Đồ án Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm càng xe máy ở công ty cổ phần kim khí Thăng Long

Trong nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý vĩ mô của nhà n-ớc nh-hiện nay, các doanh nghiệp phải chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh,điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầuvà đòi hỏi mới nhằm đáp ứng kịp thời với những thay đổi để có thể tồn tại và phát triển đ-ợc trong cạnh tranh, doanh nghiệp nào cũng phải phân đấu nâng cao chất l-ợng, hạ giá thành sản phẩm và giao hàng đúng thời hạn trên cơ sở tăng năng suất lao động vàsử dụng tiết kiệmcác nguồn lực. Là một cán bộ của Phòng QC – công ty, từ những kiến thức thu đ-ợc trong quá trình học tập, nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của hoạt động quản lý chất l-ợng đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp em đã chọn đề tài: “ Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao chất l-ợng sản phẩm càng xe máy ở Công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long” làm đề tài tốt nghiệp của mình 1. Mục tiêu của đề tài - Hệ thống hoá kiến thức về nâng cao chất l-ợng sản phẩm - Phân tích thực trạng chất l-ợng tại Công ty và các nhân tố ảnh h-ởng - Chỉ ra ph-ơng h-ớng và biện pháp nhằm nâng cao chất l-ợng tại Công ty 2. Ph-ơng pháp nghiên cứu Đồ án đã áp dụng một số ph-ơng pháp thống kê, biểubảng, tổng hợp, phân tích làm rõ công tác quản lý chất l-ợng tại Côngty cổ phần Kim Khí Thăng Long và sử dụng số liệu tổng hợp của Phòng QC, Phòng Quản lý chất l-ợng và các phòng ban khác của Công ty. 3. Kết cấu của đồ án Ngoài lời nói đầu, kết luận, nội dung đồ án đ-ợc chia làm 3 phần chính sau: Ph?n 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý chất l-ợng Ph?n 2: Phân tích chất l-ợng sản phẩm càng xe máy Ph?n 3: Các biện pháp nâng cao chất l-ợng sản phẩm càng xe máy

pdf51 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm càng xe máy ở công ty cổ phần kim khí Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K8M10 Đại học Bách Khoa Hμ Nội Trang 1 Mục lục Nội dung Trang Lời cảm ơn ................................................................................................................... 2 Phần mở đầu ............................................................................................................... 3 Phần 1: Cở sở lý thuyết về quản lý chất l−ợng ........................................... 4 1.1. Khái niệm chất l−ợng, quản lý chất l−ợng ................................................................ 4 1.2. Trình tự phân tích chất l−ợng sản phẩm.................................................................... 8 1.3. Dữ liệu và ph−ơng pháp phân tích ............................................................................ 8 1.4. Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm..................................................... 17 1.5. Các ph−ơng h−ớng nâng cao chất l−ợng ................................................................ 18 Phần 2: Phân tích chất l−ợng sản phẩm càng xe máy của công ty 2.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty ................................................................... 19 2.2. Phân tích chất l−ợng càng xe máy .......................................................................... 29 2.3. Nguyên nhân và nhân tố chính ảnh h−ởng đến chất l−ợng ..................................... 34 2.4. Nhận xét, đánh giá chung ....................................................................................... 38 Phần 3: Thiết kế biện pháp nâng cao chất l−ợng càng xe tại công ty 3.1. Chiến l−ợc, chính sách của công ty trong thời gian tới .......................................... 