Kết quả tính toán được thể hiện trên hình vẽ, khoảng cách nhỏ nhất giữa đỉnh 2 mái dốc hố đào (tương ứng với 2 hố móng lớn nhất).
Theo phương dọc nhà và ngang nhà : 2 hố móng đều giao nhau.
Như vậy phần đất còn lại sau khi đào theo phương dọc nhà và ngang nhà là bé và không đủ để tổ chức giao thông đi lại trong quá trình thi công. Do đó ta chọn phương án đào toàn bộ công trình.
Đất đào được đào bằng máy đến cao trình cao hơn cao trình đáy móng một khoảng 20 cm, phần còn lại được đào bằng thủ công để tránh phá vở kết cấu nền đất.
Cao trình mặt đất tự nhiên - 0,90m.
Cao trình cốt đáy móng -2,4 m so với cốt nền hoàn thiện.
Chiều sâu đào đất bằng máy: H = - 0,9 - (- 2,4 + 0,2 ) = 1,3m.
41 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6069 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thi công, thiết kế Sở công nghiệp, trung tâm khuyến công tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN III
THI CÔNG : 30%
Giáo viên hướng dẫn kết cấu K.s : ĐẶNG HƯNG CẦU
Sinh viên thực hiện : PHAN THANH TRƯỜNG
Lớp : 24X1 ĐE
A. Thiết kế biện pháp thi công
1. Biện pháp thi công đào đất hố móng.
Móng đặt ở độ sâu -2,3m so với cốt nền hoàn thiện, bề dày lớp bêtông lót 10 cm. Chiều sâu hố đào kể cả lớp bêtông lót: h = 1,3 + 0,10 = 2,4m.
Ở chiều sâu này móng được đặt ở lớp đất thứ hai là lớp cát như vậy hệ số mái dốc yêu cầu của hố đào là m = 0,80.
Để chọn được biện pháp thi công đào đất hợp lý ta cần tính khoảng cách giữa 2 đỉnh mái dốc của 2 hố móng cạnh nhau:
Phương án móng là móng đơn có 4 dạng kích thước móng sau:
Loại móng
Chiều dài (m)
Chiều rộng (m)
H1 (m)
H2 (m)
Số lượng
(cái)
M1
2,2
1,8
0,25
0,45
14
M2
4,0
1,8
0,25
0,45
6
M3
3,4
1,8
0,25
0,45
16
M4
1,5
1,5
0,25
0,45
2
THEO PHƯƠNG NGANG NHÀ.
THEO PHƯƠNG DỌC NHÀ.
Kết quả tính toán được thể hiện trên hình vẽ, khoảng cách nhỏ nhất giữa đỉnh 2 mái dốc hố đào (tương ứng với 2 hố móng lớn nhất).
Theo phương dọc nhà và ngang nhà : 2 hố móng đều giao nhau.
Như vậy phần đất còn lại sau khi đào theo phương dọc nhà và ngang nhà là bé và không đủ để tổ chức giao thông đi lại trong quá trình thi công. Do đó ta chọn phương án đào toàn bộ công trình.
Đất đào được đào bằng máy đến cao trình cao hơn cao trình đáy móng một khoảng 20 cm, phần còn lại được đào bằng thủ công để tránh phá vở kết cấu nền đất.
Cao trình mặt đất tự nhiên - 0,90m.
Cao trình cốt đáy móng -2,4 m so với cốt nền hoàn thiện.
Chiều sâu đào đất bằng máy: H = - 0,9 - (- 2,4 + 0,2 ) = 1,3m.
2. Tính toán khối lượng đất đào bằng máy.
Hình dạng hố đào như hình vẽ.
Khối lượng đất đào được tính theo công thức sau:
V = .
Hình dạng và kích thước mặt cắt ngang hố đào dạng 1.
Hình dạng và kích thước mặt cắt ngang hố đào dạng 2.
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY.
