Đồ án Nghiên cứu xử lý hợp chất Clo hữu cơ bằng quá trình Hydrodeclo hóa trên xúc tác sử dụng y-Al2O3 làm chất mang

Hàng năm, hơn 500 công ty hóa chất lớn trên thế giới sản xuất ra 52 triệu tấn clo và 62 triệu tấn natri hydroxit để phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời. Trong số này, hơn 21% lƣợng clo đƣợc sử dụng trong công nghiệp hữu cơ để sản xuất ra các hợp chất hữu cơ chứa clo, có ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp nhƣ sản xuất hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất nhựa, công nghiệp may mặc Do chƣa có công nghệ và cơ chế quản lý tốt, hàng năm các chất này sau khi sử dụng thƣờng đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng với số lƣợng hàng triệu tấn đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho môi trƣờng và đặc biệt cho sức khỏe con ngƣời [3]. Những ảnh hƣởng trực tiếp và nghiêm trọng của các hợp chất hữu cơ chứa clo nhƣ: phá hủy tầng ôzôn, gây mƣa axít, ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, đã đặt ra yêu cầu cấp bách đề xuất một giải pháp xử lý triệt để các hợp chất này ngay tại nguồn thải của các nhà máy công nghiệp. Tetracloetylen (TTCE) là một hợp chất hữu cơ chứa clo đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ là một dung môi không thể thay thế trong công nghiệp giặt là vải sợi, công nghiệp làm sạch, tẩy rửa bề mặt kim loại. Ngoài ra nó cũng là một hợp chất trung gian quan trọng để sản xuất các sản phẩm hữu cơ khác. Hàng năm hơn 90% TTCE đã qua sử dụng đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng bên ngoài không qua xử lý, gây hậu quả không nhỏ cho con ngƣời và cho môi trƣờng sinh thái [ 4, 5]. Hiện tại, có 3 phƣơng pháp ch

pdf55 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2981 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu xử lý hợp chất Clo hữu cơ bằng quá trình Hydrodeclo hóa trên xúc tác sử dụng y-Al2O3 làm chất mang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 1 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em muốn nói là lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiến sỹ Nguyễn Hồng Liên. Cô đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Dƣới sự hƣớng dẫn của cô em có thể chủ động sắp xếp công việc của mình trong quá trình nghiên cứu làm đồ án. Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô và các anh chị trong PTN CN Lọc Hoá dầu và Vật liệu xúc tác đã giúp đỡ em rất nhiều. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thạc sĩ Chu Thị Hải Nam. Chị đã hƣớng dẫn và chỉ bảo cho em rất nhiều về tác phong làm việc trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành bản đồ án. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô ở Khoa môi trƣờng đặc biệt là các thầy cô đã giảng dạy trong ngành Hoá dầu, gia đình và bạn bè em đã tạo mọi điều kiện về vật chất cũng nhƣ về tinh thần giúp cho em hoàn thành bản đồ án này. Hải Phòng, ngày 05 tháng 07 năm 2010 Vũ Thị Ngọc Lƣơng Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4 PHẦN 1 .................................................................................................................. 6 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................................................... 6 1.1. HỢP CHẤT CLO HỮU CƠ ........................................................................ 6 1.1.1. Giới thiệu chung về hợp chất clo hữu cơ ..................................................... 6 1.1.2. Ứng dụng của một số hợp chất clo hữu cơ .................................................. 