40 3.2. Biện pháp 1: Đào tạo chuyên môn và kỹ năng quản lý cho cán bộ, công nhân ..... 40 3.3. Biện pháp 2: Chế tạo mới gá hàn, khuôn dập, bảo d−ỡng toàn bộ khuôn gá trên dây chuyền sản xuất ....................................................................................................... 43 3.4. Biện pháp 3: Đ−a ra quy chế th−ởng phạt nghiêm khắc đối với công nhân vi phạm nội quy lao động ...................................................................................................... 45 3.5. Một số đề xuất khác cho nhà máy trong thời gian tới ............................................ 49 Kết luận ..................................................................................................................... 50 Tài liệu tham khảo Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K8M10 Đại học Bách Khoa Hμ Nội Trang 2 Lời cảm ơn Tr−ớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc Ths. Nguyễn Tiến Dũng, Tr−ởng Bộ môn Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế và Quản lý, Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình chỉ bảo và h−ớng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Quản lý, các đồng nghiệp tại Công ty Cổ phần Kim Khí Thăng Long, đặc biệt là các anh chị trong Phòng QC công ty, Phòng Quản lý chất l−ợng Nhà máy số 3 đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, thực hiện đề tài. Sau cùng, em xin cảm ơn các bạn và gia đình đã luôn quan tâm, chia sẻ và động viên em trong suốt quá trình thực tập, tìm hiểu và viết đồ án để em có đ−ợc kết quả nh− hôm nay. Do trình độ và hiểu biết của em vẫn còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trong quá trình nghiên cứu và viết báo cáo. Em rất mong nhận đ−ợc ý kiến góp ý từ phía thầy cô và các bạn để em hoàn thiện đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Bích Thuận Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K8M10 Đại học Bách Khoa Hμ Nội Trang 3 Phần mở đầu Trong nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý vĩ mô của nhà n−ớc nh− hiện nay, các doanh nghiệp phải chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh, điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi mới nhằm đáp ứng kịp thời với những thay đổi để có thể tồn tại và phát triển đ−ợc trong cạnh tranh, doanh nghiệp nào cũng phải phân đấu nâng cao chất l−ợng, hạ giá thành sản phẩm và giao hàng đúng thời hạn trên cơ sở tăng năng suất lao động và sử dụng tiết kiệm các nguồn lực. Là một cán bộ của Phòng QC – công ty, từ những kiến thức thu đ−ợc trong quá trình học tập, nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của hoạt động quản lý chất l−ợng đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp em đã chọn đề tài: “ Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao chất l−ợng sản phẩm càng xe máy ở Công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long” làm đề tài tốt nghiệp của mình 1. Mục tiêu của đề tài - Hệ thống hoá kiến thức về nâng cao chất l−ợng sản phẩm - Phân tích thực trạng chất l−ợng tại Công ty và các nhân tố ảnh h−ởng - Chỉ ra ph−ơng h−ớng và biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng tại Công ty 2. Ph−ơng pháp nghiên cứu Đồ án đã áp dụng một số ph−ơng pháp thống kê, biểu bảng, tổng hợp, phân tích làm rõ công tác quản lý chất l−ợng tại Côngty cổ phần Kim Khí Thăng Long và sử dụng số liệu tổng hợp của Phòng QC, Phòng Quản lý chất l−ợng và các phòng ban khác của Công ty. 3. Kết cấu của đồ án Ngoài lời nói đầu, kết luận, nội dung đồ án đ−ợc chia làm 3 phần chính sau: Phần 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý chất l−ợng Phần 2: