Nội dung gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính.
Phần II: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nhà Bè.
Phần III: Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nhà Bè.
18 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2927 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nhà Bè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NHÀ BÈ” Sinh viên thực hiện : Phạm Ngọc Nhân Lớp : Quản Trị Doanh Nghiệp K50 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trịnh Thị Thúy Hồng PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHẦN II:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NHÀ BÈ. PHẦN III:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NHÀ BÈ. Nội dung gồm 3 phần: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NHÀ BÈ Tên doanh nghiệp : Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nhà Bè ( Nha Be Import Export &Services Joint Stock Company) Trụ sở chính : 476 Huỳnh Tấn Phát, Phường Bình Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại : (08).38731438-38731439 Fax : 08.7731010 Tên viết tắt : Nhabexims. Webside : w.w.w.nhabexims.com.vn. Sản phẩm của công ty : Sản xuất chế biến các sản phẩm rau, củ, quả sấy, kinh doanh bất động sản, ủy thác xuất nhập khẩu… PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NHÀ BÈ. Bảng 2.1. Bảng thay đổi kết cấu tài sản và nguồn vốn của công ty Ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Tài sản dài hạn ngày càng chiếm tỷ trọng thấp. Nợ phải trả có tỷ trọng ngày càng giảm. Nguồn vốn của chủ sở hữu có tỷ trọng chiếm ngày càng cao. Bảng 2.2. Sự biến động của tài sản và nguồn vốn qua các năm. ĐVT:1000đ Bảng 2.3. Bảng cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (1). ĐVT:1000đ. Qua bảng số liệu trên cho ta thấy trên cho ta thấy vốn của công ty bị thiếu rất nhiều. Bảng 2.4. Bảng cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (2). ĐVT:1000đ Sau khi vay nợ dài hạn và mua chịu thì tình trạng thiếu vốn cũng đã được cải thiện, nhưng vẫn còn thiếu Bảng 2.5. Bảng phân tích khả năng thanh toán Nhận xét: Các hệ số thanh toán của công ty đang có xu hướng tăng và cao hơn trung bình ngành. Bảng 2.6. Bảng phân tích về hệ số đòn bẫy tài chính và cơ cấu tài chính Nhận xét: Hệ số nợ thấp thể hiện độ tự chủ về vốn của công ty cao. Tỷ suất tự tài trợ dài hạn rất cao, nên có thể đầu tư vào tài sản dài sản thêm. Bảng 2.7. Bảng phân tích về khả năng hoạt động của công ty. Nhận xét: So với trung bình ngành thì các chỉ số về khả năng hoạt động của công ty rất hạn chế. Bảng 2.8. Bảng phân tích các chỉ số sinh lợi Nhận xét: Dựa vào bảng trên cho ta thấy ngoài doanh lợi tổng tài sản trên trung bình ngành, thì toàn bộ doanh lợi doanh thu, sức sinh lợi căn bản, doanh lợi vốn chủ sở hữu thấp hơn trung bình ngành rất nhiều Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nhà Bè thông qua đẳng thức DUPONT Đẳng thức DUPONT thứ (1): ROA = DLDT * HSSDTS Đẳng thức DUPONT thứ (2): DLDT * HSSDTS * 1/(1 - HN) Đánh giá về tình hình tài chính của công ty Những mặt tích cực : - Nợ của công ty đã giảm nhiều. Vốn của chủ sở hữu có xu hướng tăng đều thể hiện sự chủ động của chủ sở hữu đối với nguồn vốn của công ty. - Các chỉ số tài chính đang có dấu hiệu cải thiện. Đặc biệt là các chỉ số thanh toán của công ty là rất tốt, cao hơn trung bình ngành