Đồ án Thiết kế các cơ cấu của cần trục tháp

1.1.1. Định nghĩa: - Máy trục là loại máy hoạt động theo chu kì dùng để nâng , chuyển vật (tải) trong không gian; giữ tải bằng móc hoặc các bộ phận mang tải khác. - Máy trục có thể là loại đớn giản được kết cấu từ một bộ phận cơ bản để nâng vật theo phương nhất định hoặc có thể là loại có kết cấu phức tạp và chuyển động của vật nâng sẽ là tổng hợp các chuyển động của các bộ phận thành phần. 1.1.2. Phân loại: Máy trục có thể phân loại theo công dụng , theo kết cấu hoặc theo chế độ làm việc . Người ta thường phân loại máy trục theo kết cấu thành các loại : tời , kích , cần trục , máy trục kiểu cần , thang máy Kích : là loại máy trục đơn giản ,dùng để nâng, hạ tải( vật ) tại chỗ theo phương thẳng đứng . Có các loại kích : kích cơ khí , kích thủy lực , kích khí nén .

doc28 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6508 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế các cơ cấu của cần trục tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI khoa c¬ khÝ bé m«n M¸Y X¢y dùng ( ( ( ThiÕt kÕ m«n häc M¸y n©ng vËn chuyÓn Đề tài 2: Thiết kế các cơ cấu của cần trục tháp  Giáo viên HD: Lê Quý Thủy SV thực hiện: Đào Duy Hướng Phạm Quốc Khánh Nguyễn Văn Linh Lớp: Cơ giới hóa XDGT – K47 Hµ Néi - 2010 Môc lôc MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU 4 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 5 NỘI DUNG THỰC HIỆN 5 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ 6 MÁY TRỤC 6 1.1. Giới thiệu chung về Máy trục 6 1.1.1. Định nghĩa 6 1.1.2. Phân loại 6 1.2. Giới thiệu về cần trục tháp 10 1.2.1. Cấu tạo cần trục tháp 10 1.2.2. Phân loại 11 1.2.3. Phạm vi sử dụng 13 1.2.4. Nguyên lý làm việc 13 1.2.5. Thông số kĩ thuật phù hợp của cần trục tháp 13 1.2.6. Phạm vi sử dụng 14 1.2.7. Đặc điểm các cơ cấu của cần trục tháp 14 1.2.8. Lựa chọn các thông số 18 1.2.9. Tính chọn các thông số cơ bản của cần trục tháp. 20 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG 27 2.1. Mô tả cơ cấu nâng: 27 2.2. Nguyên lý hoạt động: 28 2.3. Các thông số cơ bản của cơ cấu nâng: 29 2.4. Tính toán cơ cấu nâng 29 2.4.1. Tính chọn cáp và pa lăng: 29 2.4.2. Tính tang: 32 2.4.3. Tính chọn động cơ: 34 2.4.4. Chọn khớp nối và phanh: 35 2.4.5. Kiểm tra thời gian phanh 37 2.4.6. Kiểm tra thời gian khởi động 37 2.4.7. Các bộ phận của tang 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Lêi nãi ®Çu Hiện nay, hầu hết các ngành kinh tế quốc dân đều sử dụng ngày càng nhiều máy xây dựng, đặc biệt là các ngành giao thông vận tải, xây dựng, thuỷ lợi. Máy xây dựng hiện có ở nước ta rất đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã của nhiều nước trên thế giới. Trong các loại máy xây dựng hiện nay, máy nâng - vận chuyển chiếm một tỷ lệ lớn và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Một trong những yêu cầu cần thiết của một người sinh viên MXD nói