Đồ án Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện cho tổng công ty chứng khoán Nam Phong

Hệthống gồm mạng của Công ty chứng khoán Nam Phong nối với mạng của các chi nhánh tại các tỉnh thành trong nước. Tại mỗi chi nhánh và trụsởchính đều có một mạng riêng, trong mạng riêng này gồm có các phòng ban sau: - Phòng ban giám đốc. - Phòng môi giới. - Phòng đầu tư. - Phòng tưvấn – phân tích. - Phòng kếtoán. - Phòng tổng hợp. - Phòng thủquỹ. - Phòng tin học quản lý dữliệu. Ngoài ra tại trụsởchính còn có các Server với các dịch vụnhưWEB, EMAIL, FTP.

pdf85 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2363 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện cho tổng công ty chứng khoán Nam Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NAM PHONG…………………...4 I. Mô tả hệ thống mạng của Công ty chứng khoán Nam Phong……………………..5 II. Vấn đề đặt ra và giải pháp………………………………………………………...7 III. Nhiệm vụ của luận văn…………………………………………………………..8 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ……………9 I. Giới thiệu về chất lượng dịch vụ.…………………………………………………10 II. Các vấn đề xảy ra trong mạng và sự ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ….……..12 2.1. Các vấn đề trong việc truyền tải trên mạng ………………………………12 2.2. Băng thông - Bandwidth ………………………………………………….14 2.3. Thời gian trễ - Delay ……………………………………………...............15 2.4. Trễ không đồng bộ - Jitter ………………………………………………...17 2.5. Mất gói tin – Packet loss ………………………………………………….18 III. Kiến trúc cơ bản của chất lượng dịch vụ ……………………….……………….20 3.1. Các cấp độ thực thi chất lượng dịch vụ trên mạng (end to end)…………...21 3.2. Mô hình Intserv (Integrated Service) ……………………………………..23 3.3. Mô hình DiffServ (Differentiated Service) ……………………………….25 3.4. Phân loại và đánh dấu …………………………………………………….27 3.5. Sự phân loại – Classification ……………………………………………...28 3.5.1. Class-Based Marking……….……………………………………29 1 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang 3.5.2. Phân loại với NBAR (Network-Based Application Recognition) ………………………………………………32 3.6. Đánh dấu – Marking ………………………………………………………33 3.6.1. Các trường IP Header QoS – Precedence và DSCP ……………..34 3.6.2. Chuyển tiếp đảm bảo (Assured Forwarding)…………………….37 3.6.3. LAN Class of Service – CoS …………………………………….41 3.6.4. Một vài trường đánh dấu khác …………………………………...43 3.7. Các công cụ phân loại và đánh dấu ………………………………………44 3.7.1. Cấu hình theo Class – Based Marking ………………………......44 3.7.2. Network – Based Application Recognition (NBAR)………….…46 CHƯƠNG 3 : TẮC NGHẼN, CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ, PHÒNG CHỐNG TẮC NGHẼN …………………………..48 I. Tắc nghẽn …………………………………………………………………………49 II. Cơ chế quản lý tắc nghẽn ………………………………………………………...49 III. Khái niệm hàng đợi trong Cisco router ………………………………………....50 3.1 Hàng đợi phần cứng và hàng đợi phần mềm ……………………………....51 3.2. Các cơ chế hàng đợi trên cổng và trên sub-interface ……………………..52 IV. Các công cụ hàng đợi quản lý sự tắc nghẽn mạng ……………………………...53 4.1. FIFO ………………………………………………………………………53 4.2. Priority Queuing (PQ) - Truyền thông có thứ tự …………………………54 4.3. Custom Queuing (CQ) - Đảm bảo băng thông …………………………...55 4.4. Hàng đợi theo trọng số (Weighted Fair Queuing – WFQ) ……………….57 4.5 Class-Based