Phân tích chất l−ợng sản phẩm càng xe máy Phần 3: Các biện pháp nâng cao chất l−ợng sản phẩm càng xe máy Nguồn dữ liệu dùng để phân tích trong khuôn khổ đồ án này bao gồm: Các bản tổng hợp lỗi của khách hàng, tại công ty, các biên bản kiểm tra chất l−ợng, hàng hỏng. Bản đồ án tập trung tính toán, xác định các dạng lỗi, số l−ợng lỗi, phân tích các nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K8M10 Đại học Bách Khoa Hμ Nội Trang 4 Phần 1 Cơ sở lý thuyết về quản lý chất l−ợng 1.1. Khái niệm chất l−ợng, Quản lý chất l−ợng 1.1.1. Khái niệm chất l−ợng: Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đề cập đến vấn đề chất l−ợng sản phẩm cụ thể nh− sau: * Quan điểm mang t− t−ởng triết học cho rằng: Chất l−ợng là sự tuyệt vời và hoàn hảo của sản phẩm. Quan điểm này mang tính triết học, trừu t−ợng, chất l−ợng không thể xác định một cách chính xác nên chỉ có ý nghĩa đơn thuần trong nghiên cứu * Quan điểm chất l−ợng theo đặc điểm sản phẩm: Chất l−ợng sản phẩm đ−ợc phản ánh bởi các thuộc tính đặc tr−ng của sản phẩm đó. Theo quan niệm này chất l−ợng sản phẩm đồng nghĩa với số l−ợng các thuộc tính hữu ích của sản phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế sản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích ch−a chắc đã đ−ợc ng−ời tiêu dùng đánh giá cao. * Quan điểm chất l−ợng theo nhà sản xuất: Chất l−ợng là sự phù hợp của một sản phẩm với các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã xác định tr−ớc. Quan điểm này chỉ tập trung chủ yếu đến việc đảm bảo các chỉ tiêu chất l−ợng đặt ra. * Quan điểm chất l−ợng theo ng−ời tiêu dùng: Chất l−ợng là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích, lợi ích sử dụng của ng−ời tiêu dùng * Chất l−ợng theo giá trị: Chất l−ợng cung cấp những thuộc tính mang lại lợi thế cạnh tranh phân biệt với các sản phẩm cùng loại trên thị tr−ờng * Một số định nghĩa khác về chất l−ợng sản phẩm nh− sau: - Theo TCVN ISO 9000: Chất l−ợng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu. Các đặc tính bao gồm: Vật lý, cảm quan, hành vi, thời gian, chức năng và các đặc tính này phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu xác định, ngầm hiểu chung hay bắt buộc. - Theo ng−ời bán hàng: Chất l−ợng là bán hết hàng, có khách hàng th−ờng xuyên. - Theo ng−ời tiêu dùng: Chất l−ợng là sự phù hợp với mong muốn của họ. Chất l−ợng sản phẩm, dịch vụ phải thể hiện các khía cạnh: Thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó, Thể hiện cùng với chi phí, gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể. Từ những quan niệm trên ta thấy rằng quan niệm “chất l−ợng h−ớng theo thị tr−ờng” đ−ợc các doanh nghiệp cũng nh− các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn vì nó h−ớng đến mục tiêu khách hàng là chủ yếu. Chất l−ợng không chỉ dừng lại ở chất l−ợng sản phẩm mà còn chất l−ợng dịch vụ khi bán và chi phí bỏ ra để đạt đ−ợc mức chất l−ợng đó hay chính là chất l−ợng tổng hợp. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K8M10 Đại học Bách Khoa Hμ Nội Trang 5 1.1.2. Khái niệm về quản lý chất l−ợng Quản lý một tổ chức, một doanh nghiệp trong bất kỳ trong lĩnh vực nào thực chất là quản lý một hệ thống gồm nhiều quá trình, nhiều hoạt động liên quan đến nhau, để biến yếu tố đầu vào (nguồn lực của tổ chức) thành kết quả đầu ra (các sản phẩm, dịch vụ, tiện ích cho xã hội…). Do đó, để có kết quả đầu ra tốt, cần quản lý kiểm soát một hệ thống các nguồn lực và các quá trình nhằm đạt mục tiêu cuối cùng của tổ chức doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp có 5 hệ thống quản lý đó là: - Hệ thống quản lý kỹ thuật: Đây là hệ thống quản lý nhằm kiểm soát tất cả những vấn