Hố móng
Kích thước hố móng
Chiều sâu hố đào
Khối lượng đào 1 loại hố móng
Tổng khối lượng
A1
B1
A2
B2
1056,13
m3
Loại 1
35,44
17,42
37,52
19,5
1,30
875,9
Loại 2
12,05
10,41
12,05
12,6
1,30
180,23
3. Tính toán khối lượng đào đất bằng thủ công.
Hố đào dầm móng được đào bằng thủ công.
Tiết diện dầm móng: b = 200 mm.
h = 300 mm.
Dầm móng đặt kê lên mặt móng bằng các khối bêtông đệm. Cao trình của mép trên dầm móng là - 0,05 do đó cao trình của đáy dầm móng là - 0,35. Trong khi đó cao trình mặt đất tự nhiên là - 0,90 vì vậy hố đào dầm móng nằm trong chiều sâu hố đào. Vậy không cần tính đào đất thủ công cho dầm móng.
BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO THỦ CÔNG.
Hố móng
Kích thước hố móng
Chiều sâu hố đào
Khối lượng đào 1 loại hố móng
Tổng khối lượng
A1
B1
A2
B2
149,63
m3
Loại 1
35,12
17,10
35,44
17,42
0,2
121,9
Loại 2
12,05
10,41
12,05
12,6
0,2
27,73
Khối lượng đất đào 2 loại hố móng.
Phương pháp đào đất
Khối lượng đất đào (m3)
Máy đào
1056,13
Đào thủ công
149,63
Sửa hố móng thủ công + đất làm đường
10%.1056,13 = 105,61
Tổng hợp khối lượng đất đào.
4. Chọn tổ hợp máy thi công đất.
Chọn máy đào đất.
Trong trường hợp này nếu ta sử dụng máy đào gầu thuận để tiến hành đào đất thì máy phải đứng dưới đáy hố móng do đó cần phải làm đường cho xe và máy lên xuống công tác. Lúc đó khối lượng đất đào, đắp sẽ tăng lên đáng kể do đó sử dụng phương án này không kinh tế lắm. Do vậy, ta sử dụng máy đào gầu nghịch có sơ đồ khoang đào dọc. Đất đào lên một phần đổ tại chổ đê lấp khe móng, phần đất còn lại dùng để tôn nền cho công trình.
Phương án 1.
Chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu 315 B có các thông số kỹ thuật sau:
Dung tích gầu q = 0,5 m3.
Bán kính đào lớn nhất Rmax = 8,42 m.
Chiều sâu đào lớn nhất hmax = 5,7 m.
Chiều cao đổ đất lớn nhất Hmax = 7,49 m.
Trọng lượng máy Q = 16,9 (tấn).
Chu kỳ kỹ thuật tck = 17 (s).
Năng suất máy đào: W = q.k1.nck.ktg.
Trong đó :
- q = 0,5 m3.
- k1: hệ số quy đổi về đất nguyên thổ.
-
kđ : hệ số đầy gầu = 0,95
kt : hệ số tơi của đất = 1,25
.
- nck: số chu kỳ đào hố móng trong 1 giờ.
(chu kỳ/giờ).
Với: tckd = tck.kvt.kj (s).
Trong đó kvt = 1: đổ đất tại chỗ.
= 1,1: đổ đất lên xe.
kj = 1 (góc quay tay cần 900).
Khi đổ tại chỗ:
(chu kỳ/giờ).
Khi đổ lên xe :
(chu kỳ/giờ).
- ktg: hệ số sử dụng thời gian, chọn ktg = 0,75.
Vậy năng suất máy đào là:
Khi đào đổ tại chỗ:
W = 0,5.0,76.212.0,75 = 60,42 (m3/h) = 483,36 (m3/ca).
Khi đào đổ lên xe:
W = 0,5.0,76.192,5.0,75 = 54,86 (m3/h) = 439 (m3/ca).
Một ca làm việc 8 giờ.
Phương án 2.
Chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu EO-2621A có các thông số kỹ thuật:
Dung tích gầu q = 0,25 m3.
Bán kính đào lớn nhất Rmax = 5,0 m.
Chiều sâu đào lớn nhất hmax = 3,3 m.
Chiều cao đổ dất lớn nhất Hmax = 2,2 m.
Trọng lượng máy Q = 5,1 (tấn).
Chu kỳ kỹ thuật tck = 20 (s).
Năng suất máy đào : W = q.k1.nck.ktg.
Trong đó:
- q = 0,25 m3.
- k1: hệ số quy đổi về đất nguyên thổ.
-
kđ : hệ số đầy gầu = 0,95
kt : hệ số tơi của đất = 1,25
.
- nck: số chu kỳ đào hố móng trong 1 giờ.
(chu kỳ/giờ).
Với: tckd = tck.kvt.kj (s).
Trong đó: kvt = 1: đổ đất tại chỗ.
= 1,1: đổ đất lên xe.
kj = 1,0 (góc quay tay cần 900).
Khi đổ tại chỗ:
(chu kỳ/giờ).
Khi đổ lên xe :
(chu kỳ/giờ).
- ktg: hệ số sử dụng thời gian, chọn ktg = 0,75.
Vậy năng suất máy đào là:
Khi đào đổ tại chỗ:
W = 0,25.0,76.180.0,75 = 25,75 (m3/h) = 205,20 (m3/ca).
Khi đào đổ lên xe :
W = 0,25.0,76.163,64.0,75 = 23,32 (m3/h) = 186,60 (m3/ca).
Một ca làm việc 8 giờ.
Đất đào lên được dùng để lấp lại hố móng và tôn nền. Khối lượng đất còn lại dùng để tôn nền chính là khối lượng đất mà bêtông lót móng, bêtông móng, bêtông dầm móng & móng bó nền chiếm chổ.
Tổng khối lượng đất còn lại dùng để tôn nền sau khi lấp hố móng:
Vd = 245,75 m3
(Gồm có bêtông lót móng, bêtông móng, cổ móng, dầm móng và móng bó nền)
Chiều dày lớp tôn nền: 85 cm (Từ cốt - 0,90 đến cốt - 0,05).
F = 271,29m2
Khối lượng đất yêu cầu tôn nền: V = F.h = 271,29x0,85 = 230,6 m3
Ta có: như vậy toàn bộ đất đào hố móng dùng để tôn nền công trình.
b. Chọn xe vận chuyển đất.
* Phương án đào và vận chuyển đất: Căn cứ vào mặt bằng công trình, yêu cầu thuận tiện cho công tác thi công đồng thời giảm thời gian & giá thành thi công nên phương án TC được chọn: Dùng máy đào đất đỗ tại chổ ngay bên cạnh hố đào, không vận chuyển đất đi nơi khác. (Vị trí bãi đỗ đất thể hiện ở bản vẽ Thi công đất).
Phương án 1
Dùng máy đào hiệu 315B.
Tổng khối lượng đất đào : Q1 = 1056,13(m3).
Thời gian đào đất bằng máy đỗ tại chỗ: Tđmáy = ca.
Chọn chẵn T = 2 ca, hệ số tăng năng suất: s =
Phương án 2
Máy đào hiệu EO-2621A.
Thời gian đào đất bằng máy đỗ tại chỗ: Tđmáy = ca.
Chọn chẵn T = 5 ca, hệ số tăng năng suất: s =
Kết luận:
So sánh thời gian thi công, hệ số tăng năng suất, hệ số sử dụng trọng tải, bán kính đào đất ta thấy rằng P.A 1 hợp lý hơn. Vậy chọn P.A 1 để thi công.
c. Tính toán diện tích bãi đổ đất.
Đất đào bằng thủ công được bố trí cạnh miệng hố đào. Đất đào bằng máy được đổ tại bãi đổ đất. Với vị trí đổ đất đã thiết kế ta có chiều dài mỗi bãi đổ đất L = 60m có bố trí 1 lối giao thông đi lại 5m (Thể hiện ở bản vẽ Thi công đất).
Khối lượng đất 1 bãi đổ : V = 262,27 m3 .
Đất được đổ thành đống với góc dốc phụ thuộc vào loại đất đào: j = 400
Ta có: V =
Bề rộng của bãi đổ đất số 1:
Chiều cao của 1 bãi đổ đất:
5. Tổ chức thi công công tác đất.
Quá trình thi công đào đất hố móng gồm hai quá trình thành phần: đào đất bằng máy và đào đất kết hợp sữa chữa hố móng bằng thủ công.
Theo định mức 726/ĐM-UB cơ cấu tổ thợ thi công đất gồm 3 thợ (1 thợ bậc 1, 1 thợ bậc 2, 1 thợ bậc 3).
Với máy đào đất đã chọn thời gian thi công đào đất bằng máy yêu cầu là 2 ca.
Theo định mức 1242/1998/QĐ -BXD với móng cột, đất cấp 2, hố đào rộng hơn 1m, sâu hơn 1m hao phí lao động 0,71(công/m3) - Số hiệu định mức BA-1441.
Sơ bộ chọn một tổ thợ thi công đào đất.
Thời gian đào đất thủ công yêu cầu: T =
Với thời gian đào đất thủ công lớn hơn rất nhiều so với đào bằng máy cho nên không thể phối hợp thi công dây chuyền giữa hai quá trình thành phần.
Qúa trình thi công đất được tổ chức thi công theo phương pháp tuần tự. Qúa trình đào đất thủ công sẽ bắt đầu sau khi quá trình đào máy kết thúc. Với phương pháp thi công này mặt bằng thi công đối với qúa trình đào đất thủ công sẽ thông thoáng cho phép tổ chức thi công với số lượng công nhân lớn để rút ngắn thời gian thi công.
Chọn 10 tổ thợ thi công đào đất, thời gian đào đất thủ công yêu cầu:
Hệ số tăng năng suất : n = 9,06/9 = 1,007.
b. THIT K BIN PH¸P THI C¤NG
bªt«ng MêNG.
B.1. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG.
1. Thiết kế ván khuôn cho móng M1 (2,2x1,8m)
a. Tính ván thành.
Ván khuôn thành móng chọn ghép các tấm ván khuôn định hình như sau:
Sơ đồ áp lực
- Chiều dài 2,2 m: chọn 1 tấm 300x1800 và 1 tấm 300x600
- Chiều dài 1,8 m: chọn 1 tấm 300x1800
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành móng gồm áp lực hông
của vữa bêtông mới đổ, tải trọng do chấn động đầm vữa bêtông.
Áp lực hông của vữa bêtông mới đổ :
Với phương pháp đầm trong, máy đầm dùi lấy bán kính:
Đầm tính toán là: R = 0,35 m.
Chiều cao thành móng H = 0,25 m.
Chiều dày lớp đầm: h = 0,3 m
Do h < R nên áp lực hông của vữa bêtông mới đổ tính như sau:
qtc = = 2,5 .( 0,3 + 0,25) = 1,375 (Tấn/m2).
qtt = n.qtc = 2,5.0,25.1,1 + 2,5.0,3.1,4 = 1,738 (Tấn /m2).
Một cách an toàn và để đơn giản trong tính toán ta xem rằng áp lực hông phân bố đều trên suốt chiều cao móng với giá trị bằng giá trị áp lực lớn nhất.
250
tt
max
Q
Q
max
tt
Bề rộng tấm ván khuôn dùng 25 cm, tải trọng tác dụng vào tấm ván khuôn là :
Qtc = qtc . 0,2 = 1,375 . 0,2 = 0,275 Tấn /m = 2,75 kg/cm.