9 1.1.3. Ảnh hưởng của hợp chất clo hữu cơ đến môi trường và con người .......... 11 1.1.4. Hợp chất tetracloetylen (TTCE) ................................................................. 11 1.2. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ HỢP CHẤT CLO HỮU CƠ ........................ 1515 1.2.1. Phương pháp ôxy hóa ................................................................................ 15 1.2.2. Phương pháp khử ....................................................................................... 17 1.2.3. Phương pháp sinh học ................................................................................ 17 1.2.4. Phương pháp ôxy hóa – khử kết hợp .......................................................... 18 1.3. PHẢN ỨNG HYDRODECLO HÓA (HDC) ............................................ 19 1.3.1. Khái niệm về phản ứng HDC ..................................................................... 19 1.3.2. Xúc tác cho phản ứng HDC ....................................................................... 19 .......................................................... 24 1.3.4. Động học phản ứng HDC .......................................................................... 26 1.4. HƢỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỒ ÁN .................................................... 29 PHẦN 2 ................................................................................................................ 30 THỰC NGHIỆM ................................................................................................ 30 2.1. TỔNG HỢP XÚC TÁC ............................................................................. 30 2.2. ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƢNG HÓA LÝ CỦA XÚC TÁC ........................... 31 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 3 2.2.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ........................................................... 31 2.2.2. Phương pháp hấp phụ và nhả hấp phụ vật lý N2 (BET) ............................ 33 2.2.3. Xác định hàm lượng kim loại bằng phổ khối cảm ứng plasma (ICP-MS) . 34 2.2.4. Phương pháp hấp phụ xung CO ................................................................. 35 2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH XÚC TÁC ....................................................... 37 PHẦN 3 ................................................................................................................ 42 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................................ 42 3.1. ĐẶC TRƢNG HÓA LÝ CỦA CHẤT MANG VÀ XÚC TÁC ................ 42 3.1.1. Đặc trưng pha tinh thể của chất mang và xúc tác ..................................... 42 ............................................................43 3.1.3. Hàm lượng kim loại mang lên chất mang .................................................. 43 3.1.4. Đ ................................................45 3.2. HOẠT TÍNH XÚC TÁC Pd-Ni/ γ-Al2O3 .................................................. 47 3.2.1. Hoạt tính xúc tác của các mẫu đơn kim loại Me/γ-Al2O3 .......................... 47 3.2.2. Hoạt tính của xúc tác Pd-Ni/γ-Al2O3 dạng hạt ......................................... 48 3.2.3. Hoạt tính của xúc tác Pd-/γ-Al2O3 dạng bột ............................................. 