nhiều. Những tồn tại: - Cơ cấu tài sản thay đổi chưa hợp lý. Các chỉ số về khả năng hoạt động, và các chỉ số sinh lợi thấp. Những nguyên nhân: - Tiền quá nhiều trong khi tài sản đã quá cũ, điều này làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. - Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản của công ty. - Hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ lệ cao trong tài sản của công ty đã làm tăng chi phí sử dụng vốn của công ty. PHẦN III: Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty Biện pháp 1: Sử dụng biện pháp bao thanh toán để thu hồi các khoản bị chiếm dụng Biện pháp 2: Sử dụng tiền hiện có để đầu tư vào thiết bị, dụng cụ, quản lý, và máy móc, thiết bị Biện pháp 3: Sử dụng mô hình dự trữ hợp lý để cân bằng hàng tồn kho. Và một số biện pháp hỗ trợ Biện pháp 1: Thực hiện biện pháp bao thanh toán: Bảng 3.1. Bảng dự trù các khoản phải thu năm 2010. Khoản phải thu là 6.455.839.000đ trong vòng 75 ngày nữa, giả sử các khoản nợ của công ty sẽ thanh toán đúng hạn. Chi phí cơ hội của công ty là 15%/năm. Như vậy khoản tiền 6.455.839.000đ mà công ty sẽ thu được trong vòng 75 ngày đến đổi về hiện tại sẽ bằng: 6.455.839.000đ/(1+0,15/360)75 = 6.257.254.000đ. Ngân hàng thương mại đồng ý cấp cho công ty dịch vụ bao thanh toán với lãi suất 1%/ tháng, và phí bao thanh toán sẽ bằng 0,5% hợp đồng. Như vậy ta có lãi suất chiết khấu của ngân hàng khi công ty áp dụng biện pháp bao thanh toán sẽ là 6.455.839.000đ * {(1+0,01/30)75 – 1} = 161.396.000đ. Phí bao thanh toán mà công ty phải chịu là: 6.455.839.000đ * 0,5% = 32.279.000đ Vậy số tiền mà công ty nhận được khi thực hiện hình thức bao thanh toán sẽ là: 6.455.839.000 - 161.396.000 - 32.279.000 = 6.262.164.000đ. Lợi nhuận mà công ty nhận được nếu công ty thực hiện biện pháp bao thanh toán sẽ là: 6.262.164.000 - 6.257.254.000 = 4.910.000đ. Bảng 3.2. Bảng tổng kết khi thực hiện biện pháp bao thanh toán. ĐVT: 1000đ. Biện pháp 2: Đầu tư vào thiết bị, dụng cụ quản lý và máy móc thiết bị. Hiện nay thiết bị, dụng cụ quản lý của công ty đã quá cũ, vì vậy công ty cần đầu tư mới để có thể cải thiện năng suất, và hiệu suất sử dụng tài sản. Dưới đây là một số thiết bị dụng cần đầu tư mới gấp: Bảng 3.3. Bảng khấu hao một số thiết bị, dụng cụ quản lý có thể đổi mới. ĐVT:1000đ Bên cạnh đó thì các máy móc thiết bị của xí nghiệp chế biến thực phẩm cũng đã quá cũ. Đặc biệt một số móc thiết bị đã khấu hao hết mà vẫn còn sử dụng. Bảng 3.3. Bảng trích khấu khao một số máy móc thiết bị cần phải đầu tư mới. ĐVT:1000đ Biện pháp 3: Một số biện pháp hỗ trợ Sử dụng mô hình EOQ vào dự trữ hàng tồn kho. Cải thiện công tác quản lý đặc biệt là phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Xây dựng hệ thống ISO vào những sản phẩm cho của xí nghiệp chế biến thực phẩm. Phát triển hệ thống đại lý, phấn đấu mỗi tỉnh, hay mỗi khu vực có một đại lý phân phối sản phẩm cho xí nghiệp chế biến thực phẩm của công ty. Triển khai dự án khách sạn Hương Tràm cụ thể cuối quí 2 năm 2010 xây dựng thành căn hộ cao cấp để cho thuê với tổng vốn đầu tư lên đến 15 tỷ. Củng cố lại xí nghiệp xây dựng , tìm kiếm công trình mới, kết hợp với ban quản lý dự án chuẩn bị các điều kiện, để thực hiện các dự án kinh doanh bất động sản mới. Công ty có thể huy động vốn để có thể đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.