WFQ (CBWFQ) ……………………………………………..63 2 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang 4.6. Low-Latency Queuing (LLQ) …………………………………………….65 4.7. Bảng tóm tắt về các công cụ quản lí tắc nghẽn - Queuing ………………..67 CHƯƠNG 4 : MÔ HÌNH VÀ THỰC HIỆN……………………………...70 I. Mô hình chính ……………………………………………………………………..72 II. Triển khai chất lượng dịch vụ trên mô hình thực nghiệm ………………………..72 2.1. Mô hình thực nghiệm……………………………………………………....72 2.2. Các bước triển khai………………………………………………………...74 III. Kết quả thu được………………………………………………………………....76 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI………………78 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………79 TÀI LIỆU THAM KHẢO….………………………………………………………..85 3 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG CỦA TỔNG CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NAM PHONG 4 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang I. Mô tả hệ thống mạng của Công ty chứng khoán Nam Phong: Hệ thống gồm mạng của Công ty chứng khoán Nam Phong nối với mạng của các chi nhánh tại các tỉnh thành trong nước. Tại mỗi chi nhánh và trụ sở chính đều có một mạng riêng, trong mạng riêng này gồm có các phòng ban sau: - Phòng ban giám đốc. - Phòng môi giới. - Phòng đầu tư. - Phòng tư vấn – phân tích. - Phòng kế toán. - Phòng tổng hợp. - Phòng thủ quỹ. - Phòng tin học quản lý dữ liệu. Ngoài ra tại trụ sở chính còn có các Server với các dịch vụ như WEB, EMAIL, FTP. Sơ đồ mạng của hệ thống: 5 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang Hình 1.1: Sơ đồ mạng của hệ thống Về phần cứng: - Server. Windows 2003 xây dựng các dịch vụ FTP,EMAIL. Có chức năng cho phép người dùng đầu cuối truyền tải tập tin theo giao thức FTP, gởi và nhận mail. Ngoài ra Server tại trụ sở chính còn được xây dựng thêm dịch vụ WEB để người dùng có thể truy cập vào trang web của công ty. - Các máy trạm . Được dùng để chạy các ứng dụng. - Các điện thoại VoIP (đầu tư thêm trong tương lai). Dùng để liên lạc giữa các chi nhánh với trụ sở chính. - Router và Switch. 6 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang Hệ thống sử dụng giao thức OSPF (Open Shortest Path First) làm giao thức định tuyến và sử dụng giao thức này trên tất cả các router trong hệ thống. Về các ứng dụng và dữ liệu của hệ thống trên: Dữ liệu của hệ thống trên gồm có: - Các dữ liệu về kế toán, tổng hợp. - Các loại hoá đơn chứng từ. - Các thông tin về khách hàng. - Dữ liệu cần phải được backup từ các chi nhánh lên các server ở trụ sở chính vào mỗi tối. - Tại các chi nhánh phải nhận được dữ liệu từ web server, file server, email server. - Ngoài ra, tại mỗi chi nhánh và trụ sở chính sẽ trang bị điện thoại ip để liên lạc với nhau, một hệ thống video conference để phục vụ cho việc hội thảo (được trang bị trong tương lai). Từ nguồn dữ liệu trên ta nhận thấy có các ứng dụng chính được sử dụng trong hệ thống là: - Phần mềm hỗ trợ video conference. - Phần mềm để sử dụng điện thoại ip (voice over ip). - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu sql. II. Vấn đề đặt ra và giải pháp: Do phải xử lý một số lượng lớn thông tin và dữ liệu, việc truyền tập tin qua lại giữa các chi nhánh với trụ sở chính, hệ thống thường gặp phải các vấn đề như thời gian đáp ứng dữ liệu kéo dài hơn, dữ liệu bị time-out gây khó khăn trong công việc. Việc liên lạc giữa các điện thoại IP hay bị ngắt quãng, âm thanh chập chờn, hình ảnh 7 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang của hệ thống video conference đôi khi bị nhòe, giật, âm thanh không đồng bộ với hình ảnh. Để giải quyết vấn đề trên, ta có hai giải pháp chính là: 1. Nâng cấp toàn bộ hệ thống mạng của công ty, làm tăng băng thông. 