Đồ án Thi công đúc bê tông cốt thép toàn khối

Trong 2 phương án trên ta chọn sơ đồ di chuyển của máy đào theo phương án 1 vì có ưu điểm là khi thực hiện đào đất theo trục thì ở đó có thể tiến hành bóc lớp bảo vệ, , bạt mái, lắp đặt cốt thép đồng thời gia công cốppha để phục vụ cho việc đổ bêtông lót móng trong lúc máy đào đang đào các trục tiếp theo. Để tăng năng suất của máy đào ta có các biện pháp như sau: Bố trí 2 máy đào làm việc lệch nhau để tránh va chạm khi làm việc Cố gắng tranh thủ kết hợp các động tác có thể làm cùng một lúc. Tùy vào điều kiện cụ thể của mặt bằng thi công mà bố trí chỗ đứng cho phương tiện vận tải sao cho góc quay của máy nhỏ nhất. Nếu thì nên quay máy trọn một vòng khi làm động tác đổ đất.

doc37 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6075 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thi công đúc bê tông cốt thép toàn khối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI PHẦN I: CÔNG TRÌNH THEO SỐ LIỆU ĐỀ BÀI PHẦN II THI CÔNG ĐẤT Đây là công trình xây dựng có tầng hầm và kích thước khá dài , nên khối lượng đất đào là rất lớn , chím phần lớn khối lượng công việc và thời gian thi công. Vì vậy cần đưa ra những phương án thi công hợp lý , đảm bảo kinh tế và tiến độ. 1/ TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT PHẢI ĐÀO: - Đất xây dựng là đất cấp 3 , thuộc loại đất tương đối cứng , tra bảng -> chọn hệ số mái dốc m = 0.7 *Khối lượng đất đào cho tầng hầm : Xác định kích thước hố đào : 1.5m : Lối đi 2 bên phục vụ thi công lắp dựng cốt pha và thoát nước Khối lượng đất cần đào: *Khối lượng đất đào cho 2 móng băng : Xác định kích thước hố đào Khối lượng đất cần đào: Tổng khối lượng đất đảo: Phương án đào đất: Điều kiện công trình : Vì khối lượng đất đào là khá lớn . Diện tích đất đào rộng và tương đối sâu . Mặt bằng thi công rộng . Đảm bảo kinh tế và tiến độ công trình . Chọn phương án là đào máy và vận chuyển đất đi nơi khác bằng xe tải. Đào bằng thủ công bao gồm các công việc sau đây: Sửa chữa thành hố đào (bạt mái thành hố đào). Moi đất trong nhóm cọc. Bóc lớp đất bảo vệ 20cm. Đào rãnh thoát nước Chọn máy đào : Chọn máy đào gầu nghịch_loại 1 gầu , vì : Đào được đất ướt Không phải làm đường xuống hố đào cho máy . Chiều sâu hố mống không lớn (< 5m ) Sử dụng máy đào gầu nghịch mã hiệu E0_511B. _ Chọn 3 máy. Thông số kỹ thuật : q = 1m3 công suất gầu l = 4.9m chiều dài bàn tay xúc L =6.2m chiều dài cánh tay xúc tck = 23s thời gian 1 chu kỳ R = 10.5m bán kính cánh tay xúc H = 6.9m Độ sâu lớn nhất khi đào Công suất máy đào: N = q.nck.ktg q = 1m3 - dung tích gầu kđ= 0.9 - hệ số đáy gầu(phụ thuộc vào loại gầu và cấp đất,độ ẩm đất) kt = 1.2 - hệ số tơi của đất nck = số chu kỳ trong 1 giờ( 3600/s) Tck = tck x kvt x kquay =23x1.1x1=25.3 tck - thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay = 900 kvt - hệ số phụ thuộc vào đk đổ đất của máy. kquay - hs phụ thuộc vào quay, => kquay = 1. Ktg = 0.7 - hs sử dụng t/gian Năng suất máy đào gầu nghịch: N = 1xx142.3x0.7 = 74.7(m3/h) => N = 74.7x8 = 597.6(m3/ca 1 máy) =1195.2 (m3/ca 2 máy) 3/ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT: Chọn sơ đồ di chuyển cho máy đào Do công trình khá dài và đào sâu nên có khối lượng đất đào rất lớn , nên công trình chia làm 2 phần và bố trí 2 máy đào làm việc theo sơ đồ như hình vẽ . Trong 2 phương án trên ta chọn sơ đồ di chuyển của máy đào theo phương án 1 vì có ưu điểm là khi thực hiện đào đất theo trục thì ở đó có thể tiến hành bóc lớp bảo vệ, , bạt mái, lắp đặt cốt thép đồng thời gia công cốppha… để phục vụ cho việc đổ bêtông lót móng trong lúc máy đào đang đào các trục tiếp theo. Để tăng năng suất của máy đào ta có các biện pháp như sau: Bố trí 2 máy đào làm việc lệch nhau để tránh va chạm khi làm việc Cố gắng tranh thủ kết hợp các động tác có thể làm cùng một lúc. Tùy vào điều kiện cụ thể của mặt bằng thi công mà bố trí chỗ đứng cho phương tiện vận tải sao cho góc quay của máy nhỏ nhất. Nếu thì nên quay máy trọn một vòng khi làm động tác đổ đất. Sau khi máy đào thực hiện được khoảng 1/2 công việc , có thể cho công nhân vào làm công việc vét đất và đầm chặt đất xung quanh. Các công cụ thường được sử dụng như cuốc, xẻng…và vân chuyển bằng xe đẩy. Nạo vét phần đất bảo vệ bề mặt và đầm chặt bề mặt hố móng bằng máy đầm con cóc. Sửa lại mái dốc hố đào do máy đào làm còn nhan nhở và đầm chặt cho thật phẳng, tránh gây sạt lở thành hố đào. Sau đó mới đào mương thoát nước và hố thu nước cho công trình. Đất đào được vận chuyển đi xa bằng xe tải , khoảng 1/3 đất được đổ gần công trình để tiện việc san lấp sau này . Dùng máy đào đào đất theo chiều sâu thiết kế. Máy đào theo sơ đồ phương án 1 , lùi và đo ngang, đổ đất lên xe tải, góc xoay đổ đất là 900, đất sau khi đào sẽ được vận chuyển đi nơi khác. Trong quá trình thi công đào đất, phải bảo đảm một khoảng cách an toàn cho công nhân xuống đào phần đất thừa ở sát tường chắn . Chú ý : Tránh đi lại nhiều gần sát miệng hố đào gây sạt lở và không đảm bảo an toàn trong thi công. Ngoài ra cũng nên có biện pháp tiêu nước mặt ( mùa mưa) và nước ngầm ( mùa khô) bằng cách đào rãnh thoát nước và hố thu nước xung quanh hố đào Không cho công nhân tự ý đi lại ki đã sang bằng mặt bằng thủ công. Công tác san lấp đất : Đất chỉ được san lấp sau khi tháo cốt pha vách ( chỉ tháo phía ngoài , nếu không gây cản trở đến công trình thì cốt pha vách phía trong có thể để lại . Đất được vận chuyển đến nơi đổ bằng xe đẩy và được đằm chặt bằng máy đằm . Trước khi đắp đất thì phải hoàn thiện xong các công trình ngầm như đào rãnh thoát nước, lắp đặt hệ thống ống vệ sinh, ống nước thải ra thành phố… PHẦN III: PHÂN CÔNG TRÌNH THÀNH ĐỢT, ĐOẠN 1/ SƠ BỘ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CẦN ĐỔ: Bê tông móng băng: V= 2x108x2.6x0.6=336.96m3 Bê tông tường chắn: V=2x108x0.3x5.6=362.9 m3 Bê tông dầm: V= 2x(7x0.3x0.1x108 + 20x0.45x1.3x19.2)+ (5x0.3x0.1x108 + 20x0.45x1.3x12) =494.64+156.6=651.24m3 Bê tông cột: V = 2x21x0.45x0.9x18.4 = 312.94 