chung và sinh viên ngành Cơ giới hóa nói riêng khi ra trường là phải hiểu rõ được nguyên lý, cấu tạo của các thiết bị máy cũng như các chi tiết cấu tạo nên bộ máy đó. Để nắm vững được lý thuyết và thực hành thì người sinh viên phải hoàn thành tốt các bài thiết kế môn học. Bài thiết kế môn học máy nâng - vận chuyển cũng giúp cho các sinh viên trong nghành MXD hiểu rõ hơn về nguyên tắc hoạt động của các cụm chi tiết cấu tạo nên bộ máy và nguyên lý hoạt động của cụm chi tiết đó. Sinh viên thực hiện Đào Duy Hướng Phạm Quốc Khánh Nguyễn Văn Linh NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Đề tài 2: Thiết kế các cơ cấu của cần trục tháp với các đặc tính kĩ thuật cơ bản sau đây: MQ = 60 T.m Q = 5 Tấn. R max = 20 (m) . H = 21 m Chế độ làm việc: Trung bình TT  Họ và tên  Nhiệm vụ thiết kế   1  Đào Duy Hướng  Cơ cấu nâng   2  Phạm Quốc Khánh  Cơ cấu quay   3  Nguyễn Văn Linh  Cơ cấu di chuyển xe con   NỘI DUNG THỰC HIỆN Phần việc chung cả nhóm: Thuyết minh: Chọn các thông số kĩ thuật phù hợp Thuyết minh cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi sử dụng của cần trục tháp. Bản vẽ: 01 bản vẽ tổng thể cần trục tháp (A0) Phần việc cho từng cá nhân: Thuyết minh: Thuyết minh thiết kế tổng thể cơ cấu Thuyết minh thiết kế một số chi tiết đặc trưng ( sau khi đã có thuyết minh thiết kế tổng thể cơ cấu) Bản vẽ: 01 bản vẽ lắp cơ cấu (A0,1) Một số bản vẽ chi tiết (sau khi đã có bản vẽ lắp cơ cấu) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY TRỤC Giới thiệu chung về Máy trục: Định nghĩa: - Máy trục là loại máy hoạt động theo chu kì dùng để nâng , chuyển vật (tải) trong không gian; giữ tải bằng móc hoặc các bộ phận mang tải khác. - Máy trục có thể là loại đớn giản được kết cấu từ một bộ phận cơ bản để nâng vật theo phương nhất định hoặc có thể là loại có kết cấu phức tạp và chuyển động của vật nâng sẽ là tổng hợp các chuyển động của các bộ phận thành phần. Phân loại: Máy trục có thể phân loại theo công dụng , theo kết cấu hoặc theo chế độ làm việc . Người ta thường phân loại máy trục theo kết cấu thành các loại : tời , kích , cần trục , máy trục kiểu cần , thang máy … Kích : là loại máy trục đơn giản ,dùng để nâng, hạ tải( vật ) tại chỗ theo phương thẳng đứng . Có các loại kích : kích cơ khí , kích thủy lực , kích khí nén .  Hình 1.1: Kích thủy lực Hình 1.2: kích chân Tời : là một loại máy trục đơn giản để kéo hoặc nâng tải Tời phân loại theo công dụng : dùng để nâng , để kéo . Tời phân loại theo cách truyền động : truyền động tay , truyền động điện . truyền động cơ khí , tời truyền động thủy lực…  Hình 1.3: Tời kéo cáp Hình 1.4: Tời cầm tay Pa lăng : là loại máy trục đơn giản dùng để nâng tải theo phương thẳng đứng. Pa lăng phân loại theo cách truyền động : pa lăng kéo tay và pa lăng điện.  