Tro ng c hế độ vận hành bình thường của HTĐ (vận hành ở trạng thái ổn định)
việc sản xuất công suất tác dụng (CSTD) phải đ áp ứng được nhu cầu tiêu thụ (kể cả c ác
tổn thất), nếu không thì tần số hệ thống sẽ bị thay đổi. Cũng vậy, có một sự gắn bó c hặt
chẽ giữa điều kiệ n cân bằng công suất phản kháng (CSPK) với điện áp các nút hệ
thống. Cô ng suất phản kháng ở một khu vực nào đó quá thừa thì ở đó sẽ có hiện tượng
quá điện áp (điện áp quá cao), ngược lại, thiếu C SPK điện áp sẽ bị sụt thấp. Nói khác
đi, cũng như đối với công suất tác dụng, CSPK luôn phải được điều chỉnh đề giữ cân
bằng. Việc điều chỉnh CSPK c ũng là yê u cầu c ần thiết nhằm giảm nhỏ tổn thất điện
năng và đảm bảo ổ n định hệ thố ng.
Tuy nhiê n có sự khác nhau cơ bản giữa điều c hỉnh CSTD và điều chỉnh CSPK.
Tần số hệ thống sẽ được đảm bảo bằng việc điều chỉnh CSTD ở bất kỳ máy phát điện
nào (miễ n sao giữ được c ân bằng giữa tổng công suất phát và công suất tiêu thụ).
Tro ng khi đó, điện áp các nút hệ thống khô ng bằng nhau, chúng phụ thuộc điều kiện
cân bằng CSPK theo từng khu vực. Như vậy nguồn CSPK cần được lắp đặt phân bố và
điều chỉnh theo từng khu vực. Điều này giải thích vì sao, ngoài c ác máy phát điện c ần
phải có một số lượng lớn c ác thiết bị sản xuất và tiê u thụ công suất phản kháng: Máy
bù đồng bộ, tụ điện, kháng điện. Chúng được lắp đặt và điều c hỉnh ở nhiều vị trí trong
lưới truyền tải và phân phối điện (gọi là c ác thiết bị bù CSP K).
Trước đây, việc điều chỉnh CSPK của các thiết bị bù thường được thực hiện đơn
giản: Thay đổi từng nấc (nhờ đóng cắt bằng máy cắt cơ khí) hoặc thay đổi kích từ
(trong máy bù đồng bộ). Chúng chỉ c ho phé p điều c hỉnh thô hoặc theo tốc độ chậm. Kỹ
thuật thyristor công suất lớn đó mở ra những khả năng mới, trong đó việc ra đời và ứng
dụng các thiết bị bù tĩnh điều c hỉnh nhanh công suất lớn - SVC (Static Var
Compe nsator), TCSC (Thyristor Controled Serie Capacitor) đó giải quyết được những
yêu cầu mà các thiết bị bù cổ điển chưa đ áp ứng được, như tự động điều chỉnh điện áp
các nút, giảm dao động công suất nâng cao ổ n định hệ thống.
Việc ứng dụng các thiết bị bù CSP K chất lượng cao điều khiển bằng thyristor đã
trở thành một nhu cầu c ấp thiết nhằm n âng c ao tính ổ n định và hiệu quả sử dụng của hệ
thống cung c ấp điện (HTCCĐ) nói chung c ũng như đối với các phụ tải có công suất
phản kháng thay đổi nhanh như lò nung hồ quang điện.
101 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của việc ứng dụng thiết bị bù có điều khiển SVC trong hệ thống điện của khu Gang thép Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KỸ THUẬT
CỦA VIỆC ỨNG DỤNG THIẾT BỊ BÙ CÓ ĐIỀU KHIỂN
SVC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA KHU GANG THÉP
THÁI NGUYÊN
Ngành : THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN
Mã số :23.04.3898
VŨ THỊ THÙY NINH
Thái nguyên 2008
MỤC LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Các chữ viết tắt và ký hiệu
Mở đầu
Chương I: Đặc điểm tiêu thụ điện của lưới điện công nghiệp
công suất lớn
I.1: Đặc điểm tiêu thụ điện của lưới điện công nghiệp công
suất lớn
I.2: Bù công suất phản kháng cho phụ tải trong lưới điện
công nghiệp
I.2.1. Hệ số công suất và sự điều chỉnh
I.2.1.1. Hệ số công suất
I.2.1.2. Điều chỉnh hệ số công suất
I.2.2: Điều chỉnh điện áp
I.2.2.1: Nguyên tắc điều chỉnh điện áp
I.2.2.2. Công thức gần đúng cho việc điều chỉnh điện áp.