49 3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của hai loại γ-Al2O3 đến hoạt tính của xúc tác Pd- Ni.........................................................................................................................50 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 53 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 4 MỞ ĐẦU Hàng năm, hơn 500 công ty hóa chất lớn trên thế giới sản xuất ra 52 triệu tấn clo và 62 triệu tấn natri hydroxit để phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời. Trong số này, hơn 21% lƣợng clo đƣợc sử dụng trong công nghiệp hữu cơ để sản xuất ra các hợp chất hữu cơ chứa clo, có ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp nhƣ sản xuất hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất nhựa, công nghiệp may mặc… Do chƣa có công nghệ và cơ chế quản lý tốt, hàng năm các chất này sau khi sử dụng thƣờng đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng với số lƣợng hàng triệu tấn đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho môi trƣờng và đặc biệt cho sức khỏe con ngƣời [3]. Những ảnh hƣởng trực tiếp và nghiêm trọng của các hợp chất hữu cơ chứa clo nhƣ: phá hủy tầng ôzôn, gây mƣa axít, ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, … đã đặt ra yêu cầu cấp bách đề xuất một giải pháp xử lý triệt để các hợp chất này ngay tại nguồn thải của các nhà máy công nghiệp. Tetracloetylen (TTCE) là một hợp chất hữu cơ chứa clo đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ là một dung môi không thể thay thế trong công nghiệp giặt là vải sợi, công nghiệp làm sạch, tẩy rửa bề mặt kim loại. Ngoài ra nó cũng là một hợp chất trung gian quan trọng để sản xuất các sản phẩm hữu cơ khác. Hàng năm hơn 90% TTCE đã qua sử dụng đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng bên ngoài không qua xử lý, gây hậu quả không nhỏ cho con ngƣời và cho môi trƣờng sinh thái [4, 5]. Hiện tại, có 3 phƣơng pháp chính để xử lý các hợp chất này đó là oxy hóa, sinh học và hydrodeclo hóa (HDC), trong đó phƣơng pháp thứ ba tỏ ra có hiệu quả và kinh tế hơn cả. Việc sử dụng dòng hydro để tách clo ra khỏi hợp chất ban đầu cho phép quá trình xử lý đạt hiệu suất cao, đồng thời thu đƣợc sản phẩm là các hydrocacbon có giá trị sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành tổng hợp hữu cơ khác. Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 5 Nghiên cứu đã cho thấy, các kim loại quý nhƣ Pd, Pt là những xúc tác mang lại độ chuyển hóa cao và tạo ra sản phẩm là các hydrocacbon no. Tuy nhiên xúc tác này đắt tiền nhƣng lại nhanh mất hoạt tính. Để giải quyết vấn đề này, việc đƣa thêm một kim loại thứ hai vào hợp phần của xúc tác đã đƣợc đặt ra nhƣng chƣa có nhiều nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò của kim loại thứ hai này. Bên cạnh đó chất mang cũng là một trong những thành phần rất quan trọng của xúc tác. Có rất nhiều chất đã đƣợc nghiên cứu sử dụng làm chất mang trong xúc tác của quá trình HDC nhƣ C*, SiO2, -Al2O3, mỗi chất mang đều có những ƣu và nhƣợc điểm khác nhau. Trong đó, -Al2O3 là chất mang đƣợc nghiên cứu nhiều và cũng là loại chất mang đƣợc sử dụng để tổng hợp xúc tác trong nghiên cứu này. Với mục tiêu cải thiện khả năng làm việc cũng nhƣ tính kinh tế của xúc tác trên cơ sở kim loại quý và chất mang -Al2O3. Trong đồ án này, Niken (Ni) là kim loại thông dụng và rẻ tiền hơn đã đƣợc nghiên cứu đƣa vào hợp phần xúc tác với Paladi (Pd) mang trên hai loại -Al2O3 là -Al2O3 dạng hạt và -Al2O3 dạng bột làm xúc tác cho quá trình HDC. Ảnh hƣởng của kim loại thứ hai tới sự phân bố kim loại trên chất mang, ảnh hƣởng của hình dạng chất mang và kim loại thứ hai đến hoạt tính của hai loại xúc tác trong quá trình HDC xử lý TTCE là những vấn đề chủ yếu đƣợc đề cập và làm rõ trong đồ án này. Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 6 PHẦN I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1. HỢP CHẤT CLO HỮU CƠ 1.1.1. Giới thiệu về hợp chất clo hữu cơ Hợp chất clo hữu cơ là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa một hoặc nhiều nguyên tử clo gắn với gốc hydrocacbon. Dựa vào định nghĩa trên chúng ta có thể đặt công thức chung của hợp chất chứa clo nhƣ sau: RClx Trong đó: R là gốc hydrocacbon. x là số nguyên tử clo có trong phân tử. Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử có thể chia hợp chất clo hữu cơ thành nhiều loại khác nhau. Theo cấu tạo gốc hydrocacbon có các loại hợp chất clo hữu cơ:  Hợp chất clo hữu cơ no là hợp chất có nguyên tử clo liên kết với một gốc hydrocacbon no mạch hở hay mạch vòng. - Hợp chất clo hữu cơ mạch thẳng no. - Hợp chất clo hữu cơ mạch vòng no.  Hợp chất clo hữu cơ không no là hợp chất có nguyên tử clo liên kết với một gốc hydrocacbon không no mạch hở hoặc vòng. - Hợp chất clo hữu cơ mạch thẳng không no. - Hợp chất clo hữu cơ mạch vòng không no.  Hợp chất clo hữu cơ thơm là hợp chất có nguyên tử clo liên kết với một hay nhiều vòng thơm. Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 7 Hình 1: Biểu đồ tiêu thụ hợp chất clo trên thế giới năm 2005[6] Trong tự nhiên, hợp chất clo hữu cơ đƣợc hình thành từ các hiện tƣợng tự nhiên nhƣ trong khói của các núi lửa phun trào, cháy rừng… Còn đa số các hợp chất này là kết quả của quá trình tổng hợp nhân tạo trong công nghiệp nhƣ: sản xuất hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất sơn, sản xuất giấy, sản xuất nhựa, công nghiệp may mặc… Theo hình 1 ta thấy, sự phân bố của hợp chất clo vào các ngành và sản phẩm khác nhau. Trong đó đa số hợp chất clo đƣợc sử dụng trong công nghiệp sản xuất PVC, 21% sử dụng trong công nghiệp hữu cơ, do Vinyl Lƣợng hợp chất chứa clo tiêu thụ toàn cầu năm 2005 Propylen Oxit Các hợp chất HC khác HCl Fotgen Clometan và cloetan Allylic Xử lý nƣớc Công nghiệp giấy Các hợp chất VC khác Nguồn: Tecnon OrbiChem (2005) Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 8 vậy lƣợng chất thải ra môi trƣờng của các hợp chất hữu cơ chứa clo cũng là rất lớn. Hình 2: Biểu đồ tiêu thụ hợp chất clo theo vùng trên thế giới và số liệu dự kiến đến năm 2010[6] Hợp chất clo hữu cơ có nhiều ở trong dầu thải; các thiết bị điện gia đình; thiết bị ngành điện công nghiệp nhƣ máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, máy làm lạnh... Các hợp chất này cũng đƣợc sinh ra từ các chất làm mát trong truyền nhiệt, dung môi chế tạo mực in, … Nếu phân chia theo vùng miền sử dụng, clo và các hợp chất chứa clo tập trung chủ yếu ở các vùng phát triển nhƣ Mỹ và châu Âu, tuy nhiên những năm gần đây, lƣợng tiêu thụ tại các khu vực khác đặc biệt châu Á đang tăng rất nhanh. Lƣợng hợp chất clo tiêu thụ theo vùng (1000 tấn /năm) Nguồn: Tecnon OrbiChem (2005) Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 9 1.1.2. Ứng dụng của một số hợp chất clo hữu cơ Các hợp chất clo hữu cơ đƣợc ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp. Sau đây là bảng tóm tắt các ứng dụng của một số hợp chất clo hữu cơ tại châu Âu. Bảng 1: Ứng dụng của một số hợp chất clo hữu cơ [7] Hợp chất Lƣợng tiêu thụ(tấn) năm 1995 Ứng dụng 1,1,1-tricloetan 600.000 - Làm sạch kim loại (chiếm 40% sản lƣợng tiêu thụ). - Ứng dụng trong sơn, chất kết dính, lớp bọc chất dẻo, chất giặt tẩy, trong công nghiệp dệt và điện tử. 1,2,4-Triclobenzen 14.300 - Sản xuất thuốc diệt cỏ, thuốc nhuộm và chất nhuộm màu. Cacbon tetracloride 59.691 - Sản xuất cao su và điều chế dƣợc phẩm. Cloroform 240.259 - Dùng làm dung môi, điều chế các hóa chất