Hình 1.5: Pa lăng điện Hình 1.6: Pa lăng tay Cần trục: cần trục là loại máy trục có cần để đỡ bộ phận mang tải hoặc để cho xe con di chuyển theo. Theo kết cấu cần trục được phân ra thành cần trục ô tô, cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích, cần trục tháp, cần trục cột buồm, cầu trục, cổng trục… Hinh 1.7: Cầu trục hai dầm  Hình 1.8: Cần trục tháp Hình 1.9: Cần trục bánh xích  Hình 1.10: Cần trục bánh lốp  Hình 1.11: Cần trục chân đế Giới thiệu về cần trục tháp: CÊu t¹o cÇn trôc th¸p: CÇn trôc th¸p lµ lo¹i cÇn trôc tiªu biÓu ®­îc sö dông réng r·i trong x©y dùng nhµ cao tÇng, x©y dùng c«ng nghiÖp vµ l¾p r¸p c¸c m¸y mãc thiÕt bÞ trªn cao. Chóng cã ®Æc ®iÓm lµ cét th¸p cao, ®Ønh th¸p l¾p cÇn dµi quay ®­îc toµn vßng, c¸c bé m¸y th­êng ®­îc dÉn ®éng ®iÖn ®éc lËp dïng m¹ng ®iÖn c«ng nghiÖp. CÇn trôc th¸p th­êng cã ®ñ c¸c bé m¸y nh­ n©ng h¹ hµng, thay ®æi tÇm víi, bé m¸y quay, bé m¸y di chuyÓn v× vËy chóng cã thÓ vËn chuyÓn hµng ho¸ trong mét kh«ng gian réng lín. MÆt kh¾c kÕt cÊu cña chóng hîp lý nªn dÔ dµng th¸o l¾p vËn chuyÓn tõ n¬i nµy ®Õn n¬i kh¸c, tÝnh c¬ ®éng cao. S¬ ®å cÊu t¹o cña cÇn trôc th¸p: Trong đó: 1. Cét th¸p 2. §èi träng 3. Cabin ®iÒu khiÓn 4. CÇn 5. Xe con mang hµng 6. Côm puli mãc c©u 7. §o¹n èng ®Ó n©ng cét Hình 2.1: Cấu tạo chung của cần trục tháp Phân loại: Hình thức kết cấu của cần trục tháp rất đa dạng: Theo phương pháp lắp đặt tại hiện trường có thể chia ra: Cần trục tháp di chuyển trên ray: phục vụ trong các kho bãi,trong các nhà máy, ở những vị trị có không gian rộng Cần trục tháp cố định : chân tháp gắn liền với nền hoặc tựa trên nền thông qua bệ đỡ hoặc các gối tựa cố định,thường dùng trên các công trường xây dựng nhà dân dụng và nhà công nghiệp Cần trục tháp tự nâng: có thể nằm ngoài hoặc trong công trình,tháp được tự nối dài để tăng độ cao nâng theo sự phát triển chiều cao của công trình. Khi tháp có độ cao lớn,nó được neo với công trình để tăng độ ổn định của cần trục và tăng khả năng chịu lực ngang. Trên công trình xây dựng, khi làm việc nó tự nâng toàn bộ cần trục theo chiều cao công trình và toàn bộ tải trọng được truyền xuống công trình (cần trục neo tường). Theo đặc điểm làm việc của cần trục: Cần trục loại tháp quay : Toàn bộ tháp và cơ cấu được đặt trên bàn quay. Bàn quay tựa trên các thiết bị tựa quay đặt trên khung di chuyển Cần trục tháp không quay: Phần quay đặt trên đầu tháp. khi quay thì chỉ có cần, đỉnh tháp, đối trọng và các cơ cấu đặt trên đó quay. Theo phương pháp thay đổi tầm với Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách thay đổi góc nghiêng của cần Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách di chuyển xe con trên ray của cần. Loại này có kết cấu nặng hơn loại cần trục thay đổi tầm với bằng thay đổi góc nghiêng của cần nhưng có độ cao nâng và tốc độ dịch ngang của vật nâng là ổn định  Hình 2.2: Các loại cần trục tháp a. Cần trục xoay. b. Cần trục công xôn c. Cần trục trên cột. d. e. Cần trục tầm với g. h. Cần trục chân đế i. Phạm vi sử dụng: Thường được