2. Áp dụng các kỹ thuật của “Chất lượng dịch vụ” vào hệ thống có sẵn. Đối với giải pháp đầu tiên, việc nâng cấp làm tăng băng thông có thể giải quyết được hầu hết các vấn đề đặt ra nhưng sẽ gây lãng phí vì ta chưa sử dụng hết tài nguyên mạng của hệ thống hiện tại, nên việc nâng cấp là không thực sự cần thiết. Xét đến giải pháp hai, ta không phải tốn nhiều chi phí cho việc nâng cấp, vì ta áp dụng các kỹ thuật này vào hệ thống có sẵn để có thể sử dụng được hết tài nguyên mạng của hệ thống. III. Nhiệm vụ của luận văn: Từ các dữ liệu đã phân tích ở trên, ta chia thành những nhóm sau để áp dụng kỹ thuật chất lượng dịch vụ vào hệ thống: - QoS áp dụng cho video conference. - QoS áp dụng cho voice over IP. - QoS áp dụng cho các dữ liệu phục vụ cho việc giao dịch (trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL). - QoS áp dụng cho các ứng dụng WEB,FTP. - QoS áp dụng cho mail. Sau khi áp dụng QoS thành công thì hệ thống sẽ đảm bảo được các cuộc gọi VoIP không bị ngắt quãng, hình ảnh và âm thanh của hệ thống video conference được đồng bộ, hình ảnh không bị nhòe, giật, thời gian đáp ứng dữ liệu nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo thực hiện tốt công việc. 8 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang CHƯƠNG II TỔNG QUAN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QUALITY OF SERVICE (QoS) 9 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang I. Giới thiệu về chất lượng dịch vụ : Vấn đề cung cấp chất lượng dịch vụ trên mạng IP được quan tâm từ những năm 80 và phát triển mạnh từ đầu những năm 90 đến nay. Cung cấp chất lượng dịch vụ trên mạng IP cho phép đảm bảo chất lượng của các ứng dụng thời gian thực như VoIP, Video Streaming và hạn chế nghẽn mạng. Để giải quyết vấn đề trên, có hai giải pháp cơ bản. - Thứ nhất là nâng cấp tài nguyên mạng, nhưng tốn kém và chỉ đáp ứng được đến một giới hạn nào đó. - Thứ hai bổ sung cơ chế quản lý, phân phối tài nguyên mạng để đảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS). IETF và IEEE đã đưa ra nhiều chuẩn về lĩnh vực này. Một số nhà cung cấp thiết bị mạng như Cisco, Nortel, Extreme,… đã hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong các bộ định tuyến. Tuy nhiên cho đến nay, các mô hình chất lượng dịch vụ vẫn đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện. Việc áp dụng các mô hình này còn nhiều hạn chế và mới chỉ dừng lại ở mức độ mạng diện rộng (WAN). Cung cấp chất lượng dịch vụ trên mạng IP : Cung cấp chất lượng dịch vụ thực chất là cung cấp các dịch vụ chuyển tiếp khác nhau cho các lưu lượng mạng khác nhau. Trên mạng IP hiện nay, về cơ bản có hai loại lưu lượng là lưu lượng thời gian thực và lưu lượng dữ liệu. Hai loại lưu lượng này có đặc trưng khác nhau do đó chúng có yêu cầu khác nhau. Lưu lượng thời gian thực tạo ra bởi các ứng dụng thời gian thực như