I.2.2.3. Đặc tính gần đúng của công suất phản kháng
Chương II: Tổng quan về công nghệ FACTS
II.1. Đặt vấn đề
II.2. Lợi ích khi sử dụng thiết bị FACTS
II.2.1. Các ưu điểm khi sử dụng thiết bị FACTS
II.2.2. Phân loại thiết bị FACTS
II.3. Một số thiết bị FACTS
II.3.1. Thiết bị bù tĩnh điều khiển bằng thyristor
(SVC)
II.3.2. Thiết bị bù dọc điều khiển bằng thyristor
(TCSC)
II.3.3.Thiết bị bù ngang điều khiển thyristor (STATCOM)
Trang
1
2
6
6
7
8
8
9
11
11
14
16
28
28
28
28
29
30
30
32
33
MỤC LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
II.3.4. Thiết bị điều khiển góc pha bằng thyristor
(TCPAR)
II.3.5. Thiết bị điều khiển dòng công suất hợp nhất
(UPFC)
II.4. Khả năng áp dụng thiết bị FACTS tại Việt Nam
Chương III: Các thiết bị bù công suất phản kháng và hoạt
động của thiết bị bù ngang có điều khiển (SVC)
III.1: Các thiết bị bù công suất phản kháng
III.1.1: Bù công suất phản kháng trong hệ thống điện
III.1.2: Các thiết bị bù điều khiển bằng thyristor
III.2: Hoạt động của thiết bị bù ngang có điều khiển SVC
III.2.1: Đặc tính điều chỉnh của SVC
III.2.2: Đặc tính làm việc của SVC
III.3: Một số ảnh hưởng phụ của SVC
Chương IV: Đánh giá hiệu quả sử dụng SVC tại khu gang
thép Thái Nguyên
IV.1: Mở đầu
IV.2: Căn cứ thiết kế hệ thống SVC
IV.2.1: Các thông số trạm biến thế Gia Sàng
và trạm biến thế cấp điện của Gang thép
IV.2.2: Các thông số của biến áp lò điện
IV.2.3: Trở kháng và điện kháng hạn dòng của
mạch ngắn lò điện
IV.2.4: Chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt được
IV.2.5: Hệ thống cấp điện của Công ty Gang
thép Thái Nguyên Việt Nam
IV.3. Phân tích ảnh hưởng của cụm lò điện hồ quang
tới chất lượng điện của lưới điện cung cấp điện
35
36
38
40
40
40
43
48
48
57
59
61
61
62
63
63
64
64
67
71
MỤC LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
IV.3.1: Ảnh hưởng chất lượng điện trong lưới
cấp điện hiện nay của Công ty Gang thép Thái Nguyên
IV.3.2: Ảnh hưởng của hệ thống cấp điện
tương lai không có SVC đối với chất lượng
điện năng của lưới điện
IV.4: Xác định phương án SVC
IV.5: Khả năng được cải thiện về chất lượng
điện năng của mạng điện đối với hệ thống cung
cấp điện gang thép sau này khi dã được lắp
thêm SVC
IV.6: Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng SVC
tại khu gang thép Thái Nguyên.