sử dụng trong xây lắp các công trình xây dựng dân dụng,xây dựng công nghiệp hoặc dùng để bốc dỡ,vận chuyển hàng hoá ,cấu kiện , vật liệu trên các kho bãi do có chiều cao nâng và tầm với lớn ,khoảng không gian phục vụ rộng nhờ các chuyển động nâng hạ vật,thay đổi tầm với ,quay toàn vòng và dịch chuyển toàn bộ máy Tuy nhiên do kết cấu phức tạp,tháp cao và nặng tốn kém trong việc tháo dỡ và lắp dựng ,di chuyển,chuẩn bị mặt bằng nên chỉ dùng cần trục tháp ở những nơi có khối lượng xây lắp tương đối lớn ,thời gian phục vụ cho công việc trong một khoảng thời gian dài ,hoặc khi sử dụng những loại cần trục tự hành không kinh tế hoặc không có khả năng đáp ứng yêu cầu của công việc. Do tính chất luôn đổi địa điểm nên chúng được thiết kế sao cho dễ tháo dỡ, lắp dựng và vận chuyển hoặc có khả năng tự dựng bằng các thiết bị cơ khí hay thuỷ lực và được di chuyển trên đường dưới dạng tổ hợp toàn máy . Điều này cho phép giảm chi phí và thời gian lắp dựng cần trục Nguyên lý làm việc: Ng­êi l¸i trong cabin sÏ ®iÒu khiÓn c¸c bé m¸y n©ng h¹ hµng, quay cÇn vµ di chuyÓn xe con ho¹t ®éng mét c¸ch ®éc lËp hoÆc ®ång thêi theo mét quy tr×nh hÕt søc nghiªm ngÆt. Thông số kĩ thuật phù hợp của cần trục tháp: Sức nâng (Qdn): là trọng lượng lớn nhất mà thiết bị nâng có thể an toàn tại 1 vị trí nhất định. Tầm với: là khoảng các 2 đường thẳng đứng đi qua tâm mooc (hay tâm xe con) và tâm cơ cấu quay. Hình 2.3: Tầm với L và chiều cao nâng H Chiều cao nâng: là khoảng cách từ tâm mooc đến mặt nền Trọng lượng cần trục: là trọng lượng toàn máy khi không mang tải Tốc độ làm việc của cần trục tháp: Vận tốc nâng (m/phút) Vận tốc di chuyển xe con (m/phút) Vận tốc quay cần (vòng/phút) Phạm vi sử dụng: Cần trục tháp là loại có tháp cao, phần trên của tháp lắp cần, quay toàn vòng, dẫn động điện độc lập. Cần trục tháp có sức nâng từ 500 kG đến hàng trục tấn. Những loại cần trục tháp sử dụng trong công nghiệp, trong lắp ráp có thể có sức nâng lên tới hơn 100 tấn. Cần trục tháp giữ vị trí số một trong các thiết bị dùng trong xây dựng . Cần trục tháp là thiết bị nâng chủ yếu dùng để vận chuyển vật liệu và lắp ráp trong công trình xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, các công trình thủy điện … Trong xây dựng nhà cao tầng không thể sử dụng các cần trục tháp di chuyển trên ray vì không bảo đảm ổn định cho cần trục tháp. Trong trường hợp này người ta sử dụng loại cần trục tháp cố định có đầu quay, tháp được neo vào công trình và theo chiều cao của công trình, tháp được nối thêm các đoạn chế tạo sẵn để tăng chiều cao theo chiều cao của nhà. Trong giai đoạn khi chiều cao nâng chưa lớn, có thể dùng cầu trục di chuyển trên ray, loại có đầu quay và tháp không quay. Đặc điểm các cơ cấu của cần trục tháp: Cơ cấu nâng: Cơ cấu nâng dung để nâng hạ vật (tải) theo phương thẳng đứng, nó có thể là một bộ phận của máy hoặc là một máy làm việc độc lập. Các loại cơ cấu nâng thường dùng: Cơ cấu nâng dùng vít đai ốc (Hình a) Cơ cấu nâng dùng bánh răng – thanh răng (Hình b) Cơ cấu nâng dùng xi lanh thủy lực hoặc khí nén (Hình c) Cơ cấu nâng dùng tang quấn dây cáp hoặc xích. (hình d) Hình 2.4: Các loại cơ cấu nâng Các loại cơ cấu nâng hình a, b, c có nhược điểm lớn là tốc độ nâng thường khá nhỏ, tải trọng nâng không lớn, chiều cao nâng bị hạn chế, hiệu suất không cao…Chúng thường được sử dụng trong các máy nâng đơn giản như: kích thanh răng, kích trục vít, kích thủy lực, kích khí nén… Cơ cấu nâng dùng tang quấn dây cáp (hoặc xích) khắc phục được hầu hết các nhược điểm trên nên nó được sử dụng phổ biến trong máy trục.  Hình 2.5: Cấu tạo cơ cấu nâng tang quấn dây cáp Các bộ phận chủ yếu của cơ cấu nâng: Cơ cấu nâng thông thường bao gồm các bộ phận chủ yếu sau: Bộ phận dẫn động Bộ phận truyền động Tang quấn (cáp hoặc xích) Bộ phận mang giữ tải: Thiết bị nhận vật nâng ( móc, gầu ngoạm…) Dây (cáp hoặc xích) Puly Thiết bị giữ vật treo và điều chỉnh vận tốc. Ngoài ra còn có thiết bị an toàn, thiết bị điều khiển. Cơ cấu quay: Cơ cấu quay dùng để thực hiện chuyển động quay cho phần quay của cần trục. Đặc điểm: Cơ cấu quay có thể đặt trên phần không quay hoặc phần quay, dẫn động bằng tay hoặc bằng điện.  Hình 2.7: Cơ cấu quay dẫn động bằng điện đặt trên phần quay Vận tốc quay của cần trục thường rất bé Quán tính khi khởi động thường rất lớn, thời gian chuyển động ổn định ngắn. Cơ cấu di chuyển xe con: Là một bộ phận của máy nâng làm nhiệm vụ dịch chuyển trên mặt phẳng ngang, mặt dốc của cả máy hoặc bộ phận máy. Dựa theo kết cấu của đường và bộ phận di chuyển mà người ta phân ra: Di chuyển bánh kim loại (chủ yếu chạy trên ray đặt trước) Di chuyển bánh lốp Di chuyển bánh xích Di chuyển bằng phao nổi Di chuyển tự bước Hình 2.8: Sơ đồ dẫn động cơ cấu di chuyển Lựa chọn các thông số: Việc lựa chọn những thông số của cần trục tháp còn phụ thuộc vào điều kiện làm việc cụ thể . Nhưng để thuận lợi cho quá trình tính toán và vẫn đảm bảo điều kiện làm việc tốt ta có thể chọn thêm các thông số sau ngoài các thông số mà đề bài đã cho: Sức nâng (Qdn): là trọng lượng lớn nhất mà thiết bị nâng có thể an toàn tại 1 vị trí nhất định. Qdn  = 5 (Tấn). Tầm với: là khoảng các 2 đường thẳng đứng đi qua tâm móc (hay tâm xe con) và tâm cơ cấu quay. Rmax = 20 (m). Chiều cao nâng: là khoảng cách từ tâm mooc đến mặt nền H = 21 (m) Do đó khi thiết kế ta chọn kiểu cần trục tháp thay đổi tầm với cách di chuyển xe con. Việc tính toán kết cấu đối với cần trục thay đổi tầm với bằng cách di chuyển xe con là dễ dàng hơn so với loại cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách thay đổi góc nghiêng cần. Đồng thời loại cần trục này có độ ổn định cao hơn so với loại thay đổi góc nghiêng cần. Về yêu cầu sử dụng hay bộ di chuyển: Dựa trên những điều kiện mức độ ổn định của cần trục đồng thời có tính đến không gian phục