video, voice,... yêu cầu độ trễ nhỏ, nhạy cảm với sự biến thiên độ trễ và cần được đảm bảo một lượng băng thông tối thiểu. Khi độ trễ lớn, biến thiên độ trễ không ổn định hoặc băng thông dưới mức tối thiểu sẽ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng ứng dụng. Trong khi đó, lưu lượng dữ liệu tạo bởi các ứng dụng như telnet, ftp, www, email … , ít bị ảnh hưởng bởi độ trễ, băng thông và ít nhạy cảm với biến thiên độ trễ. Độ trễ lớn có thể làm giảm hiệu suất thực hiện ứng dụng nhưng dữ liệu đi đến đều sử dụng được. Lưu lượng dữ liệu không yêu cầu băng thông tối thiểu nhưng khi tăng băng thông thì luôn nâng cao được hiệu suất 10 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang ứng dụng khác với lưu lượng thời gian thực khi tăng băng thông đến một mức nào đó thì hiệu suất của ứng dụng không tăng lên nữa. Lưu lượng thời gian thực và lưu lượng dữ liệu còn được phân loại chi tiết hơn dựa trên sự khác nhau về yêu cầu độ trễ. Đánh giá chất lượng dịch vụ dựa trên các tham số đặc trưng là độ trễ, tỉ lệ mất gói các luồng lưu lượng và băng thông mà chúng nhận được. Để cung cấp chất lượng dịch vụ, về nguyên tắc có hai phương pháp: - Sử dụng giao thức phát và chất lượng dịch vụ được cài đặt vào bản thân giao thức phát (tuy nhiên giao thức IP lúc phát triển không cài đặt chất lượng dịch vụ) hoặc sử dụng giao thức báo hiệu, dành riêng tài nguyên (như RSVP_Resource Reservation Protocol) kết hợp với giao thức truyền thông (như IP). - Cài đặt vào các phần tử mạng chuyển tiếp gói tin như thiết bị chuyển mạch hay bộ định tuyến. Cài đặt chất lượng dịch vụ trên mạng có thể chia thành ba hoạt động: + Phân loại gói tin (classification). + Hàng đợi gói tin (queuing). + Lập lịch trình gói tin (queuing và scheduling). Phân loại gói tin (classification): Gói tin được phân loại khi tới bộ định tuyến, bộ định tuyến phân các gói tin vào các lớp khác nhau dựa trên một tập các quy tắc (ví dụ như dùng trường DS trong phần đầu của gói tin IP, địa chỉ nguồn, địa chỉ đích hay số hiệu cổng ...). Các gói tin thuộc cùng một lớp sau đó được coi như nhau tại giai đoạn lập lịch trình gói tin. Hàng đợi gói tin (queuing): Là bộ đệm chứa các gói tin, một bộ định tuyến có thể có nhiều hàng đợi. Bộ lập lịch gói tin (queuing và scheduling): Quyết định thứ tự gửi gói tin ra khỏi mạng. 11 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang Quản lý gói tin trong hàng đợi (queuing) bao gồm bốn hoạt động cơ bản: - Thêm một gói tin vào hàng đợi tương ứng với nó. - Bỏ gói tin khi hàng đợi đầy. - Chuyển gói tin theo yêu cầu của bộ lập lịch trình cho gói tin và xác định trạng thái của hàng đợi thực hiện các hoạt động thích hợp để tránh tràn hàng đợi. - Lập lịch gói tin (scheduling) là cơ chế xác định thứ tự gửi gói tin ra khỏi mạng. Hai khái niệm quản lý gói tin trong hàng đợi và lập lịch trình gói tin phụ thuộc lẫn nhau, loại hàng đợi sẽ quyết định cách gói tin được gửi ra khỏi mạng. Trên cơ sở ba hoạt động trên, chất lượng dịch vụ có thể được cài đặt theo các mô hình tùy chọn nhưng thông thường người ta sử dụng các mô hình chuẩn do IETF đưa ra. Đó là mô hình Dịch vụ tích hợp IntServe (Integrated Service) và mô hình Dịch vụ phân biệt DiffServ (Differentiated Service). Ngoài ra, bản thân giao thức