m3 Bê tông sàn+ sàn tầng hầm : V = 0.3x9.4x108+0.1x12x108+2x0.1x19.2x108=848.88m3 Tổng khối lượng bê tông : Nhận xét : Khối lượng đổ bê tông cho công trình là rất lớn , do vậy để đãm bảo chất lượng thi công đúng kỷ thuật và chất lượng phải tiến hành phân chia thành đoạn , đợt . Những điểm cần chú ý khi đổ bê tông thành đợt đoạn : Phân bố mạch ngừng bê tông hợp lý ( nên trùng với khe nhiệt độ ) Sử lý mạch ngừng phải tuân thủ chặc chẽ theo quy định . Chia công trình thành 9 đợt : _ Đợt 1: Thi công phần đổ bê tông 2 móng băng _ chia thành 4 phân đoạn .Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng . _ Đợt 2: Thi công phần đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm với chiều cao 2m , phần bên dưới _ chia thành 4 phân đoạn . Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng . _ Đợt 3: Thi công phần đổ bê tông Thi công phần đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm với chiều cao 2.6m , phần bên trên _ chia thành 4 phân đoạn . Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng . _ Đợt4 : Thi công phần đổ bê tông cột tầng hầm _ chia mặt bằng thành 3 phân đoạn _ Đợt 5: Thi công phần đổ bê tông sàn tầng hầm _ chia thành 4 phân đoạn . Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng . Đợt 6 : đổ bê tông sàn + dầm sàn tầng trệt Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn _ Đợt 7: Thi công phần đổ bê tông cột tầng 1 _ chia thành 3 phân đoạn _ Đợt 8: Thi công phần đổ bê tông dầm sàn + sàn tầng 1 _ chia thành 4 phân đoạn . Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng . _ Đợt 9: Thi công phần đổ bê tông cột tầng 2 _ chia thành 3 phân đoạn _ Đợt 10: Thi công phần đổ bê tông dầm sàn + sàn tầng 2 _ chia thành 4 phân đoạn. Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng . Tính khối lượng bê tông cho từng phân đoạn ,đợt : Đợt 1 : đổ bê tông móng băng Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn Đợt 2 : đổ bê tông phần tường chắn bên dưới h = 2m Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn Đợt 3 : đổ bê tông phần tường chắn bên trên, h = 3.6m Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn Đợt 4: đổ bê tông sàn tầng hầm , Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn Đợt 5: đổ bê tông cột tầng hầm Chia mặt bằng thành 3 phân đoạn Đợt 6 : đổ bê tông sàn + dầm sàn tầng trệt Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn Đợt 7 : đổ bê tông cột tầng 1 Chia mặt bằng thành 3 phân đoạn Đợt 8 : đổ bê tông dần sàn + sàn tầng 1 Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn Đợt 9 : đổ bê tông cột tầng 2 Chia mặt bằng thành 3 phân đoạn Đợt 10 : đổ bê tông dần sàn + sàn tầng 2 Bảng tóm tắc khối lượng bê tông và thép cho từng đợt: TÊN CÔNG TÁC ĐỢT K.L BÊ TÔNG (M3) K.L THÉP (T) Bê tông móng băng 1 336.96 33.696 Tường chắn (h =2m) 2 129.6 12.96 Tường chắn (h=3.6m) 3 233.28 23.328 Bê tông sàn tầng hầm 4 304.56 30.456 Bê tông cột tầng hầm 5 95.256 19.05 Bê tông Dầm sàn tầng trệt 6 314.28 47.14 Bê tông Cột tầng 1 7 