đề liên quan đến kỹ thuật và công nghệ sản xuất, liên quan đến toàn bộ quá trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ. - Hệ thống quản lý tài chính: Hệ thống quản lý nhằm quản lý những vấn đề liên quan đến khía cạnh về tài chính, tài sản của doanh nghiệp. - Hệ thống quản lý chất l−ợng: Là hệ thống quản lý nhằm định h−ớng và kiểm soát tổ chứcvề những vấn đề liên quan đến chất l−ợng sản phẩm, chất l−ợng các quá trình và chất l−ợng của các hoạt động quản lý trong doanh nghiệp - Hệ thống quản lý môi tr−ờng: Là hệ thống quản lý nhằm kiểm soát các vấn đề liên quan đến môi tr−ờng phát sinh từ những hoạt động của doanh nghiệp. - Hệ thống quản lý nguồn nhân lực: Hệ thống quản lý và kiểm soát những vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực, cũng nh− những trách nhiệm xã hội của một tổ chức đối với việc phát triển nguồn nhân lực Quản lý chất l−ợng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất l−ợng. Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất l−ợng đ−ợc gọi là quản lý chất l−ợng, có rất nhiều khái niệm định nghĩa xoay quanh nội dung này nh−: - Theo GOST 15467 – 79: Quản lý chất l−ợng chính là xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất l−ợng tất yếu trong cả khâu thiết kế, chế tạo, sản xuất, l−u thông và tiêu dùng. Đ−ợc thực hiện bằng cách kiểm tra chất l−ợng có hệ thống, cũng nh− các nhân tố tác động và điều kiện ảnh h−ởng tới chất l−ợng sản phẩm. - Theo A.G. Robertson, một chuyên gia ng−ời Anh về chất l−ợng cho rằng: Quản lý chất l−ợng đ−ợc xem nh− một hệ thống quản trị tất cả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất và cho phép thoả mãn đầy đủ các yêu cầu của ng−ời tiêu dùng - Trong tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) cho rằng: Quản lý chất l−ợng là hệ thống ph−ơng pháp sản xuất góp phần tạo ra các hàng hoá đáp ứng tốt hơn yêu cầu của ng−ời tiêu dùng. - Giáo s−, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản lý chất l−ợng của Nhật Bản đ−a ra định nghĩa quản lý chất l−ợng có nghĩa là: Nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo d−ỡng một số sản phẩm có chất l−ợng, kinh tế nhất, có ích nhất cho ng−ời tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. - Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: Quản lý chất l−ợng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp nh− hoạch định chất l−ợng, kiểm soát Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K8M10 Đại học Bách Khoa Hμ Nội Trang 6 chất l−ợng, đảm bảo chất l−ợng và cải tiến chất l−ợng trong khuôn khổ một hệ thống chất l−ợng. Quản lý chất l−ợng có thể hiểu là một hệ thống những biện pháp nhằm tạo ra hàng hoá hoặc dịch vụ có chất l−ợng phù hợp với yêu cầu của ng−ời mua một cách kinh tế nhất Từ những khái niệm trên ta có thể rút ra một số đặc điểm chung về quản lý chất l−ợng nh− sau: - Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất l−ợng là đảm bảo chất l−ợng và cải tiến chất l−ợng phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng với chi phí tối −u. - Thực chất của quản lý chất l−ợng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý nh−: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh. Nói cách khác, quản lý chất l−ợng chính là chất l−ợng của quản lý. - Quản lý chất l−ợng đ−ợc thực hiện trong suốt thời kỳ sống của sản phẩm từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm. 1.1.3. Một số ph−ơng pháp quản lý chất l−ợng Vào những năm đầu của thế kỷ XX ng−ời ta quan niệm quản lý chất l−ợng là kiểm tra chất l−ợng sản phẩm trong quá trình sản xuất. Đến giai đoạn tiếp theo vào những năm 50 của thế kỷ XX phạm vi nội dung chức năng quản lý chất l−ợng đ−ợc