Kết luận chung
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
72
77
84
84
86
95
96
97
CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CĐXL
CSPK
CSTD
HTĐ
HTCCĐ
FACTS
GTO
MBA
STATCOM
SVC
TCPAR
TCR
TCSC
TSR
TSC
UPFC
Chế độ xác lập
Công suất phản kháng
Công suất tác dụng
Hệ thống điện
Hệ thống cung cấp điện
Flexible AC Transmission Systems - Hệ thống truyền tải
điện xoay chiều linh hoạt
Gate Turn - Off Thyristor - Khóa đóng mở
Máy biến áp
Static Synchronous Compensator - Thiết bị bù ngang điều
khiển bằng thyristor
Static Var Compensator - Thiết bị bù tĩnh điều khiển bằng
thyristor
Thyristor Controlled Phase Angle Regulator - Thiết bị điều
chỉnh góc lệch pha của điện áp
Thyristor Controlled Reactor - kháng điện điều khiển bằng
thyristor
Thyristor Controlled Series Compensator - Thiết bị bù dọc
điều khiển bằng thyristor
Thyristor Switched Reactor - Kháng điện đóng mở bằng
thyristor
Thyristor Switched Capacitor - Tụ điện đóng mở bằng
thyristor
Unified Power Flow Control - Thiết bị điều khiển dòng
công suất hợp nhất
MỞ ĐẦU
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
MỞ ĐẦU
1. Mục đích nghiên cứu và lý do chọn đề tài
Trong chế độ vận hành bình thường của HTĐ (vận hành ở trạng thái ổn định)
việc sản xuất công suất tác dụng (CSTD) phải đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ (kể cả các
tổn thất), nếu không thì tần số hệ thống sẽ bị thay đổi. Cũng vậy, có một sự gắn bó chặt
chẽ giữa điều kiện cân bằng công suất phản kháng (CSPK) với điện áp các nút hệ
thống. Công suất phản kháng ở một khu vực nào đó quá thừa thì ở đó sẽ có hiện tượng
quá điện áp (điện áp quá cao), ngược lại, thiếu CSPK điện áp sẽ bị sụt thấp. Nói khác
đi, cũng như đối với công suất tác dụng, CSPK luôn phải được điều chỉnh đề giữ cân
bằng. Việc điều chỉnh CSPK cũng là yêu cầu cần thiết nhằm giảm nhỏ tổn thất điện
năng và đảm bảo ổn định hệ thống.
Tuy nhiên có sự khác nhau cơ bản giữa điều chỉnh CSTD và điều chỉnh CSPK.
Tần số hệ thống sẽ được đảm bảo bằng việc điều chỉnh CSTD ở bất kỳ máy phát điện
nào (miễn sao giữ được cân bằng giữa tổng công suất phát và công suất tiêu thụ).
Trong khi đó, điện áp các nút hệ thống không bằng nhau, chúng phụ thuộc điều kiện
cân bằng CSPK theo từng khu vực. Như vậy nguồn CSPK cần được lắp đặt phân bố và
điều chỉnh theo từng khu vực. Điều này giải thích vì sao, ngoài các máy phát điện cần
phải có một số lượng lớn các thiết bị sản xuất và tiêu thụ công suất phản kháng: Máy
bù đồng bộ, tụ điện, kháng điện... Chúng được lắp đặt và điều chỉnh ở nhiều vị trí trong
lưới truyền tải và phân phối điện (gọi là các thiết bị bù CSPK).
Trước đây, việc điều chỉnh CSPK của các thiết bị bù thường được thực hiện đơn
giản: Thay đổi từng nấc (nhờ đóng cắt bằng máy cắt cơ khí) hoặc thay đổi kích từ
(trong máy bù đồng bộ). Chúng chỉ cho phép điều chỉnh thô hoặc theo tốc độ chậm. Kỹ
thuật thyristor công suất lớn đó mở ra những khả năng mới, trong đó việc ra đời và ứng
MỞ ĐẦU
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
dụng các thiết bị bù tĩnh điều chỉnh nhanh công suất lớn - SVC (Static Var
Compensator), TCSC (Thyristor Controled Serie Capacitor) đó giải quyết được những
yêu cầu mà các thiết bị bù cổ điển chưa đáp ứng được, như tự động điều chỉnh điện áp
các nút, giảm dao động công suất nâng cao ổn định hệ thống.
Việc ứng dụng các thiết bị bù CSPK chất lượng cao điều khiển bằng thyristor đã
trở thành một nhu cầu cấp thiết nhằm nâng cao tính ổn định và hiệu quả sử dụng của hệ
thống cung cấp điện (HTCCĐ) nói chung cũng như đối với các phụ tải có công suất
phản kháng thay đổi nhanh như lò nung hồ quang điện.