108.864 21.773 Bê tông dầm sàn tầng 1 8 448.46 67.26 Bê tông cột tầng 2 9 108.864 21.773 Bê tông dầm sàn tầng 2 10 448.46 67.26 m3 (T) Ghi chú : Kết cấu móng , sàn ,tường --- 100kg/m3 bê tông Kết cấu dầm cột ------------- 200kg/m3 bê tông 1/ Chọn máy trộn bê tông: Vữa bêtông được trộn ngay tại công trường bằng máy trộn tự do. Dùng 1 máy trộn có dung tích 500 lít phục vụ cho công tác đổ bêtông. Với dung tích thùng trộn 500 lít ta tính được năng suất của máy trộn như sau: , trong đó: : dung tích sản xuất của thùng trộn. : hệ số xuất liệu. , với : thời gian một mẻ trộn. Thay số ta được năng suất của máy trộn bêtông là: Vậy năng suất của máy trộn trong 1 ca là: PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO CỐT PHA CÁC BỘ PHẬN Cấu tạo cốt pha móng : Móng băng rộng 2.6x0.6x108 m chạy dọc nhà . Sử dụng tấm cốt pha thép có kích thước 1.8x0.6 (m) Được liên kết với nhau bằng đinh thép và hàn . Các thanh sườn đứng và sườn ngang bằng thép ống tròn, tạo liên kết và giữ ổn định cốt pha Cấu tạo cốt pha vách : Vách có kích thước 4.6x0.3x108 m , được đổ bê tông theo 2 lần( h=2 m và h=2.6 m) Sử dụng tấm cốt pha thép có kích thước 1.8x0.6 (m ) và tấm 1.8x0.4 (m) Được liên kết với nhau bằng đinh thép và hàn . Tường có cấu tạo cao và rất dài , nên chịu một áp lực bê tông rất lớn , nên cần bố trí hệ sườn tường theo 2 phương ngang và dọc . Bố trí hệ thanh chống xiên ,đảm bảo cố định theo phương đứng . Các thanh bằng thép ống tròn, vuông , tạo liên kết và giữ ổn định cốt pha Cấu tạo cốt pha sàn + dầm sàn : Dầm chính 0.45x1.3msử dụng các loại tấm cốt pha : cốt pha đáy dầm : 1.2x0.45 (m) cốt pha thành dầm : 1.2x0.8 (m) và 1.2x0.8 (m) Dầm phụ 0.1x0.3mcốt pha đáy dầm và thành dầm sử dụng tấm 1.2x0.3 (m) Được liên kết với nhau bằng đinh thép và hàn . Các thanh sườn đứng và sườn ngang bằng thép ống tròn , tạo liên kết và giữ ổn định cốt pha Cấu tạo cốt pha cột : Cột có tiết diện 0.45x0.9m Sử dụng tấm cốt pha thép có kích thước 1.8x0.5 (m)và 1.8x0.4 (m) Được liên kết với nhau bằng đinh thép , hàn kết hợp với nẹp và các loại bu lông Các thanh sườn đứng và sườn ngang bằng thép ống tròn , tạo liên kết và giữ ổn định cốt pha Chú ý : Sử dụng các đệm mút lót giữa các vị trí nối giữa các tấm cốt pha và các lổ hỏng trên cốt pha, tránh không cho bê tông bị chảy nước xi măng khi đổ . 2/ TÍNH TOÁN COFFA VÁCH : a. Các lực tác dụng lên cốt pha vách theo phương ngang: áp lực bê tông tác dụng lên thành cốt pha Tải trọng ngang của vữa khi đổ và đằm bằng máy : =oc575 (kg/m2) Trong đó: trọng lượng riêng của bê tông H : Khi đằm bằng đằm dùi , lấy H= 0,75m Pđ Tải trọng động do đổ bê tông vào cốt pha Chọn Pđ =400KG/m2 Tính toán cốt pha : Ván khuôn cốt pha sử dụng tấm cốt pha tiêu chuẩn nên bỏ qua việc kiểm tra thiết kế . Sơ đồ tính sườn đứng : Tính toán sườn đứng như một dầm liên tục gối lên các sườn dọc , khoảng cách gối là khoảng cách sườn dọc . Để đơn giản , nhanh , an toàn , ta tính theo sơ đồ : a : khoảng cách sườn đứng . Kết quả nội lực : Ta