Qtt = qtt . 0,2 = 1,738 . 0,2 = 0,348 Tấn /m = 3,48 kg/cm.
Mômen quán tính: J = 28,46 cm4.
Mômen chống uốn: W = 6,55 cm3.
Tính khoảng cách các thanh nẹp ngang.
Xem ván thành làm việc như dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các thanh nẹp ngang nhịp dầm bằng chiều dài tấm khuôn bằng 1800 mm.
- Kiểm tra điều kiện bền. Chọn tấm ván khuôn kích thước lớn nhất: 200x1800
Mômen lớn nhất trong dầm
Mmax ==
[s ].W = 2100.6,55 = 13755 (kg.cm) = 137,55 (kg.m)
Vậy Mmax < [s].W
Bảo đảm điều kiện làm việc của ván thành. Như vậy khoảng cách các nẹp ván thành bằng chính chiều dài tấm ván.
- Kiểm tra điều kiện độ võng:
=
Với ván khuôn có chiều rộng 20 cm.
=
Vậy khoảng cách các nẹp ngang đã chọn là thảo mãn điều kiện làm việc của ván thành.
b. Ván khuôn cổ móng:
Chiều cao cổ móng H = 1750mm nên sử dụng ván khuôn thép có chiều dài A = 1800. Tùy theo kích thước cổ móng mà ván khuôn thành được tổ hợp từ các tấm ván khuôn có bề rộng B khác nhau.
Chiều rộng: 300 chọn 1 tấm 300x1800.
Chiều rộng: 500 chọn 1 tấm 200x1800 & 1 tấm 300x1800.
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành cổ móng là : P = g.(H + h). Trong đó:
H là chiều cao cổ móng: H =1,75m.
h là chiều dày lớp đầm: h = 0,3m.
Do đó: qtc = 2500.(1,75 + 0,3) = 5125 kg/m2.
- Tải trọng phân bố tính toán truyền lên ván khuôn thành cổ móng :
qott = 2500.(1,75.1,1 + 0,3.1,4) = 5862,5 kg/m2.
Tính khoảng cách các gông cổ móng:
- Coi tấm ván khuôn thép làm việc như dầm liên tục có các gối tựa là các gông cổ móng, tính toán khoảng cách các gông cổ móng theo điều kiện cường độ và độ võng:
- Tải trọng tác dụng lên ván thành cổ móng: Chọn tấm ván khuôn 300x1800 để tính.
qt c = 5125.0,3 = 1537,5 kg/m
qtt = 5862,5.0,3 = 1758,75 kg/m
Tính toán như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các gông cột:
Sơ đồ tính
- Kiểm tra điều kiện cường độ:
< RkCT3 = 2100 kg/cm2
Với: M ; W = 6,55 cm3 ; J = 28,46 cm4
Thay M và W vào công thức trên ta có :
cm.
- Kiểm tra theo điều kiện độ võng :
cm.
Tấm ván khuôn có chiều dài 1,8m ta chọn 3 gông là thỏa mãn điều kiện.
Đối với các móng còn lại có kích thước bé hơn móng M1 nên lấy kết quả tính toán kiểm tra ở móng M1 để bố trí ván khuôn cho các móng khác là thoả mãn. Ta chọn như sau:
Móng M1 (1,8mx2,2m) : (300x1800 ) & (300x1800 +300x600).
Móng M2 (1,8mx4,0m) : (300x1800) & (2(300x1800) + 300x600).
Móng M3 (1,8mx3,4 m) : (300x1800) & 2.(300x1800) .