Với ý nghĩa trên, mục đích của đề tài luận văn được xác định là:
+ Nghiên cứu tìm hiểu các đặc điểm, tính năng hoạt động, chế độ làm việc và
mô hình tính toán của các thiết bị tự động điều chỉnh linh hoạt (FACTS) đặc biệt là
thiết bị bù điều chỉnh nhanh (SVC) trong HTCCĐ
+ Nghiên cứu, đánh giá, xác định hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của SVC khi được
lắp đặt vào HTCCĐ khu Gang thép Thái Nguyên.
2. Nội dung luận văn
Với mục tiêu nêu trên, luận văn được trình bày trong bốn chương:
Chương I : Đặc điểm tiêu thụ điện của hệ thống điện công suất lớn và lý thuyết
cơ bản về bù công suất phản kháng.
Chương II: Tổng quan về công nghệ FACTS
Chương III: Các thiết bị bù công suất phản kháng và hoạt động của thiết bị bù
ngang có điều khiển
MỞ ĐẦU
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Chương IV: Đánh giá hiệu quả sử dụng SVC tại khu Gang thép Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hiệu quả của việc ứng dụng các thiết bị bù tới lưới điện khu Gang thép Thái
Nguyên.
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu trên sử dụng phối hợp các nhóm phương
pháp:
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo các tư liệu kỹ thuật để
phân tích, tổng hợp những vấn đề có liên quan tới đề tài.
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn tại xí nghiệp Năng lượng: Điều tra,
khảo sát, lắp đặt kỹ thuật,... để củng cố thêm độ tin cậy, chính xác của kết quả nghiên
cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Các kết quả nghiên cứu của luận văn nhằm tìm hiểu sâu về công nghệ FACTS,
đặc biệt chú ý công nghệ SVC và mô hình hoá các thiết bị FACTS trong các phương
trình cơ bản tính toán chế độ xác lập (CĐXL) của HTCCĐ. Đi sâu nghiên cứu các ảnh
hưởng của chế độ làm việc lò hồ quang đối với hệ thống cung cấp điện như: Dao động
điện áp, méo hình sin, ảnh hưởng của sóng, sung kích vô công, tác hại của thứ tự
nghịch (âm)... Từ đó để ứng dụng SVC đối với phụ tải khu gang thép Thái Nguyên để
giảm thiếu các tác động nêu trên và nghiên cứu tính toán hiệu quả kinh tế của SVC đối
với hệ thống điện khu gang thép Thái Nguyên.
MỞ ĐẦU
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo và cô giáo trong bộ môn Hệ thống
điện Trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên và Trường đại học Bách khoa
Hà Nội, các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian
thực hiện luận văn. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Thầy giáo TS.
Nguyễn Mạnh Hiến, người đã quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp tác giả xây dựng và
hoàn thành luận văn này.
CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA LƢỚI ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
CÔNG SUẤT LỚN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA LƯỚI ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
CÔNG SUẤT LỚN
I.1: Đặc điểm tiêu thụ điện của lưới điện công nghiệp công suất lớn
Điện năng là dạng năng lƣợng chủ yếu của các xí nghiệp công nghiệp, nơi tiêu
thụ khoảng 50 sản lƣợng điện năng của cả nƣớc. Vì vậy, việc cung cấp và sử dụng
điện hợp lý trong lĩnh vực này có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển của nền kinh
tế quốc dân.
Các xí nghiệp công nghiệp có đặc điểm chung là có phụ tải điện lớn; yêu cầu độ
tin cậy cung cấp điện cao; thiết bị dùng điện đƣợc tập trung với mật độ cao, làm việc
với tải gần định mức, dùng cả điện áp xoay chiều và điện áp một chiều, tần số công
nghiệp (50Hz); làm việc liên tục trong suốt năm và ít phụ thuộc vào tính chất mùa vụ.