xem dầm được chế tạo bằng thép CT3, tra sách Kết Cấu Thép I của thầy Đoàn Định Kiến (chủ biên) trang 176. Ta có các số liệu sau: : môđun đàn hồi của thép. R=2100kg/cm2 : cường độ chịu kéo của thép Chọn kích thước thanh sườn đứng là bxh= 5x10 cm, chiều dày Kiểm tra ứng suất : , Tính toán Jx Kiểm tra độ võng của thanh sườn đứng: Độ võng lớn nhất: Độ võng cho phép: Thỏa mãn điều kiện. Vậy chọn sườn đứng 50x100mm đạt yêu cầu. Tính toán sườn dọc : Bỏ qua tính toán . Chọn tiết diện dầm dọc 5x10 (cm). Cốt pha sàn Sơ đồ tính: Khoảng cách giữa 2 cột chống theo phương dọc là 1m. Khoảng cách giữa 2 cột chống theo phương ngang là 1m. Khoảng cách giữa 2 dầm đỡ ván 1m. Khoảng cách giữa 2 dầm đỡ dưới 1m. Tải trọng tác dụng lên mặt cốppha bao gồm các tải trọng sau: Tĩnh tải: Trọng lượng bêtông : Tổng tĩnh tải : Hoạt tải: Áp lực do đổ bêtông từ gầu và vòi xuống sàn : Trọng lượng người đứng trên : Trọng lượng xe vận chuyển và cầu công tác : Lực rung động do đầm máy : Tổng hoạt tải : Tổng tải tác dụng lên 1 sàn là: Tính toán cốt pha : Ván khuôn cốt pha sử dụng tấm cốt pha tiêu chuẩn nên bỏ qua việc kiểm tra thiết kế . Sơ đồ tính sườn dọc đỡ cốt pha : Tính toán sườn dọc như một dầm liên tục gối lên các sườn ngang , khoảng cách gối là khoảng cách sườn ngang . Để đơn giản , nhanh , an toàn , ta tính theo sơ đồ : a : khoảng cách sườn ngang . Kết quả nội lực : Ta có các số liệu sau: : môđun đàn hồi của thép. R=2100kg/cm2 : cường độ chịu kéo của thép Chọn thanh sườn dọc là thép hộp chữ nhật có kích thước là bxh= 5x10 cm, chiều dày Kiểm tra ứng suất : , Tương tự ta có Kiểm tra độ võng của thanh sườn dọc : Độ võng lớn nhất: Độ võng cho phép: Thỏa mãn điều kiện. Vậy chọn sườn dọc là 50x100mm đạt yêu cầu. Tính toán sườn ngang : Vị trí giao nhau giữa dầm dọc , ngang , cột chống là trùng nhau , nên bỏ qua tính toán cho dầm ngang , mà chọn tiết diện dầm dọc 5x10 (cm). Chỉ lấy phản lực tại gối để tính áp lực lên cây chống đứng . Tính cây chống: Cơ sở tính toán cây chống: Phương pháp tính toán cây chống là ta chọn trước tiết diện, lưới cột rồi kiểm tra khả năng chịu nén đúng tâm, khả năng chịu uốn dọc. Nếu tiết diện thỏa mãn cả hai điều kiện trên là được. Cây chống sử dụng dàn giáo ống Kiểm tra khả năng chịu lực cột chịu nén. Bán kính chuyển hồi của cột chống tròn: cm Hai đàu cột chống có các giằng , nên xem như 2 đầu ngàm , ta lấy : Độ mảnh của cột: Tra bảng trang 136 ( sổ tay cơ kết cấu ) : nội suy ta được hệ số uốn dọc 0.412. Diện tích của cột tròn Ta có Nội lực mà cây chống phải chịu: Ta thấy P=565kg < N=11983.2 (kg).Vậy cây chống đủ khả năng chịu lực. 7 . THI CÔNG MÓNG Thi công bêtông lót móng : Sau khi vữa bêtông được trộn xong, dùng xe rùa vận chuyển đến vị trí đổ bêtông lót móng. Không yêu cầu đầm chặt nhưng cần phải san phẳng bề mặt. Đánh dấu vị trí đài cọc bằng mực hoặc bột trắng ngay trên bề mặt bêtông lót sau khi đổ khoảng vài giờ . Lắp dựng cốppha và khung cốt thép vào vị trí chuẩn bị đổ bêtông móng. Gia công và lắp đặt cốt