Móng M4 (1,5mx1,5m) : (300x1500) & (300x1500)
Một số chủng loại ván khuôn định hình
Model
Rộng Dài
Cao
J
(cm4)
W
(cm3)
Model
Rộng -Dài
Cao
J (cm4)
W
(cm4)
FF-6018
FF-6015
FF-6012
FF-6009
FF-6006
600x1800
600x1500
600x1200
600x900
600x600
55
57,6
13,1
FF-2018
FF-2015
FF-2012
FF-2009
FF-2006
200x1800
200x1500
200x1200
200x900
200x600
55
20,02
4,42
FF-4018
FF-4015
FF-4012
FF-4009
FF-4006
400x1800
400x1500
400x1200
400x900
400x600
55
FF-1518
FF-1515
FF-1512
FF-1509
FF-1506
150x1800
150x1500
150x1200
150x900
150x600
55
17,63
4,3
FF-3018
FF-3015
FF-3012
FF-3009
FF-3006
300x1800
300x1500
300x1200
300x900
300x600
55
28,46
6,55
FF-1018
FF-1015
FF-1012
FF-1009
FF-1006
100x1800
100x1500
100x1200
100x900 100x600
55
15,68
4,08
3. Thiết kế hệ thống sàn công tác khi đổ bê tông móng:
Do công trình có kích thước móng, mặt bằng công tác không lớn. Nên hệ thống sàn công tác được lắp đặt theo cấu tạo.
- Chọn ván sàn dày 3cm, bề rộng sàn công tác l = 1,2m.
- Khoảng cách giữa các xà gồ theo chiều dài 2 khung giáo định hình: L = 1,5m.
- Xà gồ C12 có: Wy = 9,84cm3, Jy = 34,90cm4 & trọng lượng bản thân: 10,4 kg/m.
3. Chọn tổ hợp máy thi công.
Chọn máy trộn bêtông:
Ở đây chỉ chọn máy cho quá trình thành phần chủ yếu là đổ bê tông. Các quá trình thành phần phụ khác chủ yếu thực hiện bằng thủ công.
Chọn máy trộn bê tông: Dựa vào cường độ dây chuyền bê tông để chọn. Điều kiện chọn là: Wca => Imax bt = 10m3/ca.
Với cường độ đổ bê tông không lớn lắm ta chọn máy trộn bê tông theo chu kỳ, trộn tự do, hiệu BS -100 có các thông số kỹ thuật: dung tích hình học thùng trộn 215 lít, dung tích sản xuất 100 lít, thời gian trộn 50 giây/mẻ, thời gian nạp liệu 20giây, thời gian đổ bê tông ra 20giây.
Chu kỳ 1 mẻ trộn: tck = 50+20+20 = 90 giây.
Số mẻ trộn trong 1 giờ: 3600/90 = 40 mẻ
Năng suất trộn: W = 7.0,1.0,7.40.0,75 = 14,7m3/ca
Chọn máy đầm bêtông:
Loại đầm dùi chấn động hiệu I-21 có năng suất đầm 3m3/giờ
Năng suất ca: 3.7.0,75 = 15,75 m3/ca.
Số lượng máy đầm là: N = 14,7/15,75 = 0,93, chọn 1 máy.
4. Kỹ thuật thi công bêtông móng toàn khối.
Công tác thi công bêtông toàn khối móng bao gồm các giai đoạn sau:
a. Đổ bêtông lót móng dầm móng.
- Tạo mặt phẳng đáy hố móng và hố dầm móng.
- Đổ bêtông lót móng.
- Dùng đầm bàn đầm chặt, là phẳng mặt.
b. Đặt cốt thép đế móng, dầm móng.
- Cốt thép được gia công tại xưởng rồi chuyển đến công trường.
- Thép đặt đúng thiết kế, bảo đảm lớp bêtông bảo vệ.
- Thép chờ đảm bảo chiều dài theo đúng quy định của thiết kế.
- Cốt thép bố trí không gây trở ngại cho lắp dựng ván khuôn.
c. Công tác ván khuôn.
- Ván khuôn được đặt trực tiếp xuống lớp bêtông lót móng.
- Ván khuôn thành được giữ bằng các thanh nẹp và thanh chống.
d. Đổ bêtông móng.
- Trước khi đổ bêtông móng phải tiến hành vệ sinh ván khuôn và lớp bêtông lót.