Tuy vậy, do quá trình công nghệ của xí nghiệp rất khác nhau nên đặc điểm tiêu thụ
điện và hệ thống cung cấp điện của chúng cũng mang nhiều đặc điểm riêng biệt khác
nhau. Trong phần lớn các phụ tải điện công nghiệp thì lò nung hồ quang điện là loại
phụ tải tiêu thụ điện lớn nhất, quá trình vận hành của nó thƣờng kéo theo sự dao động
điện áp và dao động công suất rất lớn.
Để sử dụng điện năng có hiệu quả trong các lò hồ quang luyện thép thì các vấn
đề phải đƣợc giải quyết một cách tổng thể và đồng bộ, đặc biệt là cần phải quan tâm
đến các vấn đề ổn định điện áp, hiệu chỉnh hệ số công suất và lọc sóng điều hoà ...
Ổn định điện áp cải thiện đáng kể chế độ vận hành của lò luyện, làm gia tăng
công suất cực đại dẫn đến tăng năng suất sản phẩm. Ngoài ra, trong trƣờng hợp lò hồ
quang ngắn cũng cho phép lò làm việc với cùng một mức công suất cực đại, nhƣng
giảm thiểu đƣợc mức độ khó nóng chảy của vỏ bọc bên ngoài phôi thép, giúp hạn chế
“chớp nháy” điện áp.
CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA LƢỚI ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
CÔNG SUẤT LỚN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Các giải pháp đƣợc sử dụng để ổn định điện áp bao gồm: việc đấu nối lò vào
lƣới có điện áp cao hơn hoặc sử dụng các thiết bị phụ trợ nhƣ máy bù đồng bộ với điện
kháng đệm, thiết bị điều khiển thyristor tốc độ cao hiện đại hoặc điện kháng bão hoà.
Đấu nối lò điện vào lƣới điện có điện áp cao hơn thƣờng rất đắt và đôi khi là không
thực tế. Đáp ứng nhanh của thiết bị bù tốc độ cao giúp giải quyết vấn đề đối nghịch
giữa đặc tính lò điện và việc giảm chớp nháy của tổ hợp máy bù đồng bộ với điện
kháng đệm. Vì vậy, có thể nói trong một số trƣờng hợp, việc sử dụng thiết bị bù điều
khiển bằng thyristor hoặc bù bằng điện kháng bão hoà sẽ là giải pháp ổn định điện áp
lò điện mang lại hiệu quả kinh tế - kỹ thuật cao nhất.
I.2: Bù công suất phản kháng cho phụ tải trong lưới điện công nghiệp
Mục tiêu đầu tiên của lý thuyết bù phụ tải là giải thích mối quan hệ giữa hệ
thống cung cấp điện (HTCCĐ), phụ tải và thiết bị bù nhằm để đạt ba mục tiêu:
+ Điều chỉnh hệ số công suất
+ Củng cố sự điều áp
+ Cân bằng phụ tải.
Có thể nêu đặc trƣng hoặc thiết lập mô hình của hệ thống cung cấp, phụ tải và
thiết bị bù theo nhiều cách. Hệ thống cung cấp có thể đƣợc đặc trƣng nhƣ một mạch
tƣơng đƣơng Thevenin với một điện trở hở mạch, một tổng trở nối tiếp các yêu cầu về
dòng điện hay công suất, công suất phản kháng ( hay hệ số công suất). Thiết bị bù có
thể đƣợc mô hình hoá thay đổi hay một nguồn công suất phản kháng. Việc lựa chọn mô
hình sử dụng cho mỗi thành phần có thể thay đổi theo yêu cầu và đƣợc kết hợp theo
nhiều cách. Các mô hình khác nhau của mỗi thành phần tƣơng đƣơng với nhau có thể
chuyển đổi qua lại.