thép : Cốt thép móng được gia công tại công trường nhằm tăng năng suất thi công (bố trí xưởng cốt thép ngay tại công trường do công trình lớn). Trước khi đặt vào hố móng cần xác định trục móng, tâm móng. Cần chú ý đến việc đặt cục kê bằng vữa xi măng trước khi đặt vỉ thép xuống để đảm bảo chiều dày lớp bêtông bảo vệ. Vận chuyển cốt thép tới vị trí móng cần lắp dựng. Khi lắp đặt xong cốt thép đúng vào vị trí hố móng thì tiến hành kiểm tra loại thép, cũng như khoảng cách giữa cốt thép thì tiến hành dựng lắp cốppha. Trình tự lắp dựng cốt thép móng: Thép chịu lực trong móng đã gia công trong xưởng được đưa tới hố mống , và xắp xếp lên bêtông lót theo những vị trí đã đánh dấu bằng phấn trên bê tông lót hoặc trên một thanh thép . Sử dụng đòn kê - có thể là viên gạch dùng để nâng 2 đầu bó thép tiện thi công. Luồng toàn bộ cốt đai vào các thanh thép trên, buột cốt đai ở 2 đầu với và ở giữa với 4 thanh thép ở 4 góc , nhằm định hình cho lồng thép , sau đó chia đều cốt đai theo đúng thiết kế và buột chặt , tiếp theo , ta buột cố định các thanh thép dọc còn lại vào cốt đai theo đúng thiết kế . Sau khi lồng thép cơ bản đã định hình , ta lắp dựng cốt thép vách và thép cột vào khung thép móng ,theo đúng vị trí và buột , neo chặt. Nếu có thép chờ dùng để cố định cốt pha vách , cột sau này cũng phải tính toán chính xác vị trí và neo chặt vào lồng thép móng. Buột các cục kê có kích thướt đúng bằng kích thước lớp bê tông bảo vệ vào lồng thép . Sau khi buộc xong khung, dọn sạch hố móng , giữ cho cốt thép không bị xê dịch khi lắp dựng cốt pha và đổ bêtông. Lắp đặt cốp pha móng : Đầu tiên , ta lắp dựng các tấm cốt pha tiêu chuẩn cập xác vào lồng thép , cố định sơ bộ cốt pha thành , thông thường ta hàn vào lồng thép , hoặc ta dùng thép hàn cố định . Đo cách chân cốt pha một khoảng 500 mm ,đóng cọc thép sâu một khoảng 400 mm Từ cây chống , ta lắp dựng cây chống ngang và cây chống xiên tựa vào cây chống đứng , cây chống đứng cao 80mm liên kết cứng với cốt pha . Lắp dựng sườn dọcvà sườn ngang , cố định cây chống đứng và đảm bảo cốt pha khôngbị biết dạng trong quá trình đổ bê tông. Đổ bêtông móng : Bê tông móng băng: V= 2x108x2.6x0.6=336.96m3 Với khối lượng bêtông móng tương đối lớn do vậy ta chọn giải pháp mua bêtông tại các cơ sở cung cấp bêtông Chọn máy trộn Tra sổ tay chọn máy xây dựng của thầy Nguyễn Tiến Thu trang 67 xe tải mã hiệu SB-92B với các thông số kỹ thuật sau: Dung tích: 6. Công suất động cơ: 40KW. Tốc độ quay của thùng: 9 ÷ 14,5 vòng /phút. Độ cao đổ phối liệu vào : 3,5m Thời gian đổ bêtông ra (min): 10 phút. Vận tốc di chuyển: 70km/h. Trọng lượng xe: 21,85T. Số lượng xe cần : , chọn 56 xe Tổng thời gian đổ bê tông móng : phút = 11.67 giờ à vậy cần 2 ca Yêu cầu khi đổ bêtông am2 Dọn sạch rác bẩn và đất còn trong hố móng. Trước khi đổ bêtông và nhất là trong quá trình bêtông đông cứng cần chú ý việc tiêu nước mặt hay nước ngằm xâm phạm đến hố móng. Có khi cần phải xét đến biện pháp chống thấm cho hố móng. Nếu hố