- Kiểm tra cốt thép và ván khuôn phải đảm bảo vị trí ;kích thước theo thiết kế.
- Bêtông đế móng chỉ đổ 1 đợt.
- Bêtông được vận chuyển đến bằng các xe rùa.
- Tiến hành đầm bêtông theo từng chu vi đổ, tránh đầm sót.
- Bêtông đổ xong phải được láng phẳng mặt.
- Bảo dưỡng bêtông theo đúng quy trình kỹ thuật sau khi đổ xong.
B.2. TỔ CHỨC THI CÔNG BÊTÔNG MÓNG TOÀN KHỐI.
1. Xác định cơ cấu quá trình.
Quá trình thi công bêtông móng gồm các qúa trình thành phần: Đổ bêtông lót, lắp đặt ván khuôn, gia công & lắp đặt cốt thép, đổ bêtông và bảo dưỡng, tháo ván khuôn.
Quá trình thi công đổ bêtông móng được tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền.
Quá trình đổ bêtông lót có thời gian thi công ngắn nên được tổ chức riêng, không tham gia vào dây chuyền. Như vậy quá trình thi công bêtông móng chỉ gồm 4 quá trình thành phần: Gia công lắp đặt cốt thép, gia công lắp đặt ván khuôn, đổ bêtông và bảo dưỡng bêtông, tháo dỡ ván khuôn.
2. Phân chia phân đoạn và tính nhịp công tác dây chuyền.
Móng công trình là các móng riêng biệt, ít loại móng, nên để thuận tiện trong trong quá trình thi công và để có thể luân chuyển ván khuôn các phân đoạn phải bao gồm các móng gần nhau và móng của các phân đoạn khác nhau phải giống nhau. Khối lượng công việc của các phân đoạn phải đủ nhỏ để phối hợp các dây chuyền một cách nhịp nhàng.
Sơ đồ phân chia phân đoạn được thể hiện trong bản vẻ Thi công B.T móng.
Hàm lượng cốt thép trong bêtông đế móng : 60 kg/m3
Hàm lượng cốt thép trong bêtông dầm móng : 150 kg/m3
Hàm lượng cốt thép trong bêtông cổ móng : 170 kg/m3
Tổ đội thi công các công tác chọn theo định mức: 726-UBĐM.
Hao phí lao động lấy theo định mức: 1242-1998.
Nhịp công tác các quá trình thành phần của các phân đoạn theo công thức sau:
.
Trong đó :
P : Khối lượng công tác trên một phân đoạn.
a : Hao phí lao động lấy theo định mức.
n : Số ca làm việc trong một ngày (n = 1).
N : Số nhân công thực hiện quá trình thành phần trên phân đoạn đang tính .
Kết quả tính toán thể hiện trong các bảng tính dưới đây.
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC PHẦN NGẦM.