Đầu tiên, lý thuyết đƣợc phát triển ở các điều kiện tĩnh hay gần tĩnh với giả thiết
là các tải và các đặc tính hệ thống đƣợc hiểu ngầm là chúng không thay đổi hay thay
CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA LƢỚI ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
CÔNG SUẤT LỚN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
đổi chậm để sử dụng các phƣơng trình pha. Điều này làm việc phân tích trở nên đơn
giản hơn. Trong hầu hết các trƣờng hợp thực tế, các phƣơng trình pha tĩnh hay gần tĩnh
đủ để xác định các đặc tính bên ngoài và định mức của thiết bị bù. Đối với các phụ tải
có công suất và công suất phản kháng thay đổi rất nhanh (chẳng hạn nhƣ lò hồ quang
điện), các phƣơng trình pha hoàn toàn không hiệu quả, để nghiên cứu chúng cần sử
dụng các phƣơng pháp đặc biệt.
I.2.1. Hệ số công suất và sự điều chỉnh
I.2.1.1. Hệ số công suất
Có thể mô tả một pha nhƣ hình 1a, ta có tổng dẫn YL = GL + jBL đƣợc cung cấp từ
điện áp U, dòng điện tải là IL, ta có:
IL = U.( GL + jBL ) = U.GL + jU.BL = IR + jIX (1)
Cả U và IL đều là các phần tử pha và phƣơng trình (1) đƣợc thể hiện trong đồ thị
pha hình 1b, trong đó U là véc tơ điện áp chuẩn.
Dòng điện tải IL có thành phần tác dụng IR cùng pha với điện áp U và
thành phần phản kháng IX vuông góc với U góc giữa U và IL là
L
Công suất biểu kiến: SL = U.IL = U
2
.GL- j U
2
.BL = PL + jQL (1.2)
b
Hình 1.1
a)
QL
SL
L
c
GL + jBL
U
IS
IR
IL IX
L
PL
~ . *
CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA LƢỚI ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
CÔNG SUẤT LỚN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Công suất biểu kiến có một thành phần thực PL ( công suất biểu kiến có ích để
chuyển thành phần nhiệt, công cơ học, ánh sáng hoặc các dạng khác của năng lƣợng )
và một thành phần công suất phản kháng QL ( công suất phản kháng không chuyển
đƣợc thành các dạng năng lƣợng có ích, nhƣng sự hiện diện của nó là một nhu cầu cần
thiết của tải ). Quan hệ giữa SL, PL, và QL đƣợc thể hiện ở hình 1.1c. Đối với tải trễ (
cảm ứng ) theo qui ƣớc PL dƣơng và QL âm.
Dòng điện IS = IL do hệ thống cung cấp là lớn hơn dòng điện cần thiết để cung
cấp riêng cho công suất thực, bởi hệ số:
R
L
I
I
=
Lcos
1
(1.3)
Ở đây cos
L
là hệ số công suất, gọi thế là vì:
cos
L
=
L
L
S
P
=
22
LL
L
QP
P
(1.4)
Nhƣ vậy cos
L
là tỷ lệ của công suất biểu kiến có thể chuyển đổi một cách hữu
ích các dạng năng lƣợng khác.
I.2.1.2. Điều chỉnh hệ số công suất
Nguyên tắc điều chỉnh hệ số công suất là bù công suất phản kháng, tức là cung cấp
tại chỗ bằng cách nối song song với tải một thiết bị bù có tổng dẫn phản kháng đơn
thuần –jBL. Để minh hoạ điều này xem hình 1.2 minh hoạ việc điều chỉnh hệ số công
suất.
Q1
Hình 1.2
Q1 Q2 = Q1 - Qc
P1 P1
Tải
a)
S1
S2
P1
Qc
Q2
b)
2
1
CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA LƢỚI ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
CÔNG SUẤT LỚN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Một phụ tải P1 + jQ1 có hệ số công suất cos
1
=
2
1
2
1
1
QP
P
, khi đƣợc cung cấp
một lƣợng công suất phản kháng QC, hệ số công suất đƣợc cải thiện từ cos
1
thành
cos
2
, với cos
2
=
2
1
2
1
1
)( CQQP
P
(1.5)
Hình 1.3 và 1.4 minh hoạ sự thay đổi của thành phần công suất phản kháng khi
tăng thêm với mỗi 10 thay đổi của hệ số công suất. Lƣu ý, trong minh hoạ ở hình 1.3,
ngay cả khi hệ số công suất là 0,8 thì công suất phản kháng vẫn lớn do nguyên nhân gia
tăng thêm 25 trong công suất biểu kiến
( kVA ) của đƣờng dây. Ở hệ số công suất này, 75 kVA của thiết bị bù là cần thiết để
khử 75 kVAr của thành phần chậm sau.