IP cũng cho phép người dùng xác định loại dịch vụ mong muốn (trễ tối thiểu, băng thông tối đa, độ tin cậy tối đa, .v.v...) thông qua ba bít đầu tiên của trường loại dịch vụ ToS (Type of Service) trong phần đầu của gói tin IP. Tuy nhiên, mô hình này ít được sử dụng do nó không kiểm soát được chọn mức ưu tiên của người dùng. II. Các vấn đề xảy ra trong mạng và sự ảnh hưởng của QoS: 2.1. Các vấn đề trong việc truyền tải trên mạng: Mỗi loại traffic cụ thể cần đến các đặc tính hoạt động khác nhau trên mạng. Một ứng dụng truyền dữ liệu thì chỉ cần đến dung lượng đường truyền, nhưng việc xảy ra thời gian trễ của một gói tin riêng lẻ thì không thành vấn đề, các ứng dụng về giao dịch cần đến thời gian trả lời thích hợp. Các cuộc gọi cần độ trễ thích hợp trong khi hội thảo truyền hình đòi hỏi cả độ trễ thích hợp lẫn lượng băng thông cao. Người dùng có thể than phiền về chất lượng của các ứng dụng của họ và có thể điều đó liên quan tới hệ thống mạng hoặc cũng có thể là do các nguyên nhân khác 12 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang nhưng hầu hết người sử dụng đều cho rằng mạng có liên quan tới các vấn đề chất lượng. Sau đây là một vài ảnh hưởng về chất lượng ứng dụng: Loại Traffic Vấn đề khi không có QoS Voice - Âm thanh nghe rất khó hiểu. - Tiếng bị đứt quãng. - Sự trì hoãn trong truyền thông làm cho việc giao tiếp khó khăn, người gọi không biết bên kia đã ngưng nói chưa. - Cuộc gọi bị ngắt. Video - Hình ảnh hiển thị bất thường, chuyển động bị giật. - Âm thanh không đồng bộ với hình ảnh. - Chuyển động bị chậm lại. Data - Dữ liệu được truyền tới quá trễ không còn hữu dụng. - Thời gian truyền bị gián đoạn làm người dùng thất vọng và từ bỏ hoặc thực hiện lại sau. Bảng 2.1: Tóm lược về vấn đề khi không có QoS QoS cố gắng cải tiến chất lượng của mạng. Để cải thiện hiệu suất mạng và các tính năng của QoS ảnh hưởng tới mạng, QoS điều khiển các đặc tính sau : - Băng thông - Bandwidth. - Thời gian trễ - Delay. - Trễ không đồng bộ - Jitter. - Mất gói tin - Packet loss. Khó khăn phát sinh khi cải thiện một đặc tính của QoS thì bên cạnh đó sẽ làm giảm đặc tính khác. Băng thông định nghĩa cho dung lượng của đường truyền. Sử 13 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang dụng các công cụ nén sẽ làm giảm băng thông cần cho việc truyền, nhưng quy trình nén đã tạo thêm thời gian trễ cho mỗi gói tin và sử dụng thêm tài nguyên CPU. Jitter là mức biến đổi độ trễ khác nhau giữa các gói tin nên nó còn được gọi là sự trễ không đồng bộ giữa các gói tin. Router có thể hạn chế jitter cho một vài traffic nhưng thường tạo thêm delay và jitter cho các dòng traffic khác. Các chức năng của QoS có thể tìm ra các lỗi jitter, cụ thể là các chức năng sắp xếp hàng đợi (queueing) có sự ưu tiên các gói tin cần độ jitter thấp. Hiện tượng mất gói tin có thể xảy ra do lỗi trong việc truyền tin và các cơ chế của QoS không thể cải thiện chúng nhiều. Tuy nhiên, các gói tin bị mất do việc chờ đợi sắp vào hàng đợi truyền còn nhiều hơn là do lỗi truyền và các tính năng của QoS có thể giải quyết việc các packet bị mất. 2.2. Băng thông – Bandwidth: Băng thông là số lượng bit trong một giây có thể gởi trên đường truyền. Băng thông thường bằng với tốc độ của đường truyền vật lý hay xung clock