Loại cấu kiện
Đơn vị
Kích thước (m)
Khối lượng/1 cấu kiện
Tổng cấu kiện
TổngK.L
Tiết diện
Chiều dày
Bêtông lót đế móng
M1
m3
1.8x2.2
0.1
0.480
14
6.72
M2
m3
1.8x4.0
0,1
0.840
6
5.04
M3
m3
1.8x3.4
0,1
0.720
16
11.52
M4
m3
1.5x1.5
0.1
0.289
2
0.58
Bêtông đế móng
M1
m3
1.8x2.2
0.7
1.767
14
24.74
M2
m3
1.8x4.0
0.7
3.624
6
21.74
M3
m3
1.8x3.4
0.7
2.979
16
47.66
M4
m3
1.5x1.5
0.7
1.029
2
2.06
Bêtông dầm móng
D1
m3
0.2x0.30
3.9
0.234
35
8.19
D2
m3
0.2x0.30
3.6
0.216
13
2.81
D3
m3
0.2x0.30
5.4
0.324
13
4.21
D4
m3
0.2x0.30
1.5
0.090
19
1.71
D5
m3
0.2x0.30
4.2
0.252
3
0.76
D6
m3
0.2x0.30
2.4
0.144
6
0.86
D7
m3
0.2x0.30
5.2
0.312
4
1.25
Bêtông cổ móng
M1
m3
0.3x0.50
1.75
0.263
14
3.68
M2
m3
0.3x0.5
1.75
0.263
6
1.58
m3
0.3x0.5
1.75
0.263
6
1.58
M3
m3
0.3x0.50
1.75
0.263
16
4.20
m3
0.3x0.4
1.75
0.210
16
3.36
M4
m3
0.3x0.30
1.75
0.158
2
0.32
Cốt thép đế móng
M1
kg
1.8x2.2
0.7
40.140
14
562.0
M2
kg
1.8x4.0
0.7
131.690
6
790.1
M3
kg
1.8x3.4
0.7
108.600
16
1737.6
M4
kg
1.5x1.5
0.7
16.640
2
33.3
Cốt thép cổ móng
M1
kg
0,3x0,4
1.75
47.580
14
666.1
M2
kg
0,3x0,4
1.75
75.560
6
453.4
M3
m3
0.2x0.35
1.75
69.280
16
1108.5
M4
m3
0.3x0.3
1.75
16.030
2
32.1
Cốt thép dầm móng
D1
kg
0.2x0.30
3.9
35.100
35
1228.5
D2
kg
0.2x0.30
3.6
32.400
13
421.2
D3
kg
0.2x0.30
5.4
48.600
13
631.8
D4
kg
0.2x0.30
1.5
13.500
19
256.5
D5
kg
0.2x0.30
4.2
37.800
3
113.4
D6
kg
0.2x0.30
2.4
21.600
6
129.6
D7
kg
0.2x0.30
5.2
46.800
4
187.2
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC PHẦN NGẦM.
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC PHẦN NGẦM.
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TÁC PHẦN NGẦM.
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CÁC PHÂN ĐOẠN.
- Sơ đồ phân chia phân đoạn được thể hiện ở bản vẻ Thi công Bêtông móng.
BẢNG TÍNH TOÁN NHỊP CÔNG TÁC CÁC PHÂN ĐOẠN.
BẢNG CƠ CẤU TỔ THỢ THI CÔNG CÔNG TÁC BÊTÔNG MÓNG.
Tổ thợ
Bậc thợ
Số thợ
1 tổ
Số tổ
chọn
Tổng số
thợ
2
3
4
5
Cốt thép
4
3
2
1
10
1
10
Ván khuôn
1
1
2
0
4
4
16
Bêtông
6
4
1
1
12
1
12
Tháo ván khuôn
1
2
2
0
5
1
5
3. Tính toán thời gian của dây chuyền bêtông móng.
- Giãn cách giữa dây chuyền cốt thép và ván khuôn vào phân đoạn1: O11= 1 ngày
- Giãn cách giữa ván khuôn và bêtông: O21 = 1 ngày
- Giãn cách giữa bêtông và tháo ván khuôn: O31 = 3.5 ngày (Do BT móng nên gián đoạn công nghệ giữa BT và tháo ván khuôn chọn =1 ngày)
- Thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công bêtông móng cho công trình:
T = O11 + O21+ O31 + T4 =1 + 1 + 3.5 + 2.5 = 8ngày.
Dựa vào đồ thị tiến độ: Từ thời điểm bắt đầu của dây chuyền tháo ván khuôn, dóng thẳng lên đến khi cắt dây chuyền lắp dựng ván khuôn. Từ thời điểm này dóng ngang sang trục chia phân đoạn ta tìm được số phân đoạn cần phải chế tạo ván khuôn.
- Số phân đoạn cần chế tạo ván khuôn: n = 5 phân đoạn.
BIỂU ĐỒ TIẾN ĐỘ & NHÂN LỰC CÔNG TÁC BT MÓNG.
C. T