vụ công việc với yêu cầu tầm với và chiều cao nâng, tải trọng nâng không quá lớn nên ta chọn loại di chuyển trên ray. Với loại cần trục này thì các tải trọng do gió gây ra và các tải trọng quán tính khi phanh hãm cần trục, phanh hãm xe con là không lớn. Hình thức kết cấu của cần trục tháp phải chọn sao cho đơn giản nhẹ nhàng dễ chế tạo, đảm bảo độ ổn định và các yêu cầu về năng suất. Chọn cần trục tháp kiểu quay trên, nâng bằng thiết bị thủy lực do những ưu đểm của thiết bị thuỷ lực là làm việc an toàn, ổn định, tạo ra lực nâng lớn, kết cấu gọn nhẹ và thao tác trong quá trình lắp dựng đơn giản hơn. Nhược điểm của loại cần này là phải có thiết bị an toàn do quá trình lắp dựng ở trên cao và chỉ di chuyển trên ray cố định trong một khoảng không gian nhất định. Tính chọn các thông số cơ bản của cần trục tháp. Thông số cơ bản của cần trục tháp bao gồm: Kích thước mặt cắt ngang của các kết cấu. Chiều dài cần. Chiều cao của giá chữ A. Chiều cao của cột. Chiều dài của cần công son đối trọng. Chiều dài của một khoang của cần và của cột. Góc nghiêng của các thanh xiên trong dàn. Cần, cột chia làm mấy đoạn và chiều dài của mỗi đoạn. Cần: Chọn kết cấu của cần: Đặc điểm: + Cần chịu tải trọng di động do xe con mang hàng gây ra. + Cần chủ yếu chịu uốn và xoắn. + Chiều cao nâng và tầm với lớn. + Phải có đường ray để di chuyển xe con. + Diện tích chắn gió của cần sao cho nhỏ nhất. + Trọng lượng cần nhỏ nhất. Để định kích thước mặt cắt ngang của cần cần dựa trên hai cơ sở: + Dựa theo những cần trục tháp đã được chế tạo và sử dụng ngoài thực tế có tải trọng nâng và tầm với gần sát cần trục thiết kế. + Dựa theo công thức kinh nghiệm trong tính toán mặt cắt ngang cần của cần trục. Từ đó ta chọn dạng mặt cắt : Cần dạng dàn không gian. Mặt cắt ngang dạng tam giác. Xe con di chuyển trên gờ của hai thanh biên dưới của cần. Cần có cấu tạo bởi hai thanh biên dưới là thép ống vuông và thanhbiên trên là thép ống tròn và các thanh xiên, thanh ngang là thép ống tròn Góc nghiêng của các thanh xiên với thanh biên trong dàn là 450 Ưu điểm của mặt cắt dạng này là kết cấu và tính toán đơn giản,có khả năng chế tạo trong nước,trọng lượng của cần nhẹ,kết cấu làm việc ổn định, nhẹ nhàng gọn nhẹ , việc liên kết các thanh xiên, thanh ngang dễ dàng. Việc bố trí các bộ phận khác như cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển xe con, xe con và sơ đồ mắc cáp cũng đơn giản. Nhược điểm là mặt cắt và công chế tạo lớn. Xác định kích thước mặt cắt ngang của cần. Chiều rộng b và chiều cao h của mặt cắt tạo nên đặc trưng hình học và khả năng chiụ lực của kết cấu cần. Dựa theo công thức kinh nghiệm trong việc tính troán chiều cao h của mặt cắt của cầu trục, cổng trục thường chọn : h= ()L (2-2) Trong đó: L- là chiều dài của cần, L = 20 (m) h- là chiều cao mặt cắt giữa cần của loại cần trục thay đổi tầm với bằng cách nâng hạ cần. h = (0,61 ) (m) , chọn h = 