến động các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ Bảng 7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Bảng 8: Tình hình biến động các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ Hiệu quả sử dụng VLĐ Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Hiệu quả sử dụng VLĐ Công ty đã giảm bớt số lượng VLĐ chiếm dụng, tiết kiệm được VLĐ trong luân chuyển Tốc độ tăng của hiệu suất sử dụng VLĐ chậm hơn tốc độ tăng của hiệu suất sử dụng VCĐ việc sử dụng VLĐ chưa đạt hiệu quả cao so với VCĐ Tốc độ tăng của doanh lợi VLĐ chậm do sự tăng lên của nhân tố VLĐ bình quân trong khi đó tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế vẫn không đảm bảo để đưa doanh lợi VLĐ lên cao hơn. Hoạt động quản trị HTK chưa hiệu quả, tốc độ luân chuyển HTK ngày càng chậm. Kỳ thu tiền bình quân tuy giảm nhưng còn thấp hơn trung bình ngành. Còn nhiều yếu kém trong quản trị VLĐ, Công ty cần tổ chức, quản lý tốt tất cả các khâu dự trữ, sản xuất, lưu thông. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty CP Nhựa Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty CP Nhựa Đà Nẵng Biện pháp 1: Đầu tư 2 dây chuyền sản xuất ống nước PVC vít đôi ĐVT: Đồng Vốn đầu tư cho 2 dây chuyền sản xuất: 3.500.000.000 đồng Vòng đời biện pháp: 10 năm Lãi suất chiết khấu bình quân: 12%/năm Bảng 11: Bảng so sánh dự trù lãi, lỗ trong năm 1. Lợi nhuận ròng = Tổng doanh thu – Tổng chi phí - Tổng thuế TNDN = 184.000.000.000 – 167.580.000.000 – 4.105.000.00 = 12.315.000.000 (đồng) LNR bình quân 1 năm áp dụng biện pháp được tính theo phương pháp hiện giá. (đồng) Phân tích tài chính bằng hiện giá : NPV = Tổng PV – Tổng V = 8.935.791.300 – 3.500.000. = + 5.435.791.300 > 0 Vậy biện pháp được xem là có tính khả thi Biện pháp 1: Đầu tư 2 dây chuyền sản xuất ống nước PVC vít đôi 3. Thời gian hoàn vốn (T) Như vậy, với việc áp dụng biện pháp mất 3 năm 128 ngày thì hoàn vốn đầu tư. Tổng vốn đầu tư cho biện pháp Lợi nhuận ròng của 1 năm áp dụng biện pháp 2. Tỷ suất lợi nhuận vốn = = 19,88% > 12% = 19,88% > 12% Biện pháp 2: Rút ngắn kỳ thu tiền bình quân bằng chính sách chiết khấu thanh toán Xác định mức chiết khấu cao nhất mà Công ty có thể chấp nhận được + Trường hợp 1: Khách hàng thanh toán ngay (t=0) + Trường hợp 1: Khách hàng thanh toán ngay (t=0) i 0,634% Xác định mức chiết khấu cao nhất mà Công ty có thể chấp nhận được Xác định mức chiết khấu cao nhất mà Công ty có thể chấp nhận được Xác định mức chiết khấu thấp nhất mà Công ty có thể chấp nhận được Biện pháp 2: Rút ngắn kỳ thu tiền bình quân bằng chính sách chiết khấu thanh toán + Trường hợp 3: Khách hàng thanh toán sau 30 ngày (t>1) Khách hàng thanh toán sau 30 ngày sẽ không được hưởng chiết khấu (i = 0%). Bảng 11: Các tỉ lệ chiết khấu đề nghị Biện pháp 2: Rút ngắn kỳ thu tiền bình quân bằng chính sách chiết khấu thanh toán Kết quả mong đợi sau khi thực hiện biện pháp 2 * Khi chưa áp dụng biện pháp (đồng) * Khi áp dụng biện pháp