của thiết bị kết nối đó. Trong vài trường hợp nó nhỏ hơn tốc độ thực sự của đường liên kết. Cách tốt nhất để cải thiện băng thông đó là cung cấp thêm nhiều băng thông hơn. Nếu hệ thống có đủ khả năng để đáp ứng điều đó thì sẽ tối ưu được chất lượng đường truyền. Các công cụ QoS nâng cao băng thông bằng việc giảm số lượng bit cần để truyền dữ liệu bằng cách dùng các công cụ nén. Một công cụ khác của QoS là CAC (Call Admission Control) quyết định khi nào mạng chấp nhận cuộc gọi thoại hay truyền hình mới, nếu nó không được chấp nhận bởi CAC do nhiều thông số trong đó có băng thông, thì nó sẽ được tái định tuyến trở lại dựa vào VoIP thông qua PSTN ( Public-Switched Telephone Network ). Các công cụ sắp xếp (queueing) có thể ảnh hưởng tới một lượng băng thông nhất định tùy vào loại traffic nhận được. Các công cụ sắp xếp sẽ tạo ra nhiều hàng đợi và sau đó các gói tin được đưa vào chúng dựa vào giải thuật lập danh mục (schedule). Giải thuật đó thêm vào một tính năng để bảo đảm lượng băng thông tối thiểu cho một hàng đợi cụ thể. 14 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang Loại công cụ QoS Sự ảnh hưởng lên bandwidth Nén – Compression Nén cả trường header và dữ liệu tải, giảm thiểu số lượng bit cần đề truyền dữ liệu. Call Admission Control – CAC Giảm tải cho mạng bằng cách từ chối các cuộc gọi thoại và truyền hình. Hàng đợi – Queuing Có thể được dùng để ấn định băng thông tối thiểu cho từng loại gói tin cụ thể. Bảng 2.2: Tóm tắt công cụ QoS ảnh hưởng lên bandwidth 2.3. Thời gian trễ - Delay: Mọi gói tin trong mạng đều có một thời gian trễ trong suốt quá trình chúng được gởi đi và đến được đích. Delay là hiện tượng xảy ra thường xuyên trên mạng. Trong vài trường hợp delay nhỏ đến mức không đáng kể, nhưng chúng có thể sẽ trở nên lớn hơn khả năng xử lý của hệ thống. Mỗi dạng delay không phụ thuộc cụ thể vào loại traffic nào. Sau đây là các dạng trễ xảy ra trong hệ thống mạng: Dạng trễ Định nghĩa Nơi xảy ra delay Serialization delay (cố định) Thời gian để đặt tất cả các bit của một frame trên đường truyền vật lý. Tùy thuộc vào kích thước frame và tốc độ đường truyền vật lý. Ngõ ra của các interface vật lý; Không ảnh hưởng trên đường truyền T3 (45Mbit/s) hay nhanh hơn. Propagation delay (cố định) Thời gian cần cho 1 bit đi ngang qua đường truyền vật lý từ đầu này sang đầu kia. Dựa trên tốc độ của ánh sáng trên đường truyền Mỗi đường liên kết vật lý. Không ảnh hưởng trên đường truyền trong mạng LAN và WAN với khoảng 15 GVHD:Th.s Lê Mạnh Hải Quản lý chất lượng dịch vụ đa phương tiện SVTH: Nguyễn Nhật Khánh & Nguyễn Minh Hải Trang và độ dài của đường truyền. cách ngắn. Queuing delay (thay đổi) Thời gian chờ trong hàng đợi để được chuyển đi (output queuing), hay chờ để có cơ hội lưu thông trên đường truyền tới đích (input queuing). Thường xảy ra ở output Interfaces. Ít xảy ra ở hàng đợi vào của Router mà xảy ra nhiều ở LAN switch. Forwarding/ Processing delay (thay đổi) Thời gian cần khi nhận frame đến, cho tới khi frame hay packet được đưa vào hàng đợi để chuyển đi. Trên mỗi thiết bị switching bao gồm cả router, Lan switches, Frame Relay switches và ATM switches. Shaping delay (thay đổi) Trì hoãn việc truyền các packet trong shaping để tránh việc mất gói tin giữa cá