100
kW
100
kW
48,43
kVA
r
100
kW
75
kVAr
100
kW
102
kVAr
100
kW
133,33
kVAr
100 kVA
cos = 1,00
142,86 kVA
cos = 0,70
111,11 kVA
cos = 0,90
125 kVA
cos = 0,80
166,67 kVA
cos = 0,60
Hình 1.3. Minh hoạ sự gia tăng nhu cầu của công suất biểu kiến và công suất
phản kháng là một hàm số của hệ số công suất, khi giữ công suất tác dụng là
một hằng số
100
kW 90
kW
80
kW
70
kW
60
kW
43,59
kVAr
60
kVAr
71,41
kVAr
80
kVAr
Hình 1.4. Minh hoạ sự thay đổi công suất tác dụng và công suất phản kháng
là một hàm số của hệ số công suất, khi giữ công suất biểu kiến là một hằng số
CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA LƢỚI ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
CÔNG SUẤT LỚN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Có thể quan sát từ hình 1.2b, công suất biểu kiến và công suất phản kháng trƣớc
và sau khi bù đƣợc biểu thị là S1 ( kVA ) đến S2 ( kVA ) và
Q1 ( kVAr ) đến Q2 ( kVAr ) bằng việc cung cấp công suất phản kháng QC, dĩ nhiên
việc giảm dòng điện phản kháng đƣa đến làm giảm dòng điện tổng làm giảm tổn thất
công suất. Vậy, việc hiệu chỉnh hệ số công suất đƣa đến tiết kiệm về mặt kinh tế là
giảm chi phí đầu tƣ và chi phí nhiên liệu thông qua việc giảm công suất và giảm tổn
thất công suất trong tất cả các phần tử ở giữa điểm lắp đặt thiết bị bù và nguồn phát,
bao gồm đƣờng dây phân phối và trạm biến áp. Hệ số công suất kinh tế là điểm mà tại
đó hiệu quả của việc lắp đặt thêm thiết bị bù vừa đúng bằng chi phí của thiết bị bù.
Trƣớc đây, hệ số công suất kinh tế này vào khoảng 0,95. Ngày nay, do chi phớ của nhà
máy và nhiên liệu cao nên ngƣời ta đó tìm cách đƣa hệ số công suất kinh tế lên đến 1.
Tuy nhiên khi hệ số công suất tăng gần đến 1thì hiệu quả thiết bị bù trong việc cải
thiện hệ số công suất, giảm việc truyền tải công suất biểu kiến, tăng khả năng tải, giảm
tổn thất do việc tăng dòng tải trên đƣờng dây cũng giảm rõ rệt. Do vậy việc hiệu chỉnh
hệ số công suất lớn đến 1trở nên đắt hơn so với chi phí kinh tế của việc lắp đặt tụ bù.
I.2.2: Điều chỉnh điện áp
I.2.2.1: Nguyên tắc điều chỉnh điện áp
Việc điều chỉnh điện áp đƣợc xem nhƣ là thay đổi tỷ lệ ( hay trên mỗi đơn vị )
với biên độ điện áp cung cấp đi kèm với mỗi thay đổi của dòng phụ tải đƣợc xác định (
nghĩa là từ không tải đến đầy tải ). Điều này tạo nên sự sụt áp trên tổng trở cung cấp
mang dòng điện tải. Nếu hệ thống cung cấp đƣợc biểu diễn bằng mạch tƣơng đƣơng
Thevenin một pha ở hình 1.5 thì việc điều chỉnh điện áp đƣợc cho bởi:
UUEU
UE
/
với U là điện áp pha chuẩn.
CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA LƢỚI ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
CÔNG SUẤT LỚN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Khi không có thiết bị bù, sự thay đổi của điện áp cung cấp do dòng điện phụ tải
IL gây ra đƣợc biểu diễn ở hình 1.5b là U :
U
= E – U = ZS.IL với ZS = R