móng khô thì nên tưới nước cho ướt trước khi đổ bêtông nhưng không được để nước đọng lại ở bề mặt. Kiểm tra lại mái dốc trước khi đổ bêtông để đề phòng khi xe bêtông hay xe bơm di chuyển gây sụt lở đất. Kiểm tra cốppha: Kiểm tra ván khuôn chủ yếu là làm các công việc sau: Đà giáo, cây chống đỡ có vững chắc để phòng xê dịch và biến dạng trong quá trình đổ bêtông. Các ván khuôn phải được quét nhớt trước khi đổ bêtông. Tránh đọng nhớt ở ván khuôn hay cốt thép. Sau khi quét nhớt, nếu nhớt còn khe hở phải trám lại cho kín. Sử dụng lanh cốt hay sữa xi măng dẻo trám xác khe hở nơi cốppha. Kiểm tra cốt thép: Chủ yếu là kiểm tra vị trí, quy cách và số lượng cốt thép có đúng với thiết kế không. Đánh gỉ, cạo sạch dầu bẩn bám trên cốt thép. Các cục kê lớp bảo vệ và giá đỡ phải đặt đúng quy định. Trước khi đổ bêtông phải ghi lại quy cách, số lượng và cách bố trí cụ thể của cốt thép để tiện nghiệm thu sau này. Trước khi đổ bêtông phải bố trí nhân lực hợp lý. Đồng thời kiểm tra máy trộn, máy bơm, máy đầm và các phương tiện vận chuyển có đầy đủ và hoàn chỉnh. Kịp thời dự báo thời tiết để chuẩn bị biện pháp che mưa gió. Đầm be tông : Trong khi đầm bêtông không được để đầm nằm tại một lâu hơn 25 giây. Vì với thời lâu hơn 25 giây, bêtông dễ bị phân tầng, đá và vữa sẽ tách rời nhau. Theo kinh nghiệm thì khi thấy mặt bêtông sủi tăm thì có thể rút đầm ra và chuyển sang chổ khác. Sau cùng dùng bàn xoa đập và xoa phẳng mặt bêtông. Bảo dưỡng bêtông sau khi đổ: Trong điều kiện thời tiết bình thường, sau khi đổ bêtông 2-3 giờ phải che đậy và tưới nước cho bêtông. Sử dụng bao tải phủ lên bề mặt bêtông. Tưới nước tốt nhất là dùng cách phun mưa, không tưới trực tiếp lên mặt bêtông mới đông cứng. Thời gian bảo dưỡng bêtông không được ít hơn trong bảng sau: Loại bêtông Mùa ẩm ướt Mùa khô Bêtông bằng xi măng poóclăng 7 ngày 14 ngày Bêtông bằng xi măng đông kết nhanh 3 ngày 7 ngày Tháo cốt pha : Ấn định thời gian tháo cốt pha móng là 2 ngày . Trong trình tự tháo dỡ cốppha ngược lại với quá trình lắp dựng , cấu kiện lắp trước thì tháo sau, cấu kiện lắp sau thì tháo trước. Thứ tự tháo lần lượt từ sườn ngang , sườn dọc , cây chống xiên , chống ngang ,chống đứng , cọc thép , cốt pha thành . Khi tháo dỡ cốppha, cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bêtông II . THI CÔNG VÁCH : Vách có kích thước 5.6x0.3m , dài 108 m , gồm 2 dảy chạy dọc theo chiều dài công trình . Sau khi đổ bê tông móng 1 ngày , tiến hành lấp dụng và đổ bê tông vách , quá trình thi công thực hiện theo phương pháp dây chuyền , nghĩa là khi lắp dựng cốt pha vách được khoảng 27m( chiều dài 1 phân đoạn ), thì tiến hành đổ bê tông . Ưu điểm : Tiết kiệm được thời gian , đảm bảo tiến độ Nhượt : Yêu cầu côngtác tổ chức nhận sự phải đảm bảo . Gia công và lắp đặt cốt thép : Cốt thép móng được gia công tại công trường nhằm tăng năng suất thi công. Yêu cầu trước khi lắp dựng cốt thép vách : Trước khi đặt vào hố móng cần xác định lại trục móng, tâm móng.Dùng máy kinh vĩ xác