khác, đƣợc sử dụng trong y tế. 1,1-dicloeten (Vinylidene cloride) 60.000 - Sản xuất polyvinyliden cloride (PVDC) để sử dụng trong ngành thực phẩm và dƣợc học. - Sản xuất diclofloetan (HCFC-141b) và 1- clo-1,1-difloetan (HCFC-142b). - Sản xuất nhựa plastic. Diclometan 100.000 - Sử dụng cho công nghiệp dƣợc học, làm dung môi cho các quá trình hóa học, làm sạch và đồng phân hóa các sản phẩm trung gian. Hexaclobenzen - Sử dụng làm thuốc sát trùng trong nông Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 10 nghiệp và một số ít ngành công nghiệp khác. Hexaclobutadien - Sử dụng làm dung môi trong công nghiệp sản xuất cao su và các polyme khác. Tetracloetylen 164.000 - Làm chất tuyển khô. - Làm chất làm sạch kim loại và tẩy dầu mỡ nhờn. - Tổng hợp hóa học. - Làm chất tẩy rửa, mực in, thuốc nhuộm và chất bôi trơn. Monoclobenzen 365.000 - 77% đƣợc sử dụng để điều chế nitro clobenzen. - 16% đƣợc sử dụng để diều chế các chất khác và phần còn lại dùng làm dung môi trong công nghiệp. Monoclophenol 2-clophenol 3-clophenol 4-clophenol 4.000 - Dùng làm hợp chất trung gian để tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác. Pentaclophenol 1.000 - Sử dụng trong công nghiệp chế biến gỗ. - Thuốc sát trùng. - Bảo quản sản phẩm dệt. 1,2-diclobenzen 24.000 - Đƣợc sử dụng nhƣ một chất cơ bản để điều chế các hợp chất khác 1,2-dicloetan - 95% đƣợc sử dụng để điều chế vinyl cloride monome (VCM). - 5% sản xuất etylenamin, tricloetylen và percloetylen, dùng làm dung môi để làm sạch và dùng trong trích ly. Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 11 - Loại bỏ chì trong xăng. 1,4-diclobenzen 25.500 - 50% đƣợc sử dụng sản xuất thuốc trừ sâu,nhựa và thuốc nhuộm. - 22% sử dụng làm chất khử mùi trong nhà vệ sinh. - 28% làm thuốc diệt mối. Diclometan 138.000 - 30% sử dụng làm trong công nghiệp dƣợc phẩm. - 19% làm hóa chất tẩy sơn kim loại. - 9% trong sơn. - 10% đƣợc sử dụng chế tạo keo dính. - 32% đƣợc sử dụng làm sạch dầu mỡ nhờn bám trên kim loại, chất tạo bọt và môi chất làm lạnh. Tricloetylen 110.000 - Hơn 80% đƣợc sử dụng để làm sạch kim loại, tổng hợp hóa chất, làm tăng cƣờng khả năng bám dính của keo dính. Vinyl cloride 22.000.000 - Chủ yếu dùng để sản xuất PVC. 1.1.3. Ảnh hưởng của hợp chất clo hữu cơ đến môi trường và con người Các hợp chất clo đa số gây hại cho môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời, chúng độc với da và mắt, khi hít phải các hợp chất chứa clo dễ bay hơi có thể gây buồn nôn, ngất xỉu, thậm chí tử vong [8]. Đối với môi trƣờng, hợp chất clo hữu cơ ảnh hƣởng rất lớn đến hệ sinh thái: góp phần phá hủy tầng ôzôn, gây mƣa axit, và độc hại với các sinh vật sống [9]. Vì những lí do đó, chúng ta cần phải nghiên cứu xử lý triệt để các hợp chất clo hữu cơ trƣớc khi thải vào môi trƣờng. 1.1.4. Hợp chất tetracloetylen (TTCE) [1,2,4,5,7,8,9] a. Giới thiệu chung Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 12 Tetracloetylen (TTCE) có công thức hóa học C2Cl4, đƣợc biết đến với nhiều tên gọi khác nhƣ tetracloeten, percloetylen, percloeten, Perc, hoặc PCE, có công thức cấu tạo nhƣ sau: Hình 3: Cấu tạo phân tử TTCE b. Một số tính chất của TTCE TTCE là chất lỏng không màu, không bắt cháy và có mùi đặc trƣng. TTCE không có sẵn trong tự nhiên mà đƣợc tổng hợp số lƣợng lớn trong công nghiệp hóa chất. Bảng 2 đƣa ra một số tính chất vật lý đặc trƣng của TTCE. Bảng 2: Một số tính chất đặc trưng của TTCE [11] Khối lƣợng phân tử M, g.mol-1 165,8 Nhiệt độ sôi (101,3 kPa), 0C 120 Nhiệt độ nóng chảy, 0C -22,7 Tỉ trọng , g.cm-3 1,622 Áp suất hơi (200C), kPa 19 Độ nhớt (200C), mPa.s 1,62 Độ tan trong nƣớc (200C), g.kg-1 0,15 TTCE là chất lỏng dễ bay hơi, dễ bị phá hủy khi tiếp xúc với các kim loại mạnh (nhƣ Ba, Li,…), xút ăn da, kalicacbonat, các oxit mạnh, …. TTCE tan đƣợc trong rƣợu, ete, benzen, chloroform, dầu, hexan, …và hòa tan đƣợc nhiều hợp chất hữu cơ. c. Phƣơng pháp tổng hợp và ứng dụng của TTCE Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 13 TTCE đƣợc sản xuất bằng con đƣờng clo hóa hoặc ôxy clo hóa nguyên liệu gốc nhƣ propylen, dicloetan, clopropan hoặc clopropen. Michael Faraday là ngƣời đầu tiên tổng hợp đƣợc TTCE bằng phƣơng pháp nhiệt phân tetracloetan : C2Cl6 → C2Cl4 + Cl2 Hầu hết TTCE đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp clo hóa các hợp chất hydrocacbon nhẹ ở nhiệt độ cao. Ví dụ: phản ứng của 1,2-dicloetan với Cl2 ở 400 0C thu đƣợc TTCE : ClCH2CH2Cl + 3Cl2 → Cl2C=CCl2 + 4HCl Xúc tác cho quá trình là KCl và AlCl3 hoặc C *. TTCE là sản phẩm chính của quá trình đƣợc thu lại bằng phƣơng pháp chƣng cất. Sản lƣợng sản xuất TTCE năm 1995 trên thế giới ƣớc đạt 712.000 tấn. TTCE hiện nay là một hóa chất thƣơng mại cũng nhƣ là một hợp chất trung gian quan trọng trong công nghiệp hóa học. TTCE sản xuất ra đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực chủ yếu sau:  55% làm hợp chất trung gian trong công nghệ tổng hợp hữu cơ: nguyên liệu cho việc sản xuất các dung môi và chất tải lạnh nhƣ R113, R114 và R115. TTCE còn dùng để sản xuất các chất thay thế CFC nhƣ HFC (hydroflocacbon) và HCFC (hydrocloflocacbon), ngoài ra còn một lƣợng nhỏ sử dụng trong các ngành công nghiệp khác…  25 % TTCE đƣợc dùng cho công nghiệp làm sạch và tẩy dầu mỡ bề mặt kim loại nhờ đặc tính hòa tan đƣợc nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ chọn lọc.  15 % TTCE đƣợc sử dụng trong công nghiệp giặt khô làm sạch vải sợi. Ở đây, TTCE đƣợc sử dụng nhƣ một dung môi có khả năng loại bỏ dầu dính ở vải sợi sau khi đan, dệt cũng nhƣ các quá trình sử dụng máy móc khác. TTCE có khả năng làm sạch dầu, mỡ, hydrocacbon mà không làm ảnh hƣởng tới bản chất của vải sợi. Đây là một đặc tính rất quan trọng mà chỉ có TTCE mới có.  5% còn lại đƣợc sử dụng vào các mục đích khác. Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sv: Vũ Thị Ngọc Lương - HD1001 14 Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và do sự ảnh hƣởng của TTCE tới môi trƣờng và sức khỏe của con ngƣời, nhu cầu sử dụng TTCE ngày một giảm và đƣợc thay thế bằng các hóa chất khác thân thiện hơn. d. Ảnh hƣởng của TTCE tới hệ sinh thái và con ngƣời Hàng ngày, hơn 90% TTCE đã sử dụng đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng trong đó 99,86 % thải trực tiếp vào không khí; 0,13 % vào nƣớc và 0,1% vào đất; đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. TTCE thải vào không khí, thƣờng bị phân hủy sau một vài tuần tạo ra những hợp chất gây ảnh hƣởng xấu tới tầng ôzôn, cũng giống những ảnh hƣởng của chất CFC (cloflocacbon). Với một số lƣợng lớn đƣợc thải ra hàng năm nhƣ vậy, tác động của TTCE đối với con ngƣời và môi trƣờng sống là không nhỏ. Vì vậy đây luôn là vấn đề bức thiết thu hút các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu tìm ra phƣơng pháp giảm thiểu tác động bất lợi này. Khi con ngƣời tiếp xúc với TTCE ở một nồng độ và thời gian nhất định sẽ có cảm giác hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, buồn ngủ và gặp khó khăn trong giao tiếp và đi lại. Nếu tiếp xúc lâu ở nồng độ cao có thể dẫn đến hôn mê bất tỉnh và chết. Kết quả nghiên cứu trên các công nhân nữ làm việc trong ngành công nghiệp giặt khô, một ngành sử