mở rộng hơn nh−ng chủ yếu vẫn tập trung vào giai đoạnh sản xuất. Ngày nay, quản lý chất l−ợng đã đ−ợc mở rộng bao gồm cả lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và quản lý. Quan điểm quản lý chất l−ợng ngày nay phải h−ớng vào phục vụ khách hàng tốt nhất, phải tập trung vào nâng cao chất l−ợng của quá trình voà toàn bộ hệ thống. Đó chính là quản lý chất l−ợng toàn diện. * Quản lý chất l−ợng, quá trình sản xuất Quản lý chất l−ợng là một quá trình phát triển liên tục ban đầu các xí nghiệp thực hiện đảm bảo chất l−ợng trên cơ sở kiểm tra thông qua tổ chức KCS. Nhiệm vụ của Phòng KCS là phát hiện, ngăn chặn không để các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất l−ợng lọt đến tay khách hàng. Thực chất của việc kiểm tra này là làm chức năng của một bộ lọc phân chia sản phẩm thành hai phần: Sai hỏng bên trong và sai hỏng bên ngoài. - Sai hỏng bên trong là những sai hỏng đ−ợc phát hiện và giữ lại trong phạm vi doanh nghiệp. - Sai hỏng bên ngoài là những sai hỏng đã để lọt đến tay khách hàng. Nếu KCS làm việc tốt thì phần sai hỏng bên trong sẽ lớn hơn phần sai hỏng bên ngoài, nếu KCS làm việc kém thì kết quả sẽ ng−ợc lại, nh−ng tổng số sai hỏng của hai phần gộp lại là không đổi bởi KCS không có khả năng loại trừ nguyên nhân dẫn tới sai hỏng do đó không ngăn chặn đ−ợc quá trình sai hỏng. Để khắc phục nh−ợc điểm trên, ng−ời ta phát triển hệ thống đảm bảo chất l−ợng dựa trên cơ sở quản lý chất l−ợng quá trình sản xuất. Tất cả các bộ phận liên quan trực tiếp đến quá trình chế tạo sản phẩm nh− cung ứng vật t−, công nghệ, tổ chức sản xuất, kiểm tra, đóng gói bảo quản, vận Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K8M10 Đại học Bách Khoa Hμ Nội Trang 7 chuyển…đều phải thực hiện quản lý chất l−ợng, mang lại hiệu quả cao so với việc đơn thuần sử dụng hệ thống KCS Kiểm tra không tạo ra chất l−ợng mà chất l−ợng đ−ợc tạo ra từ toàn bộ quá trình. * Quản lý chất l−ợng toàn diện Theo TCVN 5914 – 1994: “ Quản lý chất l−ợng toàn diện là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất l−ợng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó, nhằm đạt đ−ợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và xã hội”. Có thể giải thích nội dung của định nghĩa trên: - Mọi hoạt động quản lý đều tập trung vào chất l−ợng, lấy chất l−ợng là mục tiêu hàng đầu - Mọi thành viên, mọi cấp, tất cả các bộ phận không ai đ−ợc đứng ngoài hoạt động quản lý chất l−ợng * Một số ph−ơng pháp khác Ngoài các ph−ơng pháp trên thì còn một số ph−ơng pháp khác đ−ợc áp dụng trong các công ty một số n−ớc nh− sau: - Ph−ơng pháp cam kết chất l−ợng đồng bộ (Total quality commutent TQC) ph−ơng pháp này động viên khích lệ toàn bộ thành viên trong công ty cam kết đảm bảo chất l−ợng công việc do chính mình phụ trách, đảm nhiệm - Cải tiến chất l−ợng toàn diện công ty: Việc cải tiến chất l−ợng đ−ợc tiến hành đều khắp ở các bộ phận lãnh đạo đến công nhân, các dịch vụ bán hàng và bán hàng nhằm nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh của công ty để đáp ứng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng và toàn xã hội. 1.1.4. Mục đích và đối t−ợng của hệ thống quản lý chất l−ợng Một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là nâng cao chất l−ợng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh. Muốn có sản phẩm tốt nhằm thực hiện các mục tiêu sau: - Đáp ứng thoả mãn nhu cầu của khách hàng về mức chất l−ợng phù hợp ứng với chức năng sử dụng xác định của sản phẩm - Phù hợp với các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật mang tính pháp lệnh - Phù hợp với pháp luật và các yêu cầu về tính kinh tế và tính xã