0,5 (m) . Theo công thức kinh nghiệm để tính toán chiều rộng b của mặt cắt ngang giữa cần của cần trục thay đổi tầm với băng nâng hạ cần thường trong khoảng: b = (1 1,5) h =(1 1,5)  0,5 = (0,50,75) (m) Tuy nhiên, để giảm các bất lợi về mặt kết cấu kéo theo những yếu tố khác thay đổi theo như về không gian,trọng lượng của kết cấu tăng theo và tốn kém vật liệu,đồng thời tham khảo các cần trục đã được chế tạo và sử dụng ngoài thực tế thì ta chọn các giá trị h và b giảm đi,tăng số hiệu của thép Ta chọn chiều cao h của mặt cắt ngang cần là: h = 500 mm b = (11,5 ).500 = (0.5  7,5 ).103 mm ta chọn b = 600 (mm) Xác định chiều dài một khoang. Toàn bộ chiều dài cần là L = 20 m để đơn giản và thuận tiện trong việc chế tạo cũng như trong quá trình vận chuyển ta chia thành cần thành 2 đoạn, mỗi đoạn dài 10m .Các đoạn được nối với nhau bằng chốt chẻ tạo thành mối ghép Vì vậy ta có chiều dài của một khoang là: a = 1,0 m c. Cột thép Hình thức kết cấu của cột Ta thấy cột tháp chủ yếu là chịu uốn và chịu nén đồng thời. Chiều cao của cột tháp tương đối lớn nên mức độ chịu tải trọng gió là lớn. Cột tháp cần phải có độ ổn định và độ cứng cao để thoả mãn chế độ làm việc của cần trục trong moị trường hợp tải trọng tác dụng. Ta chọn cột tháp có diện tích mặt cắt không đổi cấu tạo bởi bốn thép góc cánh đều chạy suốt chiều dài của tháp và các thanh giằng ngang giằng xiên cũng là thép góc đều cạnh. Mặt cắt dạng hình vuông.Liên kết giữa các nhánh bằng thanh giằng. Góc nghiêng của các thanh xiên với thanh biên trong dàn là 450 *Ưu điểm: - Độ ổn định cấu kết cấu cao - Việc liên kết với các cấu kiện khác dễ dàng. - Có độ cứng theo các phương là như nhau. *Nhược điểm: -Việc tính toán kết cấu thép phức tạp -Chế tạo tốn công Toàn bộ chiều dài của cột tháp chọn là 25m, để thuận tiện trong quá trình chế tạo, vận chuyển và lắp dựng ta chia như sau: Đốt thứ hai liên kết với đốt chân đế có chiều dài là 7 m. Còn lại 9 đốt, mỗi đốt có chiều dài là 2 m để phù hợp cho quá trình lắp dựng tự nâng độ cao của cần trục tháp. Các đốt nối với nhau bằng 8 chốt chẻ theo dạng chữ thập Xác định thông số cơ bản mặt cắt ngang của cột tháp. Định kích thước mặt cắt ngang của cột tháp dựa theo kích thước mặt cắt ngang của những cần trục đã được tạo và sử dụng ngoài thực tế có tầm với và tải trọng nâng gần sát cần trục thiết kế. Chọn a = 1000 mm Khi tính toán kết cấu thép của thân tháp, ta coi như tính cho cột chịu nén và uốn đồng thời. Việc tính toán kết cấu thép của thân tháp phải kiểm tra điều kiện về độ cứng, độ ổn định và độ bền cho kết cấu trong quá trình làm việc. Chọn kết cấu của cột tháp là dạng dàn không gian.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMTVC in Khanh.doc
  • dwgA0..dwg
  • dwgcocaunagA0 trang..dwg
  • dwggửi hướng.dwg
  • bakMTVC full.bak
  • dwgMTVC full.dwg
  • pdfMTVC in Huong pdf.pdf
  • dwgTong the can truc thap A0.dwg
Luận văn liên quan