hội. - Mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân Hình 1.1 11 giai đoạn của quá trình quản lý chất l−ợng sản phẩm TQM Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K8M10 Đại học Bách Khoa Hμ Nội Trang 8 Để đạt đ−ợc mục tiêu trên đối t−ợng của hệ thống quản lý chất l−ợng tổng hợp là toàn bộ 11 giai đoạn của chu trình quản lý chất l−ợng. 1. Maketting 2. Thiết kế, xây dựng các quy định kỹ thuật và nghiên cứu triển khai 3. Cung ứng vật t− kỹ thuật 4. Chuẩn bị sản xuất 5. Tiến hành sản xuất 6. Kiểm tra thử nghiệm 7. Đóng gói, bảo quản 8. Phân phối tiêu thụ 9. Lắp đặt và vận hành 10. Hỗ trợ và bảo trì kỹ thuật 11. Thành lý sau sử dụng Đối với mỗi giai đoạn đều có những yêu cầu và nội dung quản lý chất l−ợng cụ thể 1.2. Trình tự phân tích chất l−ợng sản phẩm Để phân tích chất l−ợng sản phẩm ng−ời ta phải tập hợp, thống kê đ−ợc các dữ liệu liên quan đến sản phẩm đó. Thông th−ờng có 3 b−ớc cơ bản sau: - B−ớc 1: Thống kê sai hỏng Thống kê sai hỏng cho biết gồm những dạng sai hỏng nào, số l−ợng bao nhiêu và sai hỏng nào là nhiều nhất, ít nhất, đáng chú ý nhất. Thống kê sai hỏng còn giúp nắm đ−ợc hiện trạng, có số liệu để phân tích nhằm đ−a ra quyết định, đánh giá quá trình và có quyết định cải tiến hay không - B−ớc 2: Đánh giá tổn thất Xác định đ−ợc chi phí của các sai hỏng là bao nhiêu, tổn thất về cái gì nhiều nhất, ít nhất. - B−ớc 3: Xác định nguyên nhân Tổng hợp đ−ợc các nguyên nhân có thể gây ra lỗi Xác định chính xác các sai hỏng là do đâu để đ−a ra ph−ơng án xử lý thích hợp cho mỗi dạng sai hỏng. Có thể xác định rõ trách nhiệm, thời gian, điạ điểm phát sinh và có h−ớng khắc phục 1.3. Dữ liệu và ph−ơng pháp phân tích chất l−ợng 1.3.1. Dữ liệu Có 2 loại dữ liệu: Bên trong công ty và bên ngoài công ty - Dữ liệu bên trong công ty + Biểu thống kê lỗi tại đơn vị sản xuất + Các định mức gia công, vật t−, lao động của sản phẩm + Các biên bản chất l−ợng, hàng hỏng, báo cáo chất l−ợng định kỳ + Các loại kế hoạch sản xuất + Phỏng vấn trực tiếp công nhân Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Thuận K8M10 Đại học Bách Khoa Hμ Nội Trang 9 = - Dữ liệu bên ngoài công ty: + Thống kê lỗi của khách hàng + Các biểu yêu cầu đối phó sai hỏng, biểu 5 nguyên tắc. 1.3.2. Ph−ơng pháp phân tích số liệu A. Ph−ơng pháp so sánh: * Ph−ơng pháp so sánh giản đơn: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu đ−ợc đem so sánh phải đảm bảo tính chất so sánh đ−ợc về không gian và thời gian Về thời gian: Các chỉ tiêu phải đ−ợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán nh− nhau (cụ thể nh− cùng quý, tháng, năm…) và phải đồng nhất trên cả ba mặt: cùng phải ánh nội dung kinh tế, cùng một ph−ơng pháp tính toán, cùng một đơn vị đo l−ờng. Về không gian: Các chỉ tiêu cần phải đ−ợc quy đổi về cùng quy mô t−ơng tự nh− nhau (cụ thể cùng một bộ phận, phân x−ởng…) Để đáp ứng cho các mục tiêu so sánh ng−ời ta th−ờng dùng các ph−ơng pháp so sánh sau: * Ph−ơng pháp so sánh tuyệt đối Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh biểu hiện khối l−ợng, quy mô của các hiện t−ợng Mức tăng giảm tuyệt đối chỉ tiêu () Trị số kỳ chỉ tiêu kỳ phân tích Trị số chỉ tiêu kỳ gốc Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về l−ợng, thực chất của việc tăng giảm nói trên không nói là có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí. Ph−ơng pháp này đ−ợc dùng kèm với các ph−ơng pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ. * Ph−ơng pháp so sánh t−ơng đối Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so sánh với kỳ gốc của chi tiêu kinh tế, kết quả so sánh này biểu hiện kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển mức phổ biến của các
Luận văn liên quan